Xu Hướng 6/2023 # Chuyên Trang Của Báo Kinh Tế &Amp; Đô Thị # Top 9 View | Raffles-design.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Chuyên Trang Của Báo Kinh Tế &Amp; Đô Thị # Top 9 View

Bạn đang xem bài viết Chuyên Trang Của Báo Kinh Tế &Amp; Đô Thị được cập nhật mới nhất trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Khuyến khích, tạo điều kiện để đồng bào Việt Nam ở nước ngoài đóng góp tích cực cho xây dựng, bảo vệ Tổ quốc

Ngày 12-8-2021, Bộ Chính trị đã ban hành Kết luận số 12-KL/TW về công tác người Việt Nam ở nước ngoài trong tình hình mới. Nhân dịp này, đồng chí Bùi Thanh Sơn, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao đã trả lời phỏng vấn các cơ quan báo chí.

Cả ngày 22-8 Hà Nội chỉ ghi nhận tổng số 20 ca Covid-19

Theo thông tin từ Sở Y tế Hà Nội, số ca mắc mới từ 12g đến 18g ngày 22-8 trên địa bàn TP là 6 ca trường hợp, đều ghi nhận tại khu cách ly ở 3 quận, huyện. Như vậy, trong ngày 22-8 số ca mắc ở Hà Nội đã giảm, chỉ có tổng số 20 trường hợp được ghi nhận.

“Chỉ ngồi ở nhà mà vẫn nhiễm Covid-19”, chuyên gia nói gì?

Gần đây, trên mạng xã hội có nhiều người chia sẻ chuyện ở TP Hồ Chí Minh, thậm chí ở Hà Nội, có người ở trong nhà gần 1 tháng, không tiếp xúc với ai mà vẫn bị nhiễm Covid-19 và họ lo ngại rằng do virus có trong… không khí.

Hà Nội hỗ trợ gần 528 tỷ đồng cho người bị ảnh hưởng Covid-19

Thông tin từ Sở LĐTB&XH Hà Nội, đến cuối ngày 21-8, các quận, huyện đã phê duyệt, hỗ trợ 527,926 tỷ đồng cho các đối tượng gặp khó khăn do đại dịch Covid-19 theo Nghị quyết 68/NQ-CP, Quyết định 3642/QĐ-UBND, Nghị quyết 15/NQ-HĐND, Quyết định 683/QĐ-MTTQ-BTT và xã hội hóa của các tổ chức chính trị, xã hội và chính quyền các địa phương.

Gia Xuyên: Cán Bộ Đoàn Làm Kinh Tế Trang Trại Mô Hình Nhỏ Hiệu Quả Cao.

Từ năm 2023, với tính nhanh nhạy của cán bộ Đoàn khi nhận thấy nhu cầu thị trường về gia cầm sạch, đặc biệt là trứng gà lai chọi và thịt gà chọi, anh Đảo mạnh dạn chuyển đổi từ nuôi vịt sang nuôi gà thịt và lấy trứng. Tổng mức đầu tư vào giống trên 150 triệu đồng. Đến nay, trang trại của anh thả nuôi trên 400 con gà đẻ, 200 con gà thịt thường xuyên cung ứng cho thị trường, kết hợp nuôi nhiều loại cá có giá trị thương phẩm cao, hằng năm mang lại lợi nhuận từ 150 – 200 triệu đồng từ mô hình.

Với bản lĩnh vốn có của cán bộ Đoàn cùng với những thành quả mà anh đã đạt được, những năm qua anh được cấp ủy, chính quyền, và Đoàn các cấp ghi nhận bằng nhiều hình thức khen thưởng như: Bằng khen của TW Đoàn có thành tích suất sắc trong công tác Đoàn và phát triển kinh tế thủy sản giai đoạn 2007-2008; Bằng khen của Bộ nông nghiệp và phát triển Nông thôn có thành tích xuất sắc trong phát triển kinh tế thủy sản năm 2007; Bằng khen của BCH tỉnh Đoàn Hải Dương có thành tích xuất sắc trong công tác Đoàn, Hội và phong trào thanh thiếu nhi năm 2011; nhận giải thưởng Lương Định Của dành cho nhà nông trẻ xuất sắc năm 2014; và được BTV huyện Đoàn tuyên dương tấm gương thanh niên tiên tiến làm theo lời Bác năm 2023. Đây là một trong những Thanh niên tiêu biểu của Tuổi trẻ Gia Lộc trong phong trào xung kích phát triển kinh tế – xã hội, bằng trí tuệ và lòng nhiệt huyết của tuổi trẻ đã và đang quyết tâm làm giàu chính đáng trên mảnh đất quê hương, góp phần tích cực vào việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của địa phương, xây dựng quê hương ngày một giàu mạnh, là tấm gương để tuổi trẻ huyện nhà học hỏi và noi theo.

