Xu Hướng 3/2023 # Chọn Gà Dựa Vào Sắc Lông # Top 12 View | Raffles-design.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Chọn Gà Dựa Vào Sắc Lông # Top 12 View

Bạn đang xem bài viết Chọn Gà Dựa Vào Sắc Lông được cập nhật mới nhất trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Một trong bốn yếu tố quan trọng để lựa chọn một chú gà tốt đó chính là sắc lông. Không phải ngẫu nhiên mà dân gian thường nói “Nhất thủ, Nhì vĩ”, mỗi con gà có một màu lông khác nhau cũng chính là một lợi thế khác nhau. Chọn được một con gà có bộ lông tốt sẽ ảnh hưởng khi chú gà đó ra trường đá, nó sẽ uy hiếp gà đối thủ ngay từ đầu, vậy phải chọn ra sao.

Muốn phân định màu lông 1 cách chính xác chúng ta phải nhìn vào lông mã và lông bờm cổ của gà để xác định chứ không dựa trên lông ở thân hay đuôi gà. Đó chỉ là màu lông phụ để gọi cho dễ nhận diện con gà mà thôi. Thí dụ con gà có lông ức, lông đùi, lông cánh, lông đuôi màu đen nhưng lông mã và lông bờm cổ màu đỏ thì ta gọi là con gà Ô Tía hay Tía chứ không gọi nó là gà Ô được. Tuy chữ Ô đọc trước chữ Tía nhưng Ô không phải là màu lông chính mà là lông Tía là màu chủ đạo để định màu trong Phong Thủy Ngũ hành.

Gà thì có rất nhiều màu lông, tuy nhiên phần lớn người nuôi gà chọi thường chọn những màu lông để chơi chủ yếu như: Ô, điều, nhạn, xám, bong, ó, ngũ sắc… “Nhất điều ô, nhì xám khô, 3 ô ướt”

1. Gà ngũ sắc

Là loại gà thường được xếp vào hàng linh kê xưa nay hiếm. Gà ngũ sắc là gà có đủ có đủ năm gam màu trên toàn bộ lông. Thường gà ngũ sắc có màu vàng kim và đen xanh là rất tốt. Đa số gà ngũ sắc thiện chiến, tài ba, hợp với nhiều màu sắc và chẳng kỵ gà có màu lông nào.

2. Gà tía

Là loại gà có màu lông đỏ pha đen tạo thành đỏ sẫm hoặc đỏ tươi pha vàng… Đây là màu lông phổ biến của gà nòi

Gà ô tía (Điều ô): là loại gà có mã lông tía pha nhiều sắc ô tạo ra màu sắc đỏ thẩm (nhiều nơi gọi là tía mật). Gà này có sức khỏe dồi dào, lối đánh khắc chế đối thủ và đòn lợi hại.

Gà tía lau : Bộ mã có thêm những đốm trắng rất nổi bật. Tuy gà này không bằng ô tía nhưng cũng là sắc lông khá ưa chuộng.

3. Gà Ô

Người ta thường có câu

“Gà ô chân trắng mỏ ngà Đá đâu thắng đó gọi là thần kê”

Hay là:

“Gà ô chân trắng mẹ mắng cũng mua. Gà trắng chân chì mua chi thứ ấy”

Đây là gà rất được dân chơi ưa chuộng vì tình bền bỉ chịu đựng. Gà ô có màu lông chủ yếu là đen tuyền, có thể pha thêm đốm trắng.

Ô ướt: được xếp vào hàng gà quý. Nó có màu đen tuyền bóng láng, pha chút xanh xanh cánh cam, nhìn lông lúc nào cũng như ướt nước. Gà này thường hung dữ và bền bỉ, nếu đi cùng chân trắng mỏ ngà nữa thì cực kỳ hợp cách.

Gà ô kịt: gần giống như ô ướt nhưng sắc lông khô hơn, không có màu xanh ướt ướt. Gà này cũng hợp với chân trắng và còn hợp với chân vàng.

Gà ô mơ (hay còn gọi Ô bông): là gà có thêm những đốm trắng, có thể mã có tía. Hợp với chân trắng và chân vàng ngà.

Gà ô miến tía: Gần giống gà ô tía nhưng sắc tía ít hơn, chỉ có hai viền nhỏ tía hai bên lông mã thôi. Gà này thì hợp với chân vàng.

4. Gà xám

Có màu lông như màu tro gà này cũng rất được ưa chuộng đặc biệt là xám khô

Xám khô: gà mang màu xám tro, to bản và có vẻ khô khan, bời rời không bóng mượt. Gà này tài ba có thừa sức khỏe vô địch.

Xám sắt: Có mã lông xám pha đen tuyền và nếu lông mã là kim thì tuyệt vời.

Xám son: Vừa xám, vừa tía đỏ tươi ở trên chóp cánh hoặc mã phót tía đỏ.

5. Gà chuối

Toàn thân hoặc ít ra thì lông cổ và lông mã nổi bật, pha nhiều màu trắng lợt, xanh nhạt như ngọn chuối. Gà chuối thường lanh lẹ, tuyệt với nhưng nước bền bỉ đa số lại không có nên gà đòn không được ưa chuộng. Ngược lại gà cựa thì chơi được màu này. Gà chuối mà có sắc lông ô tuyền và mã cổ lông chuối thì cũng khá tốt.

