Bạn đang xem bài viết Cơ Sở Sản Xuất Nghệ Vô Gà Đá Vỏ Tĩnh được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Cách vào nghệ cho gà chọi, cách xã nghệ đúng cách. Các lưu ý quan trọng trong cách vào nghệ cho gà chọi. Không làm cho gà bị mất chân, rục người. Vào nghệ là cách làm cho gà chọi đỏ đẹp. Nhưng khác với om gà, sư kê chỉ cần vào nghệ định kỳ chứ không nên vào nghệ cho gà chọi quá nhiều. Sẽ phản tác dụng, gà có thể mất gân, xuống sức, mục người.
Tác dụng của việc vào nghệ cho gà chọi
Bên cạnh om gà, thì vào nghệ cho gà cũng là một việc rất quan trọng khi chăm sóc gà chọi. Việc vào nghệ cho gà chọi có tác dụng sau:
Làm cho da gà chọi dày hơn.
Giúp gà không bị tích mỡ thừa.
Gà có thể chịu tải đòn tốt hơn.
Gà nhanh chóng tan đòn
Hỗ trợ làm lành các vết thương sau do đá gà, xổ gà.
Những con gà chọi thế như nào có thể vào nghệ
Gà tơ trên 12 tháng tuổi. Nhưng không nên vào nhiều, dễ hỏng gà.
Những con gà chọi thừa cân, quá béo.
Gà chọi đã qua 2 lần vần vỗ.
Gà chọi sau khi vền về, gà bị các vết thương nhỏ. Để nhanh tan đòn, liền sẹo.
Đối với những con gà già lông thì có thể vào nghệ bình thường.
Những con gà chọi như thế nào không nên vào nghệ
Không phải con gà chọi nào cũng có thể vào nghệ. Một số trường hợp sau các sư kê không nên vào nghệ cho gà của mình.
Gà non tơ chưa được 12 tháng tuổi.
Gà chọi thiếu thịt, gà gầy ốm
Mới ốm dậy, dù gà béo hay gà ốm cũng không nên vào nghệ ngay.
Gà vần sâu về, vần 3 hồ hoặc hơn nhưng nếu gà bị đá đau, mệt thì cũng không nên vào nghệ ngay.
Gà bị một số bệnh như tiêu chảy, thương hàn, …
Nguyên liệu chuẩn bị để vào nghệ cho gà chọi
Nghệ tươi giã nhuyễn hoặc nghệ bột khô
Gừng tươi 1 miếng bằng ngón tay
Rượu trắng (rượu đế): 1 ly nhỏ
Phèn chua giã nhát
Một ít muối
Thuốc dai da (nếu có)
Chổi quét sơn để quét nghệ lên da cho gà, hoặc khăn thay thế.
Hiện nay nhiều người thích cách vào nghệ cho gà chọi bằng nghệ đỏ có sẵn. Chỉ cần pha bột nghệ đỏ với rượu trắng. Là đã có thể dùng vào nghệ cho gà chọi bình thường.
Cách vào nghệ cho gà chọi
Cách vào nghệ cho gà chọi bằng hỗn hợp nghệ tươi tự làm. Hoặc bột nghệ đỏ có sẵn là giống nhau. Sauk hi trộn trộn các nguyên liệu lại với nhau. Sau đó tiến thành vào nghệ cho gà chọi theo cách vào nghệ cho gà chọi. Như sau:
Kẹp gà trong đùi để gà không dãy dựa. Lưu ý đặt một tấm khăn, thảm dưới chân gà. Tránh việc gà dãy, đạp chân xuống sàn ảnh hưởng đến đế, hoặc gãy móng.
Dùng chổi quét sơn nhúng vào hỗn hợp rượu nghệ. Sau đó quét nghệ lên khắp người của gà chọi. Nên vào nghệ từ chỗ cao xuống chỗ thấp. Đi từ đầu xuống chân gà chọi.
Quét đều từ mỏ, mào, đỉnh tảng sau đó xuống cổ, khe vai. Sau đó quét xuống nách, ngực, bụng, hông, đùi, chân gà. Lưu ý các sư kê cần quét đều nghệ vào vùng dưới lông, khe vai, dưới cánh.
Chú ý: các sư kê nên tránh miệng gà, mắt gà, đầu gối, vết thương lớn nếu có. Tránh việc làm gà mất gân, cay mắt.
Sau khi đã vào nghệ đều cho gà chọi. Các sư kê cho gà phơi nắng khoảng 1 – 2 giờ đồng hồ. Để gà khô lông, ngấm thuốc.
Nếu sư kê thực hiện cách vào nghệ đỏ trong thời tiết không nắng. Thì sư kê cần phải sấy khô lông cho gà chọi. Không nên để gà ướt lâu dễ bị cảm.
Các xả nghệ cho gà chọi.
Cách vào nghệ cho gà chọi quan trọng. Thì cách ra nghệ (xả nghệ) cho gà chọi cũng quan trọng không kém. Không phải om bóp, vào nghệ xong là được. Các sư kê cần phải ra nghệ cho gà chọi.
Nguyên liệu để ra nghệ cho gà chọi bao gồm: lá chè xanh, lá ngải cứu. Các sư kê nấu nước lá chè xanh, ngải cứu để nguội. Là có thể tiến hành ra nghệ cho gà. Nếu không chuẩn bị được nước lá chè xanh thì cũng có thể dùng nước ấm cũng được.
Các sư kê nhúng khăn vào nồi nước chè xanh, ngải cứu ấm. Sau đó lau sạch những chỗ có bôi nghệ trước đó. Chú ý lau kỹ để gà khô là được.
Thường thì sau 3 – 4 tiếng sau khi vào nghệ cho gà chọi thì sư kê có thể xả nghệ cho gà chọi. Gà đủ năm, gà trên 12 tháng tuổi thì dáng vào nghệ chiều xả nghệ là được. Với gà béo thừa cân, gà già thì sáng này vào nghệ phơi nắng. Đến sáng ngày hôm sau xả nghệ để gà săn chắc hơn, giảm mỡ.
Một số lưu ý trong cách vào nghệ cho gà chọi.
