Xu Hướng 12/2023 # Chứng Kiến Cảnh Chọi Gà Đẫm Máu Ở Peru # Top 12 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Chứng Kiến Cảnh Chọi Gà Đẫm Máu Ở Peru được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Chọi gà xuất hiện từ khá sớm. Những hình ảnh miêu tả về nghệ thuật chiến đấu của những con chim hung dữ được tìm thấy ở địa điểm khảo cổ từ thời kỳ đồ sắt ở Israel.

Ở châu Á, lịch sử của môn thể thao đẫm máu này bắt đầu từ 2000 năm TCN tại thung lũng sông Ấn và nhanh chóng lan rộng tới Ba Tư, Hy Lạp cổ đại. Người Hy Lạp cổ đại đặc biệt thích chọi gà, họ sử dụng những cuộc đấu động vật này để làm khơi dậy tinh thần chiến đấu cho các binh sĩ trước khi bước vào trận chiến.

Đối với nhiều quốc gia trên thế giới, việc tổ chức chọi gà cá cược tiền bị xem là việc làm bất hợp pháp thì ở Peru, chọi gà là một môn thể thao phổ biến. Các trận quyết đấu (gọi là Coliseo) được tổ chức trong đấu trường thực sự.

Tất cả mọi người, không phân biệt đẳng cấp đều có thể tới chiêm ngưỡng những trận quyết đấu nảy lửa của những chú gà hiếu chiến, số khác hy vọng sẽ kiếm được chút tiền cá cược nhờ may rủi.

Khi trận đấu bắt đầu cũng là lúc một trận chiến đẫm máu xảy ra, sẽ có một chú gà phải chết hoặc cả hai sẽ cùng chết.

Ở Peru, một trận đá gà như thế này luôn được tổ chức bài bản, cẩn thận và theo một quy định áp dụng chung. Những chú gà “chiến binh” được gọi là gallos (theo tiếng Tây Ban Nha nghĩa là gà trống).

Sau khi cân nhắc, gallos sẽ được lựa chọn những “hạng thi đấu” tương ứng chẳng khác gì những trận đấu vật của con người. Sẽ có bộ phận trọng tài làm nhiệm vụ giám sát trận đấu và lựa chọn “đối thủ” cho những chú gà “chiến binh” này.

Mỗi chú gà “chiến binh” sẽ được đeo những chiếc cựa giả để thi đấu. Mỗi chiếc cựa giả như thế này có giá khoảng 145$ (khoảng hơn 3 triệu đồng).

Cựa giả sẽ được bôi keo và gắn từ phía sau chân những chú gà, phía trên cựa thật của chúng. Những chú gà sẽ giống những “võ sĩ giác đấu” khi đeo chiếc cựa giả dài hơn 5cm, sắc nhọn như thế này.

Vũ khí của chú gà “chiến binh” sẽ là mỏ và cựa giả. Cựa giả được làm bằng nhựa, xương cá, mai rùa hoặc thép, được uốn cong và mài sắc nhọn nhằm đảm bảo tính sát thương tối đa cho đối thủ.

Người chủ của những chú gà này (được gọi là Careadore) phải đầu tư thời gian và rất nhiều tiền bạc để có được một chú gà chiến ưng ý.

Ngoài việc bỏ nhiều thời gian để huấn luyện, gallos được chăm sóc với một chế độ ăn đặc biệt và tốn kém để có cơ bắp “vạm vỡ”, sẵn sàng chiến đấu với kẻ thù.

Khi trận đấu bắt đầu, Careadore sẽ giới thiệu về những gallos của mình bằng cách ôm chúng đối diện nhau ở một khoảng cách nhất định để các chiến binh sẵn sàng tinh thần chiến đấu.

Việc này cũng tránh cho chúng tự ý nhảy vào chiến đấu khi trận đấu chưa kịp bắt đầu. Trong mỗi trận đấu, chỉ có chủ sở hữu của 2 chú gà và trọng tài mới được phép bước lên sàn thi đấu.

Khi mọi thứ đã sẵn sàng, trong tài sẽ hô trận đấu bắt đầu, những chú gà “chiến binh” được thả ra và ngay lập tức lao vào nhau cùng sự hung hăng, tàn bạo và hiếu chiến nhất.

Bản năng, cách nuôi và huấn luyện khiến chúng trở nên vô cùng hiếu chiến trước những kẻ đối diện. Gallos không đơn giản chỉ là những con gà trống được ném từ đằng sau sân khấu vào sàn đấu, chúng được lai tạo, nuôi dưỡng và đào tạo để trở thành đấu sĩ.