Hiệu Quả Kinh Tế Từ Nuôi Gà Ác

Đagrave;n gagrave; của gia đigrave;nh bagrave; Dương Thị Cường, tổ dacirc;n phố 4, phường Lương Chacirc;u

Ông Nguyễn Huy Thanh, Kỹ sư chăn nuôi thú y, Phó trưởng Trạm Khuyến nông T.X Sông Công đã nói với chúng tôi như vậy. Và đã đưa chúng tôi về phường Lương Châu, địa bàn được Trạm Khuyến nông Thị xã triển khai mô hình chăn nuôi gia cầm an toàn sinh học và an toàn dịch bệnh năm 2009, trong đó có con gà Ác.

4 hộ tham gia mô hình ở phường Lương Châu là: Trịnh Tuấn Anh, tổ dân phố 6; Đỗ Văn Hoàn, tổ dân phố 3 và 2 hộ Dương Thị Cường, Tạ Văn Tiến cùng ở tổ dân phố 4. Đây là những hộ có kinh nghiệm chăn nuôi gia cầm và tích cực áp dụng tiến bộ KHKT vào sản xuất tại địa phương.

Từ trung tuần tháng 5/2009, Trạm Khuyến nông đã mang 400 con gà Ác từ Trung tâm Thực nghiệm và Bảo tồn vật nuôi (Viện Chăn nuôi) về giao cho 4 hộ dân nói trên. Để động viên nông dân, các hộ chăn nuôi gà Ác được Nhà nước hỗ trợ 40% tiền giống, 20% tiền thức ăn và được tập huấn kỹ thuật chăn nuôi. Trò chuyện với chúng tôi, bà Cường xởi lởi: Lúc mới nhận gà về nuôi, chúng chỉ to như cục bông biết chạy… Lúc gà nuôi được 50 ngày, nhiều bà con trong xóm biết đã đến hỏi mua với giá 50 nghìn đồng/con để về hầm rau ngải bồi bổ cho cha mẹ già hoặc các cháu nhỏ bị sài đẹn.

Nhìn đàn gà mang bộ lông đen đúa, chân có 5 ngón chạy ràn rạt khi thấy người lạ, bà Cường cho biết thêm: Đây là loại gà nhỏ nên ăn ít, dễ nuôi, có sức đề kháng cao… Gia đình có dự định nhân giống gà này bán cho bà con trong vùng. Qua câu chuyện chúng tôi biết: Gia đình bà Cường là một trong những hộ đầu tư cho chăn nuôi gia cầm từ hơn mười năm nay. Với quy mô chăn nuôi thường xuyên từ 600 đến 800 con gà, vịt các loại, mỗi năm cho thu nhập khoảng trên 50 triệu đồng. Nhưng khi nuôi thử giống gà Ác thấy có hiệu quả kinh tế, gia đình bà có dự định đầu tư xây dựng quy mô chuồng trại sạch, thoáng hơn để dần thay thế giống gà Lương Phượng, gà Sác Xô.

Trao đổi về mô hình nuôi gà Ác, nhiều bà con nông dân phường Lương Châu đều có chung nguyện vọng được nuôi loại gà này. Bà Dương Thị Sơn, tổ dân phố 4 nói với chúng tôi: Khoảng 5 năm trước, vợ chồng tôi về Ba Vì (Hà Nội) thăm người nhà, mua được chục trứng gà Ác. Khi cho ấp thấy nở ra cả gà lông đen và gà lông trắng, nhưng khi thịt thì con nào cũng đen từ da, thịt, xương và ăn rất ngon. Biết loại gà này bồi bổ cơ thể cho người bị suy nhược rất hiệu quả, nên bà con trong vùng đến mua hết. Tiếc là ngày đó gia đình tôi bán hết cả gà Ác giống, chưa có điều kiện về quê tìm mua lại giống gà này. Còn ông Tiến, tham gia nuôi 100 con gà Ác với Trạm Khuyến nông cho biết: Tỷ lệ gà nuôi sống của gia đình đạt 100%. Sau khi cho ăn cám con cò 24 ngày, tôi tự phối chế thức ăn từ cám ngô, cám gạo, đậu tương, lạc… cho ăn, tạo cho gà Ác thích nghi dần với điều kiện chăn thả tự nhiên.