Cách vô nghệ cho gà chọi giúp cho gà chọi săn chắc hơn, da đỏ đẹp dày chắc. Tuy nhiên nếu sư kê không biết cách vào nghệ thích hợp. Thì có thể khiến cho gà chọi của mình xuống phong độ rất nhanh. Không phải gà chọi nào cũng có thể cũng có thể vào nghệ. Và không phải thời điểm nào cũng nên vào nghệ cho gà.
Để cách vào nghệ cho gà chọi có được hiệu quả nhất. Các sư kê cần lưu ý đến những lưu ý sau:
– Xác định những con gà chọi có thể vào nghệ và không nên vào nghệ.
– Chỉ nên vào nghệ vào ngày nắng ráo. Ngày mưa thì không nên vào nghệ.
– Nếu trong mùa rét mà các sư kê muốn vào nghệ cho gà chọi. Thì nên vào nghệ cho gà chọi ở chỗ kín gió. Và lưu ý cần phải sấy khô cho gà chọi để gà chọi không bị lạnh.
– Cho gà ăn ít hơn trong ngày vào nghệ. Theo kinh nghiệm của một số sư kê, thì có thể cho gà uống hỗn hợp nước ấm pha với rau ngót giã nhỏ và một chút muối. Hoặc cho gà ăn cà chua để tránh gà bị táo bón, khó tiêu.
– Với cách vào nghệ cho gà già, gà béo cần để nghệ qua đêm. Thì các sư kê cần bổ sung nước uống cho gà.
– Không vào nghệ cho những con gà chuẩn bị đá khoảng 4 – 5 ngày.
– Những con gà béo, sư kê cũng không nên vào nghệ quá nhanh. Mỗi lần vào nghệ ít nhất cũng phải cách 5 ngày so với lần trước đó.
Lưu ý về việc phơi nắng cho gà chọi
Việc phơi nắng giúp cho các dưỡng chất ngấm vào da gà nhanh hơn. Đây là việc quan trọng các sư kê cần lưu ý
Phơi nắng cho gà tại nơi không nắng quá gắt liên tục. Cho gà vào chỗ thoáng mát, gà vừa có thể phơi nắng vừa có chỗ râm mát để đứng. Phơi nắng buổi sáng vẫn tốt hơn nắng buổi chiều.
Không nên cho gà phơi nắng quá lâu. Để cho gà khô lông, nghệ khô lại là được. Tránh gà bị sổ mũi, bị bệnh.
Sau khi vào nghệ không nên cho gà ra gió. Rượu pha nghệ có thể làm giãn lỗ chân lông khiến cho gió dễ xâm nhập.
Cách vào nghệ cho gà chọi đỏ da – săn chắc (04.08.2023)
Tân Kỳ, Chú Trọng Sản Xuất Vac Hữu Cơ
Vài năm trở lại đây, HLV huyện Tân Kỳ (Nghệ An) đã hướng dẫn hội viên, nông dân sản xuất nông sản sạch, hạn chế tối đa sử dụng phân và thuốc trừ sâu hóa học; tăng cường sản xuất phân hữu cơ vi sinh; sử dụng thức ăn hữu cơ để chăn nuôi gia súc, gia cầm và xây dựng chuỗi liên kết tiêu thụ sản phẩm. Nhờ đó, sản xuất VAC ở Tân Kỳ thu được nhiều kết quả đáng khích lệ.
Ông Tô Anh Phương, Giám đốc Công ty TNHH Kiều Phương, đi thăm và kiểm tra đàn bò.Làm giàu bằng “mọi cách”
Anh Lê Hồng Long, sinh năm 1989, xóm 2, xã Tân Hưng, cho biết, sau khi tốt nghiệp Đại học Công nghệ Thông tin, thấy công việc không thuận lợi, anh quyết định về quê, vì ở đó gia đình có 2,6ha đồi rừng, có thể phát triển kinh tế bền vững.
Buổi đầu, khi sắp xếp lại trang trai, anh nhận thấy, ở thành phố cũng như ở thôn quê, người dân dần quay lưng với gà công nghiệp, vậy là anh mua 1,3 vạn con gà Ri giống ở Trung tâm Giống gia cầm Thụy Phương (Hà Nội) về nuôi.
Giai đoạn đầu, khi gà mới được vài ngày tuổi, cho ăn cám công nghiệp, sau đó cho ăn ngô bản địa, thóc, rau xanh trộn cám gạo và cơ bản là thả trên vườn đồi, nên gà đạt chất lượng thịt cao. Sang năm thứ 2, cho gà Ri lai tạo với gà chọi địa phương, để vừa đảm bảo độ ngon của gà Ri, vừa có năng suất của gà chọi. Vì vậy, bình quân gà trống nặng 2,5kg, gà mái 2,0kg, với giá bán tại vườn 70.000 đồng/kg. Đầu ra đã ký hợp đồng với các hợp tác xã trên địa bàn, ngày xuất nhiều nhất lên tới 1-2 tấn gà, còn lại, trung bình 3-5 tạ/ngày; mỗi năm 2-3 lứa, mỗi lứa 1 vạn con, thu lãi 200-300 triệu đồng/năm.
Ngoài gà, khu vườn đồi của Long còn trồng cây lâm nghiệp như: xoan ta, keo, tràm 5-10 năm mới cho thu hoạch.
“Hiện, Tân Kỳ còn có 3-4 trang trại chăn nuôi gà ta sạch của những thanh niên năng động, đã tốt nghiệp các trường đại học chính quy ở Hà Nội”, Long chia sẻ.
Cùng hướng tới sản xuất nông nghiệp sạch như Long, anh Đậu Tiến Sỹ, xã Tân An, cho biết, anh có 3ha đất đồi gò bạc màu, trồng cây ăn quả, cây lâm nghiệp và chăn nuôi bò. Để cải tạo đất, anh tham gia phong trào sản xuất phân hữu cơ vi sinh (HCVS) từ phân chuồng và các phụ phẩm nông nghiệp do Hội Làm vườn huyện phát động.
Theo đó, gia đình anh Sỹ đã duy trì việc sản xuất phân HCVS từ năm 2009 đến nay. Với 6 con bò, cùng các phụ phẩm nông nghiệp như rơm, rạ, thân cây ngô, lạc, đậu, mỗi năm gia đình anh sản xuất khoảng 30 tấn phân hữu cơ. Cách ủ phân khá đơn giản, cây tươi thì cắt ngắn, cây khô thì cắt ngắn rồi ngâm nước vôi khoảng 20 ngày, sau đó trộn đều với men vi sinh, rỉ mật mía (có rất nhiều ở Tân Kỳ), và tỷ lệ đạm, kali vừa đủ. Thời gian ủ 30-45 ngày thì sử dụng.