Với những trận đấu không thể phân rõ thắng, bại, giám khảo sẽ có quyền lựa chọn kẻ chiến thắng. Chú gà may mắn được lựa chọn sẽ được thi đấu ở những vòng tiếp theo.

Nhiều tháng chuẩn bị và một khoản tiền bạc lớn có thể đổ xuống sông xuống biển nếu chẳng may chú gà chọi thua cuộc.

Chú gà chiến thắng sẽ có cơ hội sống sót thêm… sau một vài trận đấu nữa.

Chú gà thua cuộc sẽ phải chịu một cái kết bi thảm và đẫm máu như thế này.

Gà “chiến binh” đợi đến lượt mình bước vào trận chiến “sinh tử”.

Peru là một quốc gia có truyền thống lâu đời về chọi gà và được coi là trò tiêu khiển chủ đạo. Đã có nhiều cuộc tranh cãi nổ ra xung quanh việc tổ chức các trận quyết đấu đẫm máu và tàn bạo như thế này.

Chứng Kiến Những Chú Gà Chọi Peru Tại Đấu Trường Đẫm Máu

Peru là một quốc gia có truyền thống chọi gà lâu đời và đây được coi là trò tiêu khiển chủ đạo tuy nhiên cuộc đấu thì vô cùng tàn bạo.

Nguồn gốc bắt nguồn của đá gà tại Peru

Tại Châu Á, môn thể thao đá gà bắt đầu từ 2000 năm TCN tại thung lũng sông Ấn và sau đó lan rộng tới Ba Tư, Hy Lạp cổ đại. Người Hy Lạp cổ đại đặc biệt thích chọi gà, họ sử dụng những cuộc đấu động vật này để làm khơi dậy tinh thần chiến đấu cho các binh sĩ trước khi bước vào trận chiến.

Đối với nhiều quốc gia trên thế giới, việc tổ chức đá gà cá cược tiền bị xem là việc làm bất hợp pháp thì ở Peru, chọi gà là một môn thể thao phổ biến. Các trận quyết đấu (gọi là Coliseo) được tổ chức trong đấu trường thực sự.

Tất cả mọi người, không phân biệt đẳng cấp đều có thể tới chiêm ngưỡng những trận quyết đấu nảy lửa của những chú gà hiếu chiến, số khác hy vọng sẽ kiếm được chút tiền cá cược nhờ may rủi.

Khi trận đấu bắt đầu cũng là lúc một trận chiến đẫm máu xảy ra, sẽ có một chú gà phải chết hoặc cả hai sẽ cùng chết.

Trận đá gà chọi ở Peru diễn ra như thế nào?

Ở Peru, một trận đá gà chọi như thế này luôn được tổ chức bài bản, cẩn thận và theo một quy định áp dụng chung. Những chú gà “chiến binh” được gọi là gallos (theo tiếng Tây Ban Nha nghĩa là gà trống).

Sau khi cân nhắc, gallos sẽ được lựa chọn những “hạng thi đấu” tương ứng chẳng khác gì những trận đấu vật của con người. Sẽ có bộ phận trọng tài làm nhiệm vụ giám sát trận đấu và lựa chọn “đối thủ” cho những chú gà “chiến binh” này.

Mỗi chú gà chọi sẽ được đeo những chiếc cựa giả tại trận đá gà chọi. Mỗi chiếc cựa giả như thế này có giá khoảng 145$ (khoảng hơn 3 triệu đồng).

Cựa giả sẽ được bôi keo và gắn từ phía sau chân những chú gà, phía trên cựa thật của chúng. Những chú gà sẽ giống những “võ sĩ giác đấu” khi đeo chiếc cựa giả dài hơn 5cm, sắc nhọn như thế này.

Vũ khí của chú gà “chiến binh” sẽ là mỏ và cựa giả. Cựa giả được làm bằng nhựa, xương cá, mai rùa hoặc thép, được uốn cong và mài sắc nhọn nhằm đảm bảo tính sát thương tối đa cho đối thủ.

Khi trận đấu bắt đầu, Careadore sẽ giới thiệu về những gallos của mình bằng cách ôm chúng đối diện nhau ở một khoảng cách nhất định để các chiến binh sẵn sàng tinh thần chiến đấu. Việc này cũng tránh cho chúng tự ý nhảy vào chiến đấu khi trận đấu chưa kịp bắt đầu. Trong mỗi trận đấu, chỉ có chủ sở hữu của 2 chú gà chọi và trọng tài mới được phép bước lên sàn thi đấu.