Được biết trước đây ông Tiến đã nuôi nhiều loại gà như: Gà địa phương thả vườn, gà Tam Hoàng, Gà Lương Phượng, Gà chọi, ngan Pháp… mỗi năm đạt thu nhập khoảng gần 70 triệu đồng. Nhưng khi tham gia mô hình nuôi gà Ác, thấy việc chăm sóc gà nhàn hơn, có hiệu quả kinh tế cao hơn thì cả vợ cùng chồng “mê” luôn. Bấm đốt tay, ông Tiến làm phép tính nhẩm: 1 con gà Ác nuôi 70 ngày, đầu tư hết 60 nghìn đồng tiền thức ăn, bán được 150 nghìn đồng, trừ chi phí còn có lãi 90 nghìn đồng. Trong khi một số gà cho năng suất cao như gà Lương Phượng, Tam Hoàng hoặc ngan Pháp gia đình vẫn nuôi có số thời gian nuôi tương đương, nhưng chỉ có lãi từ 20 đến 30 nghìn đồng/con. Một ưu điểm nữa của giống gà Ác là có khả năng kháng bệnh cao và đang là “của hiếm” trên thị trường. Tuy nhiên để giống gà này phát triển tốt, chuồng trại chăn nuôi phải thoáng, rộng, bảo đảm vệ sinh – Ông Tiến đúc kết.

Chọn Gà Mía Để Phát Triển Kinh Tế

(Báo Quảng Ngãi)- Chọn mở trang trại gà tại nơi “chôn nhau cắt rốn” để phát triển kinh tế, sau gần 2 năm lập nghiệp, trại gà của anh Võ Duy Tâm (27 tuổi) ở thôn Liêm Quang, xã Bình Tân (Bình Sơn) trở thành nơi cung cấp gà giống và gà thịt trong và ngoài tỉnh.

Cả 4 trang trại gà mía của anh Tâm được che mát bởi những rừng keo. Với tổng diện tích 800m², anh Tâm phân đều ra mỗi trại 200m² nuôi khoảng 3.000 con gà để tiện chăm sóc và xuất bán. Anh Tâm luôn chọn nuôi gà trong rừng để gà tự do đi lại. Bên cạnh việc cung cấp thức ăn hằng ngày, bầy gà còn tự tìm thức ăn, vậy nên, thịt gà rất săn chắc.

Anh Tâm cần mẫn chăm sóc đàn gà mía cả chục nghìn con.

Cơ duyên ra đời các trại gà mía là cả một quá trình. Sau khi học xong lớp 12, anh Tâm thực hiện nghĩa vụ quân sự. Sau khi rời quân ngũ anh đi học đàn organ, làm nhạc công phục vụ đám tiệc tại quê và các xã lân cận.

Làm nghề nhạc công cũng có thu nhập ổn định, nhưng với suy nghĩ, mình còn trẻ thì nên mạnh dạn thử sức đầu tư vào mô hình kinh tế phù hợp với thế mạnh địa phương. Thế là, tận dụng diện tích đất rừng keo ở quê, anh Tâm thuê đất, vay tiền gầy dựng trại gà.

Anh Tâm chia sẻ: “Quê tôi còn nhiều khó khăn. Bạn bè nhiều lần rủ tôi vào TP.Hồ Chí Minh làm việc. Nhưng tôi nghĩ, nếu biết tận dụng điều kiện vốn có ở quê nhà, thì cũng gầy dựng được kinh tế cho bản thân. Nghĩ là làm, tôi vay tiền từ người thân và tiền tích cóp của bản thân mở trại gà đầu tiên, với kinh phí đầu tư hơn 100 triệu đồng”.

Để hàng nghìn con gà phát triển khỏe mạnh, anh Tâm phải dậy sớm, thức khuya, canh giờ tiêm vắc xin, cho gà uống thuốc, cho gà ăn… “Trước khi chọn nuôi giống gà mía, tôi tìm hiểu rất kỹ qua các phương tiện thông tin đại chúng và học hỏi thêm cách nuôi gà từ người anh, nên khi có các loại bệnh xảy ra thì cũng kịp thời cứu chữa”, anh Tâm bộc bạch.

Gà mía nuôi đến tháng thứ tư sẽ xuất bán, khi đạt khoảng 1,4kg là đủ tiêu chuẩn. Với cân nặng này, gà mía phù hợp với việc bày dọn món ở các bữa tiệc, đám cưới, đám hỏi… Đồng thời, thịt gà mía thơm, dai gần giống như gà ta, nên khách hàng rất ưa chuộng.

Từ thành công của một trại gà, anh Tâm tiếp tục đầu tư mở thêm ba trại nuôi gà mía. Mỗi trại cũng có số lượng gà khoảng 3.000 con. Anh Tâm không nhập giống gà về cùng thời gian, mà ở các trại cách nhau một tháng, để thuận lợi cho việc xuất bán ra thị trường. Anh Tâm cho biết: “Hiện tại, gà mía thương phẩm khoảng 85.000 đồng/kg. Bình quân mỗi lần xuất bán 3.000 con. Trừ chi phí tôi lãi khoảng 60 triệu đồng. Với mức thu như hiện tại, trong thời gian tới tôi sẽ tiếp tục đầu tư thêm”.

Bài, ảnh: ĐĂNG SƯƠNG

Cập nhật thông tin chi tiết về Chuyên Trang Của Báo Kinh Tế &Amp; Đô Thị trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!