Lượng phân HCVS do anh Sỹ ủ đủ bón cho 1ha cây ăn quả, bao gồm: cam Vinh, bưởi, quýt; 1 mẫu ruộng và 1ha cao su của gia đình. Ngoài ra, anh còn trồng xen bơ, táo, ổi với cao su nên lượng phân HCVS được rải đều trong vườn. Nếu phải mua phân bón ngoài thị trường tiêu tốn gần 90 triệu đồng, tự sản xuất chỉ khoảng 20 triệu đồng. Dùng phân HCVS không những năng suất, chất lượng cây trồng tăng, mà còn tiết kiệm chi phí, đặc biệt là góp phần cải tạo đất gò đồi.
Liên kết chuỗi chăn nuôi bò thịt
Ngoài trồng trọt và chăn nuôi gia cầm, vùng bán sơn địa Tân Kỳ còn thích hợp với chăn nuôi bò thịt, bò sữa, đây là một trong những thế mạnh đang được địa phương tích cực khai thác.
Theo bà Lê Thị Lương (xã Nghĩa Hợp), bà nuôi 33 con bò sữa từ năm 2014 đến nay, được Công ty CP Sữa Việt Nam (Vinamilk) thu mua, giá sữa ổn định 14.000 đồng/kg loại 1, thấp nhất 7.000 đồng/kg, nếu chất lượng thấp hơn sẽ phải dừng hợp đồng để khắc phục, tuy nhiên, gia đình bà hiếm khi gặp trường hợp như vậy. Do có diện tích chăn thả rộng và các phụ phẩm làm thức ăn phong phú nên bò sữa đã giúp bà có thu nhập khoảng 300 triệu đồng/năm. Ngoài lao động chính là 2 vợ chồng, bà Lương còn phải thuê thêm 1 lao động, trả thù lao quanh năm với mức 4,5 triệu đồng/tháng.
Song, do quy mô nhỏ, cả xã chỉ có 5 hộ nuôi bò sữa như bà Lương, các gia đình phải đưa sữa đến điểm thu mua tại huyện Nghĩa Đàn, cách nhà 23km, chi phí khá tốn kém. Mặt khác, Tân Kỳ đã có điểm liên kết chăn nuôi bò thịt vỗ béo của Công ty TNHH Kiều Phương, nên bà và các hộ nuôi bò sữa đang chuyển sang nuôi bò thịt.
Từ đầu năm 2023 đến nay, bà Lương đầu tư thêm 34 con bò thịt (giống Úc), mua tại Công ty Kiều Phương. Trong đó có 10 con 4 tháng tuổi, giá 12,6 triệu đồng/con; 24 con gần 1 năm tuổi, 17,6 triệu đồng/con, con số này sẽ còn tăng, do bà đang giảm dần đàn bò sữa. Đầu ra của bò thịt sẽ do Kiều Phương đảm nhận, thậm chí, công ty còn ứng trước 60 triệu đồng cho gia đình bà Lương.
Được biết, ngoài hộ bà Lương, còn có hộ ông Nguyễn Văn Ngoạn (Nghĩa Đồng), ông Hường (Tân Phú), ông Khả (Nghĩa Hoàn), ông Thuận (Nghĩa Bình) cũng tham gia mô hình liên kết với Kiều Phương. Do hài hòa lợi ích, trong năm 2023, số hộ liên kết chăn nuôi bò thịt với doanh nghiệp sẽ còn tăng.
Ông Tô Anh Phương, Giám đốc Công ty TNHH Kiều Phương, cho biết: “Công ty hiện có gần 700 con bò thịt, bò sinh sản giống Úc, gây dựng cách đây 4 năm. Thị trường tiêu thụ là TP. Vinh và các địa phương phía Bắc như Hà Nội, Bắc Giang; khách buôn về tận địa phương mua hàng. Hiện, đã có trên 200 con bò thịt xuất chuồng, trọng lượng 5 – 5,5 tạ/con, với giá bình quân 72.000 đồng/kg, khi cao điểm lên tới 74.000 – 76,000 đồng/kg, trước mắt cung chưa đủ cầu. Thời gian tới, công ty sẽ kết hợp với nhiều gia đình tại địa phương cùng phát triển chăn nuôi bò thịt”.
Ngoài bò thịt, năm 2023, xã Tân Phú còn phát triển 15 mô hình trồng cam hữu cơ, với diện tích 38ha, toàn bộ sản phẩm được doanh nghiệp bao tiêu.
Xây dựng Hội ngày càng vững mạnh
Theo ông Trần Tử Bá, Chủ tịch Hội Làm vườn Tân Kỳ: “Phong trào ủ phân vi sinh để cải tạo đất và sản xuất sạch ở Tân Kỳ đã được phổ biến gần 1 thập kỷ qua, với sự hỗ trợ của tỉnh Nghệ An. Hiện, đã sản xuất được khoảng 250.000-300.000 tấn, với hàng ngàn hộ dân tham gia, hộ ít nhất vài tấn, nhiều nhất 30-35 tấn/năm. Nhiều địa phương như: Tân Phú, Tiên Kỳ, Kỳ Sơn, Nghĩa Hành đã biết tranh thủ sự hỗ trợ của tỉnh để sản xuất phân HCVS. Ngoài ra, đa số hộ chăn nuôi gia cầm đều làm đệm lót sinh học, xử lý đất, xử lý môi trường, ủ chua thức ăn cho gia súc. Các phong trào trên đã đem lại lợi ích thiết thực, nên thu hút nhiều nông dân tham gia Hội, từ chỗ chỉ có 4.646 hội viên năm 2023, nay tăng lên 5.216 hội viên”.
Đặc biệt, sau Đại hội lần thứ VI, nhiệm kỳ 2012-2023, do sáp nhập Hội Phân bón, Hội Giống cây trồng vào Hội Làm vườn, nên số lượng hội viên tuy không tăng nhiều, nhưng chất lượng cán bộ được chọn lọc, tinh gọn. Nhất là hội viên từ huyện đến xóm, bản được củng cố và nâng cao về chất, đây là điều kiện thuận lợi để Hội hoạt động có hiệu quả hơn.