Khi mọi thứ đã sẵn sàng, trong tài sẽ hô trận đấu bắt đầu, những chú gà “chiến binh” được thả ra và ngay lập tức lao vào nhau cùng sự hung hăng, tàn bạo và hiếu chiến nhất.

Với những trận đấu không thể phân rõ thắng, bại, giám khảo sẽ có quyền lựa chọn kẻ chiến thắng. Chú gà chọi may mắn được lựa chọn sẽ được thi đấu ở những vòng tiếp theo.Nhiều tháng chuẩn bị và một khoản tiền bạc lớn có thể đổ xuống sông xuống biển nếu chẳng may chú gà chọi thua cuộc.

Chú gà chiến thắng sẽ có cơ hội sống sót thêm… sau một vài trận đấu gà chọi nữa.Chú gà thua cuộc sẽ phải chịu một cái kết bi thảm và đẫm máu.Gà “chiến binh” đợi đến lượt mình bước vào trận chiến “sinh tử”.

Gà Peru: Chú Gà Chọi Lớn Con, Chiến Đấu Máu Lửa

Cao to nhưng nhanh nhẹn

Gà Peru là một trong số những giống gà chọi sở hữu thân hình lớn trên thế giới. Nhưng không vì thế mà chúng trở nên chậm chạp, ngược lại chúng rất nhanh nhẹn và hoạt bát. Là những đấu sĩ mạnh mẽ trên sàn đấu, gà Peru có khả năng gây sát thương cực lớn cho đối thủ. Chúng có khả năng bay cao tốt và thường tung ra những cú đá bật sâu chân đâm rất mạnh. Một khi đối thủ đã dính đòn thì rất khó để chuyển bại thành thắng. Vì thế những trận chiến gà Peru thường diễn ra vô cùng kịch tính nhưng cũng rất nhanh chóng.

Các nhà lai tạo đã sử dụng giống gà Peru để cải thiện ngoại hình hoàn hảo cho dòng gà Mỹ. Kết quả những chú gà được tạo ra được nhiều người yêu thích hơn giống Peru thuần chủng.

Đắt giá nhưng vô cùng được yêu thích

Nhờ sở hữu nhiều ưu điểm tuyệt vời, giống gà chọi Peru có giá khá đắt. Hiện nay, trên thị trường, một con gà Peru có thể được bán với giá từ vài trăm nghìn đến vài triệu đồng tùy vào từng loại. Tuy nhiên, điều này cũng không ngăn cản được mong muốn sở hữu chúng của các tay chơi gà.

Để mua được đúng giống gà Peru thuần chủng bạn cần tìm hiểu kỹ và lựa chọn cơ sở trang trại uy tín. Tránh trường hợp mua phải gà bị lai tạo quá nhiều.

Ngoại hình ấn tượng của gà chọi Peru

Ngoài kỹ năng chiến đấu, gà Peru còn sở hữu một ngoại hình khá ấn tượng.

Đầu gà Peru to, có mồng lá hoặc mồng dâu đổ. Đôi mắt đen láy đặc trưng. Mỏ đen, dài, đầu mỏ có màu trắng. Gà Peru có lông bờm vừa phải, không nhiều giống như các giống gà chọi Mỹ khác.

Có một điều thú vị về màu lông của giống gà chọi này. Lông gà Peru con thường có màu đen nhưng sau khi lớn lên chúng chuyển thành màu điều xanh hoặc màu que.

Gà Peru là một trong số những giống gà chọi có ngoại hình to lớn trên thế giới. Khi trưởng thành, một con gà Peru có thể đạt trọng lượng đến 5kg, thậm chí hơn. Mặc dù vậy, thân hình của chúng lại rất gọn gàng nên chúng vẫn thể hiện được bản lĩnh của mình trên sàn đấu. Lườn dài đến hậu môn. Phần lưng của gà có thể bị gù.

Gà Peru khá cao, chân chia làm 2 đoạn rõ rệt. Đặc biệt, lúc nhỏ 2 ngón chân giữa của chúng có màu trắng, khi trưởng thành sẽ trở thành song bạch đầu chỉ.

Không giống như các dòng gà chọi khác, thịt gà Peru rất chắc. Điều này đã được thể hiện từ khi gà chỉ mới 3 ngày tuổi. Thịt gà Peru thường có màu đỏ bầm đặc trưng chứ không phải màu đen như nhiều người vẫn nghĩ.