Mặt khác, tổ chức Hội tiếp tục được củng cố, 95% số Chủ tịch HLV xã là cán bộ chủ chốt của Hội Nông dân; 100% chi hội trưởng xóm do chi hội trưởng nông dân kiêm khuyến nông thôn, bản đảm nhận. Phương thức chỉ đạo linh hoạt hơn, do có sự gắn kết về mục tiêu và nhiệm vụ chính là đưa khoa học công nghệ đến với nông dân, để phát huy hiệu quả sản xuất VAC gia đình, VAC trang trại và VAC sinh thái.
Theo ông Bá, điểm nổi bật nhất về xây dựng tổ chức Hội là, ý thức của hội viên về vai trò, vị trí HLV trong mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội ở địa phương được xác định. Thứ hai là vai trò của kinh tế VAC rõ nét hơn trong Bộ tiêu chí xây dựng nông thôn mới, nhất là tiêu chí thu nhập bình quân đầu người.
Năm 2023, Hội tiếp tục thực hiện 3 chương trình ứng dụng KHCN của tỉnh, đã vận động sản xuất 2.262 tấn phân HCVS, làm 6.556m2 đệm lót chăn nuôi gà, lợn; xử lý tồn dư thuốc BVTV trong đất trồng rau, quả 2.500.000m2 với tổng số tiền hỗ trợ gần 400 triệu đồng. Từ những kết quả đó đã đưa năng suất cây trồng tăng 15-18%; môi trường đất, nước, chuồng trại được bảo đảm, hạn chế dịch bệnh trên vật nuôi, chất lượng sản phẩm cũng được nâng lên.
Đặc biệt, nhờ sự hướng dẫn của Liên hiệp các Hội khoa học kỹ thuật Tân Kỳ, hội viên đã biết dùng men hoạt tính để ủ chua thức ăn cho trâu, bò, vừa giữ được thức ăn xanh, vừa đảm bảo thức ăn trong kỳ giáp hạt, nắng hạn, mưa lũ kéo dài. Hoặc sử dụng EM để ủ phân chuồng mau hoai mục, xử lý hôi thối, xử lý nấm bệnh thường gặp trên rau màu…
Hoạt động Hội của Tân Kỳ phát triển mạnh do vừa xây dựng tổ chức, vừa sản xuất VAC, song hai mặt hoạt động này diễn ra chưa đồng đều, chưa cân đối. Mới có trên 50% số xã đảm bảo được 2 vấn đề trên, đó là Tân Hợp, Tiên Kỳ, Giai Xuân, Tân Phú, Nghĩa Hoàn, Tân long, Tân An, Nghĩa Hợp, Nghĩa Hành, Nghĩa Đồng, Tân Hương và Kỳ Sơn. Số còn lại hoạt động chưa mạnh, vai trò, vị trí Hội chưa thực sự rõ nét.
Vì vậy, thời gian tới, HLV huyện Tân Kỳ sẽ đẩy mạnh hơn nữa công tác chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, để đạt mục tiêu VAC hữu cơ, VAC sạch, VAC công nghệ cao. Tiếp tục thực hiện các chương trình KHCN được tỉnh Nghệ An hỗ trợ, ít nhất là 80% số xã thực hiện, để sau năm 2023, khi ngân sách hỗ trợ không còn, hội viên vẫn tiếp tục thực hiện tốt.
Mặt khác, Hội sẽ mở rộng liên kết với doanh nghiệp để sản xuất tập trung các mặt hàng đang có thị trường tiêu thụ: Ớt cay, ngô ngọt, đậu tương, bí đỏ, sả và cỏ linh lăng (còn gọi là cỏ ba lá thập tự, họ Đậu). Tiếp tục vận động liên kết chăn nuôi bò thịt, vận động thành lập HTX chăn nuôi trên 50% số xã.
Cách Vô Nghệ Cho Gà Đá 2023
Vô nghệ cho gà đá cựa sắt là một cách làm giúp khoác lên mình chiến kê một bộ áo màu đỏ, dày vừa thu hút được người xem mà lại vừa giảm thiểu được vết thương sâu khi tham gia thi đấu. Nhưng làm thế nào để biết được giai đoạn cần phải thực hiện việc vô nghệ? Nguyên liệu để thực hiện việc này là gi.
Ngay bây giờ bài viết sẽ giúp bạn trả lời những thắc mắc và đưa ra một số lưu ý mà bạn cần biết trong quá trình suốt quá trình vô nghệ
Để thực hiện công tác vô nghệ cho chiến kê thì việc đầu tiên cần phải biết chính là nguyên liệu để tạo nên hỗn hợp dùng để vô nghệ cho gà. Tưởng chừng đơn giản nhưng không phải ai cũng biết vì điều này sẽ ảnh hưởng đến kết quả về sau nên bạn cần phải đọc kỹ.
Nguyên liệu tạo thành hỗn hợp vô nghệ cho đá gà cựa sắt gồm có:– Nghệ bột hoặc nghệ tươi nguyên chất
– Gừng tươi
– Phèn chua và muối
– Gang tay và chổi lông dùng trong vô nghệ cho gà
Có thể trộn thẳng hoặc ngâm rượu các nguyên liệu trên tạo thành một hỗn hợp đồng nhất dùng để vô nghệ. Để vô nghệ cho gà đá cựa sắt bạn thực hiện các bước sau:
Đầu tiên: Vào nghệ từ điểm cao đến thấp từ mỏ mào đến cổ và khe vai
Bước 2: Tiếp theo quét đến nách, ngực, hông đùi và bụng
Bước 3: Quét vào những vùng được tỉa lông cho đến khi hết thì thôi
Dùng nước chè hoặc ngải cứu phun vào mình gà và xoa nhẹ cho bớt nghệ. Làm lặp đi lặp lại 2-3 lần thì nghệ sẽ sạch hoàn toàn.
Lưu ý khi vô nghệ cho gà đá cựa sắtKết thúc quá trình vô nghệ gà chiến sẽ có được một làn da dày màu đỏ rất đẹp. Nhưng việc làm này phải thực hiện đúng cách nếu không sẽ làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến thể trạng của gà.
– Gà vào nghệ phải đủ 12 tháng tuổi, có sức khỏe tốt và không quá gầy
– Thực hiện cách vô nghệ cho gà đá cựa sắt phải được thực hiện trong ngày nắng ráo, ấm áp
– Không để cho gà phơi nắng quá lâu và quá gắt, đặc biệt là nắng chiều
– Ngày vô nghệ không nên cho gà uống B1 và ăn quá no tránh việc rối loạn tiêu hóa.
Sở Khoa Học Công Nghệ
Với mục tiêu thay đổi thói quen canh tác, tạo ra sản phẩm an toàn, hợp tác xã Tân Long, huyện Vị Thủy xây dựng thành công thương hiệu “Gạo sạch Vị Thủy”. Sản phẩm khẳng định được chỗ đứng trên thị trường và được công nhận là sản phẩm OCOP (Chương trình Mỗi xã một sản phẩm) cấp tỉnh với nhiều tiềm năng phát triển.
Tìm hướng đi cho hạt gạo
Cánh đồng trồng gạo sạch tại Vị Thủy
Gạo sạch Vị Thủy
Trở về hợp tác xã Tân Long, ở ấp Tân Long, xã Vĩnh Tường, huyện Vị Thủy trong những ngày đầu năm, lúa đã ngã vàng trên những cánh đồng. Chúng tôi gặp lại ông Nguyễn Văn Thích, Phó Giám đốc Hợp tác xã Tân Long đang cùng bà con thăm ruộng lúa vụ Đông Xuân.
Nhìn thành quả của Hợp tác xã ngày nay, ông Nguyễn Văn Thích, Phó Giám đốc Hợp tác xã Tân Long nhớ lại những bước đầu tiên của con đường sản xuất gạo hữu cơ. Trước đây, hợp tác xã trồng lúa theo thói quen canh tác lâu năm, sử dụng nhiều thuốc trừ sâu, phân bón hóa học. Vốn đầu tư nhiều, đất bị ô nhiễm, sức khỏe bị ảnh hưởng sau mỗi vụ lúa nhưng giá trị của hạt gạo lại không tăng. Từ đó, ban lãnh đạo hợp tác xã đặt vấn đề tại sao không sản xuất theo nhu cầu xã hội, đó là nhu cầu sử dụng lương thực chất lượng, không gây ảnh hưởng sức khỏe sau này. Từ đó, bà con quyết định chuyển hướng sang sản xuất lúa hữu cơ, bắt đầu không sử dụng phân bón, thuốc hóa học từ năm 2023.
Công chăm sóc cũng nhẹ hơn do mỗi vụ chỉ phun thuốc hữu cơ 2 lần nhưng vẫn kiểm soát hầu hết các bệnh trên lúa. Một cách chăm sóc lúa độc đáo trong quá trình canh tác của hợp tác xã Tân Long là việc nông dân sử dụng hỗn hợp sữa tươi và trứng gà sống để phun phòng ngừa dịch hại. Theo bà con nông dân, hỗn hợp trên giúp lá lúa dày và to thêm nên sâu không cuốn được lá lúa, thu hút được nhiều thiên địch bảo vệ cây lúa.
Không chỉ thành viên hợp tác xã, những người sống nhờ nghề phun thuốc mướn tại địa phương cũng đồng tình với việc canh tác lúa hữu cơ. Bởi họ là những người chịu ảnh hưởng rõ nhất khi sử dụng thuốc hóa học. Nếu như trước đây, người nông dân chỉ lấy sản lượng, năng suất làm thước đo cho hiệu quả phương thức canh tác thì nay, giá trị của sản phẩm đang trở thành tiêu chí để những thành viên hợp tác xã đánh giá và cũng là cơ sở để hợp tác xã vận động nông dân liên kết, chuyển đổi theo hướng sản xuất hữu cơ.
Theo thống kê qua những vụ lúa đầu tiên, năng suất lúa sản xuất theo hình thức hữu cơ đạt trung bình từ 5,2 – 5,5 tấn/ha, chỉ thấp hơn sản xuất lúa vô cơ từ 0,5 – 0,8 tấn/ha nhưng giá thành bán ra cao hơn khoảng 500 đồng/kg, chi phí đầu tư cho 1 ha lúa cũng giảm được từ 7 – 8 triệu đồng do sử dụng chất hữu cơ. Như vậy, tính bình quân nông dân sản xuất lúa hữu cơ có lợi nhuận gấp khoảng 1,2 lần so với lúa vô cơ.
Tiềm năng của sản phẩm OCOP
Lúc mới hình thành phong trào sản xuất gạo sạch, chưa có nhiều người tiêu dùng biết đến sản phẩm gạo sạch Vị Thủy; điều kiện bao bì, nhãn mác, truy xuất nguồn gốc cũng không đảm bảo do kinh phí của hợp tác xã vẫn còn hạn chế. Nhận thấy tiềm năng của sản phẩm gạo sạch, lãnh đạo huyện Vị Thủy đã động viên, hỗ trợ hợp tác xã về truy xuất nguồn gốc, bao bì để từng bước trở thành sản phẩm OCOP.
Đến nay, “Gạo sạch Vị Thủy” đã trở thành cái tên quen thuộc với người dân Hậu Giang. Sản phẩm đã có tem truy xuất nguồn gốc, đang được Cục Sở hữu trí tuệ xem xét chứng nhận nhãn hiệu. Hiện nay, Gạo sạch Vị Thủy đã được công nhận sản phẩm đạt chuẩn OCOP 4 sao và trở thành sản phẩm đầu tiên của huyện Vị Thủy được chứng nhận OCOP cấp tỉnh. Việc được chứng nhận là sản phẩm OCOP như là đòn bẩy để “Gạo sạch Vị Thủy” tiếp cận nhiều thị trường hơn. Ngoài những đơn đặt hàng làm đại lý phân phối của các công ty, người tiêu dùng tại các tỉnh trong khu vực gọi điện tìm đến mua sản phẩm thì hợp tác xã cũng được Sở Công Thương hỗ trợ kết nối với Co.opmart để chuẩn bị đưa sản phẩm vào siêu thị.