Gà Peru có bản đuôi vừa phải, không dày nhưng cũng không quá mỏng. Đuôi gà thường có 8 cọng đuôi bản và 3 cọng đuôi cờ ghép lại với nhau.

Cách chăm sóc gà Peru hiệu quả

Cách nuôi dưỡng và chăm sóc gà Peru cũng không khác nhiều so với các loài gà chọi khác. Bạn nên nuôi gà theo mô hình chăn thả chứ không nên nuôi lồng hoặc nuôi ở những không gian chật hẹp. Như vậy gà có không gian tự do và có thể tự kiếm ăn.

Để chiến kê trở nên lão luyện, cần cho chúng vào lồng bay và nhảy để luyện tập mỗi ngày. Bên cạnh đó, bạn phải đảm bảo đầy đủ dinh dưỡng cho gà. Bổ sung thêm thức ăn dạng hạt thay vì chỉ sử dụng dạng viên vì có thể khiến gà nhanh mập hơn.

Theo các sư kê có kinh nghiệm nuôi gà Peru, bạn nên chích thêm 1ml B12, chia thành 3 liều để chích cho gà mỗi tuần. Như vậy, gà sẽ giữ được phong độ, không bị tăng, giảm cân hay bị ướt chân thất thường trong những ngày thi đấu.

Hội Chứng Còi Cọc Ở Gà

Nguyên nhân

Tiêm phòng vaccine phòng hội chứng còi cọc ở gà

Ảnh: Reuter

Hội chứng còi cọc còn được gọi bằng nhiều tên khác nhau như: Hội chứng gà lùn, hội chứng gà xanh xám, bệnh trực thăng, bệnh hoại tử cơ đầu đùi, bệnh dễ gãy xương…

Bệnh còi cọc chỉ xảy ra ở gà 1 – 6 tuần tuổi. Bệnh có thể truyền dọc qua phôi trứng và truyền ngang lây từ đàn này sang đàn khác. Bệnh không có tính thời vụ, nhưng lại chịu tác động lớn bởi kỹ thuật chăn nuôi.

Triệu chứng

Hội chứng còi cọc ở gà có những triệu chứng sau: Nhìn chung cả đàn gà vẫn ăn uống khỏe mạnh bình thường, nhưng gà ỉa chảy liên tục, phân sống có bọt khí, khi dùng các loại thuốc kháng sinh điều trị bệnh sẽ thuyên giảm trong 2 – 3 ngày, nhưng ngay sau đó tiêu chảy lại tiếp diễn (kháng sinh không có tác dụng); Hình thể gà xấu xí, chân lùn, đi không vững, lông kém mượt lại bẩn do phân bám dính, có lẽ từ các bệnh chứng này nên người ta đặt tên “gà lùn”; Gà bệnh chậm lớn hẳn so với những con khác cùng lứa tuổi, gây cảm giác như trong đàn gà gồm nhiều lứa tuổi khác nhau và cách nhau 2 – 3 tuần tuổi; Ðến khi gà được 5 – 6 tuần tuổi thì gà bệnh có biểu hiện thần kinh rõ như đi không vững, run rẩy, hay ngã khi xua đuổi, tuy nhiên tỷ lệ chết không cao.

Bệnh tích

Mổ khám gà bị bệnh thấy có các đặc điểm: Ruột chướng hơi; Thức ăn không tiêu, dịch nhầy ruột có màu nâu; Niêm mạc ruột vị viêm cata có màu nâu sẫm; Lách không sưng, nhưng có biểu hiện hoại tử; Gan, thận hầu như bình thường; Ðầu cơ đùi bị viêm hoại tử, khi mới mắc bệnh bị viêm đỏ tấy, sau hoại tử trở nên trắng bệch như thịt luộc; Tụy bị viêm thoái hóa xơ cứng; Tủy xương nhợt nhạt có màu vàng xám giống như bệnh viêm gan virus.

Chẩn đoán phân biệt

Bệnh Gumboro: Diễn biến viêm đầu cơ đùi trong thời gian đầu giống như xuất huyết cơ của bệnh Gumboro, nhưng về giai đoạn cuối thì khác. Ðầu cơ thoái hóa, viêm hoại tử nên có màu sắc nhợt nhạt. Hội chứng còi cọc không có các biểu hiện xuất huyết ở túi Fabricius, dạ dày tuyến và gà không bị sốt.

Bệnh viêm khớp do Reovirus: Bệnh chỉ xảy ra ở gà trên ngày 30 tuổi. Viêm khớp là triệu chứng điển hình của bệnh viêm khớp do virus, gà không những run rẩy khi đi lại hoặc đi lại không vững mà còn bị què. Bao khớp chứa đầy dịch. Viêm khớp do Reovirus không bị ỉa chảy hàng loạt, niêm mạc và dịch ruột không phải màu nâu. Không có các bệnh tích ở cơ đùi, cơ ngực.

Bệnh viêm khớp do Staphylococus: Bệnh nặng nhất ở gà 2 – 20 ngày tuổi và ít khi xảy ra ở gà trên 5 tuần tuổi. Không có các biển đổi ở ruột và cơ, gà không bị ỉa chảy, không bị lùn.

Bệnh viêm não – màng não truyền nhiễm: Run rẩy đi không vững là biểu hiện dễ nhầm với hội chứng còi cọc. Tuy nhiên, ở viêm não còn có sự co thắt cơ đầu, cơ cổ làm gà co rúm một cách dễ nhìn thấy, gà khỏi bệnh bị đục mắt và trở thành dị tật.

Ðiều trị

Bệnh do virus gây ra nên không có thuốc đặc trị, nhưng người nuôi cần phải chú trọng đến thành phần dinh dưỡng để nâng cao khả năng kháng bệnh của cơ thể gà nuôi. Nhằm hạn chế sự gia tăng tỷ lệ còi cọc, cần phải thường xuyên bổ sung các loại vitamin kết hợp bổ gan, thận, sorbitol và men tiêu hóa…

Phòng bệnh

Do có một số chủng Reovirus gây sụt trứng ở gà đẻ nên để phòng bệnh còi cọc ở gà con các nhà nghiên cứu chế tạo các vaccine chứa nhiều chủng Reovirus nhằm phòng hội chứng còi cọc và giảm đẻ cùng một lúc với cùng một loại vaccine

Một số vaccine như:

Avian Reovirus – vaccine vô hoạt của Pháp tiêm dưới da 0,5 ml/con; Inacti/ Vac Reo – vaccine vô hoạt của Pháp chứa 2 chủng S1133 chống viêm khớp và 1733 chống còi cọc. (Lần 1: Tiêm dưới da cho gà lúc 4 tuần tuổi; Lần 2: Trước khi vào đẻ (16 – 20 tuần tuổi). chúng tôi Vac.I – chủng U con 1133 tiêm dưới da hoặc tiêm bắp cho gà 7 – 10 ngày tuổi lần 1 và nhắc lại lúc 4 tuần tuổi.

Ðối với gà đẻ người ta thường dùng vaccine đa giá chống 3 – 4 bệnh, gồm hội chứng giảm đẻ, còi cọc, viêm khớp. Chẳng hạn vaccine ND/IB/EDS/REO (TAD 401) chống 4 bệnh: Gà rù, viêm phế quản, Gumboro, giảm đẻ và còi cọc viêm khớp.NB/IB/IBD/REO (TAD401) chống gà rù, viêm phế quản, Gumboro và còi cọc, viêm khớp; Inacti/vac.BD3+ REO; Inacti/vac.BD3+ND+REO…

Hội Chứng Hen Khẹc Ở Gà

Triệu chứng (biểu hiện) chung

Bệnh CRD hay còn gọi là viêm đường hô hấp mạn tính

Là một bệnh phổ biến trên gia cầm, xảy ra quanh năm, đặc biệt nặng vào mùa mưa rét hoặc nóng ẩm đầu năm, thường xuyên tái phát khi sức khỏe gia cầm giảm sút do thay đổi thời tiết hoặc chăm sóc, nuôi dưỡng kém. Bệnh có biểu hiện lâm sàng chậm, tiến trình bệnh dài và thường xuyên kết hợp với E. coli. Trường hợp này gà hen khẹc liên tục. Ngoài ra gà còn bị chảy nước mắt, lúc đầu nước mắt lỏng chảy nhiều sau đó đặc và lâu ngày có thể gây ra mù mắt. Gà bị tiêu chảy phân xanh lẫn trắng hoặc có thể gà bị viêm khớp. Khi mổ khám bệnh tích trên gà, khí quản có thể bị viêm, xuất huyết, tích dịch, túi khí dày lên và có mủ.