Mới đây, tại Hội nghị thúc đẩy sản xuất, kết nối tiêu thụ sản phẩm OCOP, sản phẩm nông nghiệp chủ lực của tỉnh Hậu Giang năm 2023, được UBND tỉnh tổ chức vào ngày 15/12, Hợp tác xã Tân Long và đối tác đã ký kết tiêu thụ sản phẩm “Gạo sạch Vị Thủy” với sản lượng 10 tấn/tháng. Đây có thể xem là bước tiến mới trong việc mở rộng thị trường, từng bước khẳng định thương hiệu gạo sạch của hợp tác xã.
Ông Nguyễn Văn Thích, Phó Giám đốc Hợp tác xã Tân Long phấn khởi nói: “Khi sản phẩm gạo sạch được hội đồng OCOP cấp tỉnh thống nhất công nhận sản phẩm đạt chuẩn 4 sao OCOP và được giới thiệu trên phương tiện thông tin đại chúng, trong thời gian ngắn gần đây, sản phẩm đã được nhiều người tiêu dùng biết đến. Từ nhu cầu thị trường lớn, sắp tới, hợp tác xã tiếp tục vận động bà con mở rộng diện tích sản xuất lúa hữu cơ để tạo ra sản phẩm gạo sạch đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, bảo vệ sức khỏe người sản xuất và môi trường. Dự kiến trong vụ lúa Đông Xuân tới, hợp tác xã sẽ liên kết khoảng 1.200 ha lúa sản xuất theo quy trình an toàn thực phẩm”.
Ông Thích cũng cho biết thêm, trước mắt, hợp tác xã sẽ sản xuất đảm bảo đáp ứng nhu cầu trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, nếu có doanh nghiệp hỗ trợ xuất khẩu thì tiếp tục mở rộng. Phương châm sản xuất của hợp tác xã là sản xuất theo năng lực hợp tác xã và nhu cầu thị trường, thị trường nhu cầu tới đâu sẽ mở rộng diện tích tới đó chứ không làm ồ ạt để đảm bảo chất lượng sản phẩm.
Hiện nay, các giống lúa được thành viên hợp tác xã Tân Long sử dụng để canh tác là ST 24, ST 25, OM 18 và OM 5451. Hợp tác xã dự kiến sẽ khép kín vùng trồng, chia khu vực đất phù hợp từng loại giống và trồng giống lúa chất lượng cao tại những vùng đất đã được xử lý bớt tồn dư chất hóa học.
Phó Chủ tịch UBND huyện Vị Thủy, ông Trương Trần Trọng Hiếu cho biết, trong thời gian qua, mô hình gạo sạch của Hợp tác xã Tân Long đã cho thấy hiệu quả bước đầu, được huyện định hướng xây dựng thương hiệu “Gạo sạch Vị Thủy” và đạt chuẩn OCOP cấp tỉnh đầu tiên của huyện. Địa phương cũng đã chỉ đạo các ngành chuyên môn hỗ trợ phân bón, lúa giống cho hợp tác xã; phối hợp Liên minh hợp tác xã tỉnh, Sở Công Thương, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn làm cầu nối cho hợp tác xã xúc tiến tiêu thụ sản phẩm ra ngoài tỉnh.
Thời gian tới, huyện sẽ làm việc với các ngành chuyên môn tìm nguồn vốn hỗ trợ cho hợp tác xã như vốn từ dự án VnSAT (dự án chuyển đổi nông nghiệp bền vững tại Việt Nam). Khi được dự án VnSAT đầu tư, huyện sẽ phối hợp Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ban quản lý dự án VnSAT hỗ trợ cơ sở hạ tầng, nhà xưởng, sân phơi cho hợp tác xã với tổng kinh phí khoảng 11 tỷ đồng. Đồng thời, huyện sẽ định hướng cho hợp tác xã về bao tiêu sản phẩm, mở rộng diện tích thêm khoảng 1.000 ha theo từng giai đoạn để xây dựng vùng nguyên liệu lúa sạch trên địa bàn huyện.
Với 51 thành viên, sản xuất trên diện tích 59 ha, đây là năm thứ 2, hợp tác xã thực hiện sản xuất lúa hữu cơ với những quy trình nghiêm ngặt. Trước khi bước vào vụ mới, các công đoạn xử lý đất, diệt cỏ, cách ly thuốc hóa học đều được thực hiện rất kỹ lưỡng. Hạt giống cũng không dùng chất kích thích nảy mầm mà được ngâm và lên mộng tự nhiên. Trong quá trình canh tác, nông dân chỉ sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật hữu cơ.
Hồng Thái (TTXVN)
Cách Vô Nghệ Cho Gà Đá Cựa Sắt
Vô nghệ cho gà đá cựa sắt là bước không thể thiếu trước và trong khi cho gà tham gia cuộc chiến. Biết được cách vô nghệ cho gà đá cựa sắt giúp cho da gà đỏ đẹp, nhanh nhẹn, làm cho da dày hơn, dẻo dai, độ đàn hồi cao, chịu đòn tốt. Đối với gà bị thương do đá hoặc vần, vào nghệ giúp nhanh lành vết thương hơn. Ngoài ra, vào nghệ còn có tác dụng giảm cân, giúp thịt săn chắc khi gà đá cựa sắt bị thừa cân.
NHỮNG LƯU Ý TRƯỚC KHI VÀO NGHỆ CHO GÀ ĐÁ CỰA SẮT
Đối tượng vào nghệ: Chỉ nên vô nghệ cho gà đá cựa sắt từ 12 tháng tuổi trở lên, khỏe mạnh. gà đá cựa sắt thừa cân khi vào nghệ cho thêm chút phèn chua cho nhanh tan mỡ.
Không nên vào nghệ với trường hợp: Gà còn non dưới 12 tháng tuổi; gà không khỏe mạnh, ốm hoặc mới ốm dậy hoặc mới bị vần, đá quá đau.
Nếu gà mới vần nhưng không vần sâu có thể vào nghệ luôn.
Gà sổ lần đầu hoặc lần 2 không cần vào nghệ, nếu vào chỉ vào một lớp mỏng và xả nghệ ra ngày hôm sau. Gà sổ lần 3 cho nghệ đậm hơn và có thể xả sau 2 ngày.