Bệnh viêm phế quản truyền nhiễm (IB)

Là một bệnh truyền nhiễm cấp tính ở gà do Coronavirus gây nên khi gà bị stress do lạnh và dinh dưỡng kém. Bệnh lây lan rất nhanh, thường nhiễm cao đến 100%, tỷ lệ chết đến 25% hoặc hơn nữa ở gà dưới 6 tuần tuổi và không đáng kể ở gà đã trên 6 tuần tuổi. Bệnh lây lan qua tiếp xúc gà khỏe với gà bệnh, qua không khí giữa các chuồng, giữa các trại. Gà con khi bị bệnh có biểu hiện: Há mồm ra thở, ho, hắt hơi, ran khí quản (hen khẹc), dịch mũi chảy, mắt ướt, mắt sưng; thường tụm lại dưới chụp sưởi ấm, xù lông, phân loãng, ăn ít, uống nước nhiều, sút cân. Gà lớn bị bệnh tổn thương ở ống dẫn trứng ít nghiêm trọng hơn, không có dịch mũi, có trường hợp không có triệu chứng lâm sàng (bên ngoài). ở gà đẻ, bên cạnh các bệnh lý hô hấp thì giảm đẻ rõ rệt, giảm tỷ lệ trứng giống, tỷ lệ ấp nở giảm, trứng vỏ mềm, dị dạng, xù xì tăng cao.

Bệnh viêm thanh khí quản truyền nhiễm (ILT)

Bệnh do virus Coronavirus gây ra với những đặc trưng thể hiện ở đường hô hấp. Bệnh xảy ra ở gà từ sau 20 ngày đến dưới 1 năm tuổi, bệnh nặng nhất vào giai đoạn gà được 3 – 5 tháng tuổi. Gà bị bệnh có biểu hiện hắt hơi, thở khó, thở khò khè, kém ăn, chậm lớn, lông cánh xơ xác, khi ho gà lắc đầu vẩy mỏ, kiểm tra ở mũi và miệng có dịch nhầy màu hồng, kiểm tra vách tường hay nền chuồng có vệt mầu thâm đen. Khi mổ khám gà, bệnh tích tập trung ở đường hô hấp, chủ yếu ở thanh quản, khí quản. (niêm mạc thanh quản và khí quản có nhiều dịch viêm, xuất huyết lấm tấm, phủ fibrin màu vàng xám, dễ bóc. Quá trình viêm còn lan sâu vào trong niêm mạc phế quản, phổi và các túi khí)..

Bệnh ORT

Thường gọi là bệnh hắt hơi hay bệnh hen phức hợp ở gà, do vi khuẩn gram âm gây ra với dấu hiệu như hắt hơi chảy nước mắt nước mũi. Gà mắc bệnh khó thở, thường dướn cổ lên để ngáp, đớp không khí. Mổ khám thấy phổi viêm có mủ, bã đậu hình ống trong phổi và 2 phế quản chính, túi khí viêm có bọt khí, có thể có mủ màu vàng; có màng ở túi khí, màng gan, màng tim. Đây là bệnh khá phổ biến ở gia cầm, đặc biệt là ở gà. Hàng năm, căn bệnh này đã gây nhiều thiệt hại cho bà con chăn nuôi gà. Bệnh thường xảy ra vào mùa xuân, mùa hè và thời điểm giao mùa, khi độ ẩm không khí tăng cao. Gà thịt thường mắc lúc 3 – 6 tuần, các loại gà khác thường từ 6 tuần tuổi trở lên. Tỷ lệ nhiễm bệnh cao 50 – 100% nhưng tỷ lệ chết và loại thải thấp 5 – 20%.

Bệnh Newcastle (bệnh gà rù)

Là một bệnh rất phổ biến và cũng được rất nhiều người chăn nuôi quan tâm. Bệnh do virus thuộc nhóm Paramyxovirus gây bệnh cho gà mọi lứa tuổi, đặc trưng bởi hiện tượng xuất huyết, viêm loét đường tiêu hóa, thời kỳ nung bệnh thường là 5 ngày, có thể biến động 5 – 12 ngày.