Hạn chế cho gà ăn no trước khi vào nghệ vì khi vào nghệ gà sẽ khó tiêu hơn bình thường.
NGUYÊN LIỆU CẦN CHUẨN BỊ ĐỂ VÔ NGHỆ CHO GÀ ĐÁ CỰA SẮT
Để vô nghệ cho gà đá cựa sắt cần chuẩn bị những nguyên liệu sau:
Nghệ đỏ, nếu không có thể dùng nghệ vàng dạng bột hoặc nghệ tươi giã nhuyễn. Có nghệ đỏ là tốt nhất vì nghệ đỏ là nghệ đã được nấu từ nghệ vàng và các vị thuốc bắc tạo nên vị thuốc có tác dụng rất tốt với gà đá cựa sắt.
Rượu trắng, Phèn chua, Muối
Các dụng cụ: chổi sơn, bao tay…
Phèn chua chỉ dùng trong trường hợp gà đá cựa sắt béo
Nghệ bột pha với rượu trắng cho đến khi được hỗn hợp sệt, gà tơ thì pha 2-3 thìa bột nghệ, gà đã vần trên 3 lần thì pha 3-5 thìa.
QUY TRÌNH VÔ NGHỆ CHO GÀ ĐÁ CỰA SẮT
Sau khi pha được hỗn hợp bột nghệ với rượu kể trên, bước tiếp theo ta sẽ tiến hành vô nghệ cho gà đá cựa sắt. Thời điểm thích hợp để vào nghệ là 11-12h trưa, thời điểm ra nghệ là 16-17h chiều. Nên chọn ngày có nắng ráo và không mưa để vào nghệ.
Gà trước khi vào nghệ cần được tắm rửa sạch sẽ và để khô ráo. Chọn nơi sạch sẽ dùng chổi sơn loại nhỏ quét hỗn hợp nghệ đã pha lên thân gà trừ những chỗ có lông, mắt mũi và gối. Quét theo chiều từ trên xuống, không bỏ sót vị trí nào, chỗ nào nhiều mỡ thì quét dầy hơn chút.
Trong quá trình quét cố gắng giữ cho gà cố định để tránh gà giãy giụa làm hỏng lông, cánh hoặc làm hỗn hợp bị rơi rớt gây mất vệ sinh.
Sau khi đã quét xong thì mang gà ra phơi nắng khoảng 1-2h, không phơi lúc nắng gắt, không phơi chỗ có nhiều gió lùa hoặc phơi quá lâu. Nên chọn chỗ nắng vừa phải, kín gió, nếu nắng quá gắt thì nên phơi gà chỗ có bóng râm.
Nếu gà quá béo thì sau khi phơi một lượt ta xoa cho nghệ rơi hết rồi quét thêm 1 lượt và cho ra phơi tiếp.
CÁCH XẢ NGHỆ CHO GÀ ĐÁ CỰA SẮT
Sau khi vô nghệ cho gà đá cựa sắt, tùy từng đặc điểm con gà mà chọn thời điểm xả nghệ hợp lý. Thường thì sau 4-5 tiếng có thể xả nghệ được, gà béo quá thì quét nghệ 2 lần và có thể để qua ngày hôm sau xả cũng được.
Cách xả nghệ cũng rất đơn giản, chỉ cần pha nước sạch ấm dùng khăn sạch thấm nước, vắt khô khoảng 50% nước sau đó lau sạch nghệ cho gà ở những chỗ đã quét. Người cẩn thận hơn có thể dùng nước chè ấm lau cho gà.
Không nên vô nghệ cho gà quá nhiều, gà quá béo mỗi lần vào nghệ cũng nên cách nhau khoảng 5 ngày. Mỗi lần vào nghệ hoặc xả nghệ xong nên thả cho gà đi lại vận động, vỗ cánh tự do cho khô da.
Như vậy cách vô nghệ cho gà đá cựa sắt khá đơn giản, người chơi gà chỉ cần một chút kỹ thuật và khéo léo là hoàn toàn có thể vào nghệ cho gà rồi. Cách vào nghệ này còn giúp gà bị thương lành da rất nhanh, gà mới vào đá có thể lực và sức chịu đựng tốt, luôn sẵn sàng cho những cuộc chiến mới.
Thực Hiện Cơ Sở Y Tế Xanh
Từ năm 2023 Bộ Y tế, Sở Y tế Bắc Giang đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo, hướng dẫn triển khai thực hiện xây cơ sở y tế xanh – sạch – đẹp, thực hành tốt 5S được áp dụng cho tất cả các cơ sở y tế. Đơn vị Trung tâm Y tế huyện Lục Ngạn đã hướng dẫn, tổ chức thực hiện tốt nội dung cơ sở y tế xanh – sạch – Đẹp – 5S ở các khoa/phòng. Cho đến nay hoạt động Xanh – Sạch – Đẹp – 5S được cán bộ y tế, người lao động quan tâm, hướng ứng tổ chức thực hiện và duy trì ở các khoa/phòng của TTYT.
Vậy 5S là gì?
5S là Bộ công cụ quản lý chất lượng 5S nhằm đảm bảo, đáp ứng môi trường trong các cơ sở y tế lành mạnh, sạch đẹp, thoáng đãng, tiện lợi thì tinh thần sẽ thoải mái hơn, năng suất lao động sẽ cao hơn và có điều kiện để việc áp dụng một hệ thống quản lý chất lượng hiệu quả hơn. Phương pháp 5S được phát mình bởi người Nhật gồm:
S2. SEITON (Sắp xếp): Sắp xếp là hoạt động bố trí các vật dụng làm việc, bán thành phẩm, nguyên vật liệu, hàng hóa … tại những vị trí hợp lý sao cho dễ nhận biết, dễ lấy, dễ trả lại. Nguyên tắc chung của S2 là bất kì vật dụng cần thiết nào cũng có vị trí quy định riêng và kèm theo dấu hiệu nhận biết rõ ràng. S2 là hoạt động cần được tuân thủ triệt để.
S3. SEISO (Sạch sẽ): Là giữ gìn vệ sinh tại nơi làm việc, máy móc, thiết bị, dụng cụ làm việc hay các khu vực xung quanh nơi làm việc để đảm bảo môi trường, mỹ quan tại nơi làm việc. S3 cũng là hoạt động cần được tiến hành định kì.