Bệnh lây lan nhanh gây thiệt hại nghiêm trọng, có thể đến 100% trên đàn gà bệnh. Gà mắc bệnh thường có triệu chứng ủ rũ, ăn ít, uống nước nhiều, lông xù, sốt cao 42 – 43°C, hắt hơi, sổ mũi, thở khó trầm trọng, mào và yếm tím bầm, từ mũi chảy ra chất nhớt, thức ăn ở diều không tiêu, nhão ra do lên men, khi dốc gà ngược thấy có nước chảy ra có mùi chua khắm. Vài ngày sau gà tiêu chảy phân có màu nâu sẫm, trắng xanh hay trắng xám. Ở cuối ổ dịch, gà có triệu chứng thần kinh, cơ quan vận động bị tổn thương biến loạn nặng. Con vật vặn đầu ra sau, đi giật lùi, vòng tròn, mổ không đúng thức ăn, những cơn co giật thường xảy ra khi có kích thích. Mổ khám bệnh tích gà bệnh thấy: Niêm mạc dạ dày tuyến xuất huyết màu đỏ, tròn bằng đầu đinh ghim, các điểm xuất huyết này có thể tập trung thành từng vệt. Dạ dày cơ xuất huyết. ruột non xuất huyết, viêm. Trong trường hợp bệnh kéo dài có thể có những nốt loét hình tròn, hình bầu dục, cúc áo. Trường hợp bệnh nặng nốt loét có thể lan xuống ruột già, ruột non.

Phòng bệnh

Giữ chuồng nuôi và khu vực chăn thả thường xuyên sạch sẽ khô ráo; định kỳ sát trùng chuồng nuôi và môi trường xung quanh; giữ ấm cho gà trong những ngày giá lạnh; nuôi đúng mật độ theo các nhà chuyên môn khuyến cáo.

Khẩu phần ăn hàng ngày phải đầy đủ các chất dinh dưỡng và cân đối; định kỳ bổ sung các thuốc có tác dụng nâng cao sức đề kháng (Vitamin A.D.E, Multivit – C; Premix khoáng; Điện giải – Vitamin; Gluco-KC thảo dược), mỗi tháng 1 lần và mỗi lần 7 – 10 ngày.

Dùng vaccine tiêm phòng bệnh cho gà đối với những bệnh có vaccine phòng bệnh:

Bệnh Newcaste và bệnh viêm phế quản truyền nhiễm: Khi gà được 5 – 7 ngày tuổi: Dùng ND-IB nhỏ cho gà lần 1; khi gà được 19 – 21 ngày tuổi: Dùng ND-ID nhỏ lần 2; khi gà 60 ngày tuổi: Dùng ND – IB lần 3 (hoặc dùng vaccine Newcastle hệ I tiêm cho gà.

Đối với bệnh viêm thanh khí quản truyền nhiễm (ILT): Khi gà được 25 ngày tuổi phòng lần I và sau 1 tháng phòng lần II và khi gà 8 tuần tuổi tiêm phòng lần I và khi gà được 10 tuần tuổi tiêm phòng lần III

Trị bệnh

Nếu thấy đàn gà có biểu hiện hen khẹc, cần kiểm tra cụ thể đàn gà để xác định được 1 trong 5 trường hợp nêu ở trên để có phác đồ điều trị thích hợp và kịp thời cho hiệu quả cao. Trong trường hợp không xác định được các trường hợp cụ thể, có thể áp dụng phác đồ điều trị tổng hợp sau đây:

– Cải thiện môi trường chăn nuôi: Thay chất độn chuồng và dọn sạch khu chăn thả; sát trùng chuồng trại và môi trường xung quanh; giữ ấm cho gà trong những ngày giá lạnh; dãn mật độ đàn khi cần thiết.

– Cho toàn đàn uống nước tỏi: 100 g tỏi giã nhỏ hòa với 10 lít nước. Gạn lấy nước trong cho gà uống, bã tỏi trộn lẫn với thức ăn cho gà ăn hàng ngày.

– Dùng kháng thể GUM tiêm cho đàn gà trong 3 ngày liên tục. Liều lượng theo chỉ dẫn trên bao bì sản phẩm.

– Sau 3 ngày tiêm kháng thể GUM dùng vaccine ND-IB: Hòa với nước sạch cho toàn đàn uống (tốt nhất là nhỏ) với liều lượng gấp 2 lần liều phòng.

– Sau 1 ngày sử dụng vaccine, dùng Gluco-KC thảo dược + Vitamin A.D.E + Multivit C + thuốc giải độc gan thận: Cho gà uống tự do và liên tục 10 – 15 ngày.