S4. SEIKETSU (Săn sóc): Săn sóc được hiểu là việc duy trì định kì và chuẩn hóa 3S đầu tiên (Seri, Seiton và Seiso) một cách có hệ thống. Để đảm bảo 3S được duy trì, người ta có thể lập nên những quy định chuẩn nêu rõ phạm vi trách nhiệm 3S của mỗi cá nhân, cách thức và tần suất triển khai 3S tại từng vị trí. S4 là một quá trình trong đó ý thức tuân thủ của CBCNV trong một tổ chức được rèn rũa và phát triển.
S5. SHITSUKE (Sẵn sàng): Là tạo thói quen tự giác tuân thủ nghiêm ngặt các qui định tại nơi làm việc. Sẵn sàng được thể hiện ở ý thức tự giác của người lao động đối với hoạt động 5S. Các thành viên đều nhận thức rõ tầm quan trọng của 5S, tự giác và chủ động kết hợp nhuần nhuyễn các chuẩn mực 5S với công việc để đem lại năng suất công việc cá nhân và năng suất chung của Công ty cao hơn.
Từ khi sáp nhập Trung tâm Y tế tháng 01/2023 (gồm Trung tâm y tế, Trung tâm Dân số & Bệnh viện ĐKKV huyện Lục Ngạn) lãnh đạo Trung tâm Y tế đã chỉ đạo thực hiện TTYT Xanh – Sạch – Đẹp- 5S từ các khoa/phòng của TTYT cho đến các trạm y tế huyện Lục ngạn.
1. Kết quả quá trình triển khai kế hoạch thực hiện như sau: 100% cán bộ viên chức, người lao động các khoa/phòng/Trạm Y tế được tập huấn hướng dẫn thực hiện TTYT Xanh – Sạch – Đẹp – 5S và ký cam kết thực hiện giữa lãnh đạo TTYT với trưởng các khoa/phòng/trạm y tế và giữa các cán bộ y tế, người lao động với trưởng các khoa/phòng/trạm y tế. Thực hành tốt 5S từ nhà kho, bến bãi, công trình vệ sinh, các phòng bệnh, vườn cây thuốc nam…của 24 khoa/phòng TTYT và 30 xã/TT trên địa bàn huyện Lục Ngạn.
Từ khi triển khai kế hoạch cho đến nay, tổ kiểm tra thực hiện TTYT Xanh – Sạch – Đẹp – 5S ghi nhận các khoa: Sản, GMHS và xã Tân Hoa được đánh giá tốt tập thể lãnh đạo và cán bộ viên chức đã có cố gắng về ý thức thực hiện, tổ chức triển khai kế hoạch đề ra, bên cạnh đó các khoa/phòng TTYT, Trạm Y tế còn lại thực hiện chưa theo quy trình còn nhiều tồn tại cần khắc phục:
– Bàn làm việc, tủ đựng hồ sơ, bệnh án, giấy tờ lưu để lộn xộn, không sàng lọc loại bỏ các vật dụng thừa, đã hỏng; không lau chùi sạch sẽ các mặt tủ làm việc, tủ đầu giường và các vật dụng khác; không sắp xếp ngăn nắp các đồ vật sau khi làm xong.
– Kho lưu giữ nhiều vật dụng hư hỏng, không còn sử dụng.
– Không dán nhãn đồ dùng, vật dụng, trang thiết bị cất trong tủ đồ, kho và tủ thuốc, tủ vật tư…
– Nhiều tài liệu truyền thông cũ, rách nát, bảng sơ đồ hết hiệu lực thi hành vẫn treo
– Đồ dùng, vật dụng (quạt sưởi, chăn mùa đồng, tủ đầu giường, gối), trang thiết bị y tế , thuốc, vật tư y tế…để lộn xộn rải rác các phòng.
– Các dụng cụ và các vật dụng vệ sinh sau dọn dẹp xong để lung tung trên cửa sổ, nhà vệ sinh, gầm giường.
Những hình ảnh ghi lại được khi thực hiện 5S tại các khoa/phòng. Giám đốc cùng đại diện các phòng QLCL, TCHC, Điều dưỡng, KSNK, TCKT TTYT trực tiếp xuống hướng dẫn thực hiện 5S các khoa/phòng TTYT
Triển khai thực hiện cơ sở y tế Xanh – Sạch – Đẹp – 5S tại 30 xã/TT trên địa bàn huyện Lục Ngạn. Một số hình ảnh ghi nhận được tại các trạm y tế xã.
2. Phương hướng nhiệm vụ từ giờ đến cuối năm.
5S là quá trình liên tục, lâu dài nên không thể nói là “thực hiện xong”. Chính vì vậy khi thực hiện cơ sở y tế Xanh – Sạch – Đẹp gắn với Bộ công cụ Quản lý chất lượng 5S sẽ mang lại được nhiều hiệu quả thiệt thực trong các cơ sở y tế. Đề nghị Trưởng các khoa/phòng, Trạm Y tế quán triệt nội dung, nghiêm túc tổ chức triển khai và thực hiện tốt các nội dung Xanh – Sạch – Đẹp – 5S từ giờ đến cuối năm đạt chỉ tiêu, tiêu chí đặt ra:
– Sàng lọc, sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp,cắt tỉa vườn cây thuốc nam, lau chùi sạch sẽ nội ngoại cảnh đơn vị, duy trì thường xuyên 5S tại các khoa/phòng, Trạm Y tế. Xây dựng một môi trường sạch sẽ, ngăn nắp tại nơi làm việc, tiết kiệm thời gian trước kia phải tìm kiếm, chất lượng công việc tăng.
– Tăng cường phát huy sáng kiến của cán bộ viên chức, người lao động. Xây dựng ý thức cải tiến cho mọi người tại nơi làm việc.
– Nâng cao ý thức kỹ luật trong cơ quan, xây dựng hình ảnh đẹp, tạo niềm tin cho nhân dân.
– Xây dựng tinh thần làm việc tập thể. Phát triển vai trò lãnh đạo của cán bộ lãnh đạo và cán bộ quản lý thông qua các hoạt động thực tế.
Cập nhật thông tin chi tiết về Cơ Sở Sản Xuất Nghệ Vô Gà Đá Vỏ Tĩnh trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!