– Sau 2 – 3 ngày dùng thuốc bồi bổ cơ thể, dùng thuốc diệt vi khuẩn bội nhiễm và thuốc giảm viêm, dùng một trong các loại kháng sinh sau: Timicosin, hoặc Erythromycin, hoặc Cefotaxin, hoặc Tetramycin, hoặc Doxy 50 – 75, hoặc Flo – Doxy. Một trong các loại kháng sinh trên phối hợp với Prednisolon (1 vỉ 10 viên tán nhỏ, dùng cho 2 tạ gà). Trộn vào khẩu phần ăn hàng ngày hoặc pha với nước sạch, cho gà ăn hoặc uống liên tục 5 – 7 ngày (liều lượng theo chỉ dẫn trên bao bì sản phẩm).

Cách Để Trị Chứng Mất Gân Và Gân Yếu Ở Gà Chọi

1. Gà bị mất gân do vần vỗ, om chườm không đúng cách, gà non ép đòn quá tải…

chữa gà mất gân

2. Gà bị mất gân do tiêm phòng, tiêm thuốc bổ hoặc bệnh vào gân tại phần cơ đùi (Người không biết tiêm) và do chữa trị bệnh bằng các loại thuốc kháng sinh liều cao hoặc dùng liên tục thuốc kháng sinh trong một thời gian dài.

3. Gà bị mất gân do cho gà đạp mái quá nhiều trong thời gian thay lông chuyển vụ lông 1 sang vụ lông 2. Gà bị mất gân do chính gen di truyền của giòng gà (Có những giòng gà cứ thay lông từ vụ lông 1 sang vụ lông 2 xong là không thể chơi được). Kinh nghiệm nhãn tiền mà tôi đã gặp được 4 con (Những con gà này ở vụ lông 1 chân đòn và gân gối của nó lên theo từng kỳ vần). Biện pháp điều trị

1. Kiểm tra phát hiện thấy gà bị mất gân thì lập tức tách riêng nó ra một nơi có khoảng không gian rộng rãi, có cát đất và cây cỏ… Thả gà chung với mấy con gà con non để nó tung tăng bới rãi. Không được thả nhốt chung với gà mái đẻ hoặc gần gà chiến chạy lồng.

chữa gà mất gân1

2. Hàng ngày lấy thuốc bóp ( có thể dùng bài thuốc bóp rượu cho gà chọi hoặc bạn có bài thuốc nào bóp gà hay hơn cũng được), xoa bóp vào đùi gà với cái động tác masage vào buổi sáng hoặc chiều tối liên tục khoảng 15 ngày. Sau 15 ngày trên ta vẫn tiếp tục dùng thuốc bóp với các liệu pháp nêu trên nhưng ở đây ta sẽ tiến hành thêm phương pháp luyện gân gối và phục hồi chức năng gân cho gà.

– Tay phải đặt dưới lườn trước còn tay trái đặt dưới lườn sau của con gà sau đó nâng lên độ cao khoảng 30 cm so với mặt đất rồi thả tay ra cho gà rơi xuống đất tự do, làm khoảng 10 lần trong 5 ngày đầu tiên sau đó cứ như vậy mà tăng dần theo thời gian cho tới khi đạt được 100 lần/ngày.

– Tay phải đặt dưới lườn trước của con gà sau đó hất tay lên để con gà bị hẫng rồi rơi tự do xuống đất, phần này ta cũng làm giống như phần trên và cả hai cùng thực hiện song hành với nhau. Cho gà tập xong 2 bài tập thì ta để cho gà đi lại tự do khoảng 10 phút sau đó lấy tay phải đặt ngang cổ gà và xoay nhẹ cổ tay cho con gà xoay theo hình tròn khoảng 5 phút.

Chú ý: Trong thời gian luyện gân gối và phục hồi chức năng gân cho gà ta phải theo rõi kỹ xem nó tiếp đất có bị ngã hay khụy gối không, nếu bị ngã hay khụy gối thì ta phải giảm tốc độ các bài tập cho chậm lại đôi chút.

3. Gà bị mất gân do cho gà đạp mái quá nhiều trong thời gian thay lông chuyển từ vụ lông 1 sang vụ lông 2. Không chữa lại làm gì cho mất thời gian vì nếu có chữa được cũng không con thời gian để chơi vì ta không thể mang những con gà như vậy ra để đợi thay lông đá vụ lông 3.

Chú ý: Có thể gà bị mất gân do chính dòng giống gà là không thể chữa trị gì được bởi nó là bẩm sinh do di truyền.

Cùng Danh Mục: Nội Dung Khác

Cập nhật thông tin chi tiết về Chứng Kiến Cảnh Chọi Gà Đẫm Máu Ở Peru trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!