6. Gà khét

Là gà có lông kết hợp giữa xám và đỏ tươi pha một chút đen trộn lẫn thành màu đẹp và dịu. Gà này thường nhanh nhẹn nếu là gà cựa thì rất tốt.

7. Gà nhạn

Gà lông trắng như bông. Nếu có thêm mỏ trắng, chân trắng chỉ hồng, con mắt bạc thì tuyệt đòn bánh tài ba và nhanh nhẹ vô cùng. Nếu gà nhạn mà chân chì, chân xanh thì chả mấy ai chơi vì thường hay thua trận. Thế nên mới có câu “Gà trắng chân chì mua chi thứ ấy “

8. Gà bịp (gà ó)

Gà có bản lông to tròn, màu đỏ pha vàng nhạt, giống bản lông của loại chim ó. Có nơi gọi là gà mái lại. Gà này thường dữ dằn hiếm thấy. Nếu đi cùng thân hình ngũ đoản, chân xanh móng tím thì bá đạo.

9. Gà bướm

Là gà có sắc lông lốm đốm nhiều màu như con bướm, nhưng không đủ năm màu như ngũ sắc.

Ngoài ra còn có một số loại gà nữa như gà quạ, gà cú, gà hoe… tuy nhiên những loại gà này thường không được chuộng trong giới chơi gà do màu lông không đẹp, đá thường hay thua trận.

Các cụ xưa nay thường chọn màu lông hợp với Ngũ Hành: Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ. Theo đó:

Gà Ô – mạng Thuỷ

Gà Xám – mạng Mộc

Gà Điều – mạng Hoả

Gà Vàng – mạng Thổ

Gà Nhạn – mạng Kim

Từ đó mà hình thành nên quy luật tương sinh tương khắc

Những con gà đá khắc với nhau

Cũng xin được lưu ý: Chữ Khắc ở đây hiểu theo nghĩa là Thắng, hay Chiến Thắng. Chi tiết hơn nữa thì nếu hai con gà cùng đồng chạng với nhau thì:

– Gà Nhạn đá ăn gà Xám.

– Gà Xám đá ăn gà Ó.

– Gà Ó đá ăn gà Ô.

– Gà Ô đá ăn gà Điều.

– Gà Điều đá ăn gà Nhạn.

Theo người xưa thì sắc lông của gà cũng kị nhau. Chỉ có con gà Ngũ Sắc thì không kị con nào.

Gà dữ là con gà có đòn đá dữ dằn. Nếu là gà đòn thì tung cú nào, địch không né khỏi sẽ rêm xương, long khớp. Nếu là gà cựa thì chỉ bay bướm tung đòn một vài đường thì cặp cựa như cặp song đao đủ sức kết liễu đời địch thủ.

Đặc điểm của gà đá dữ

– Gà lông ngũ sắc (gà này lớn con)

– Gà chân vuông.

– Gà chậu nhỏ (chậu là phần chính của bàn chân gà), chậu to là gà lệt bệt, xoay sở chậm.

– Gà mắt sâu, mặt lẹ.

– Gà chân xanh, mắt ếch. Gà này lì đòn.

– Gà Ô Ướt, dữ dằn, cầm chắc phần thắng trong tay.

– Gà xám lông khô: có nhiều biệt tài, gà thật dữ.

– Gà có vảy tốt: Như Án Thiên, Án Vân, Yết Tâm, Ngư Khẩu tại cựa, Tam Tài Huyền Châm, hay Huyền Châm tại cựa…

Gà dữ thì có rất nhiều. Thường thì một lứa gà ta có thể lựa ra được một vài con mà thôi. Muốn cho đỡ tốn lúa tốn công, người ta chỉ chọn những con gà dữ mà nuôi.

“Con gà tốt mã vì lông” Muốn chọn được gà tốt cần kết hợp giữa nhiều yếu tố khác nhau. Màu lông khá là phức tạp, nhất là đối với những người vừa mới tập tễnh chơi gà. Mong Quý bà con cùng tham khảo bài viết và lựa chọn cho mình những chú chiến kê thật tốt!

BBT

Hatthocvang Viet Nam

Cách Tuyển Chọn Gà Chọi Dựa Vào Giống Bố Mẹ

Để tuyển chọn một con gà chọi hay thì điều đầu tiên mà bất cứ sư kê nào cũng quan tâm đó chính là bố mẹ con gà chọi đó. ” Chó giống cha, gà giống mẹ ” câu nói này của cha ông đều dựa trên những cơ sở khoa học nhất định. Gà con sinh ra thường giống mẹ, nói như vậy không có nghĩa gà bố không quan trọng mà chỉ để nhắc nhở chúng ta biết rằng gà mẹ sẽ quyết định phần nhiều khi một chiến kê được sinh ra.

Gà chọi bố phải khỏe, có tông mác tốt, là một con gà hay có nhiều đòn độc, sức khỏe dẻo dai, dáng đẹp, đã ăn nhiều kỳ và nếu có dáng đứng dọt mưa thì tuyệt vời. Đa số những chiến kê xuất sắc thường phát tiết ra ngoài, ngoại trừ một số trường hợp ẩn tướng như tướng ngủ như gà chết hoặc đêm nằm ngủ lông dựng đứng ( gà nhím ). Quản gà thanh nhỏ, hàng vẩy hậu xuống quá cựa, vảy đi và vảy kiếm phải rõ ràng, mạch lạc

Đầu nhỏ thon dài theo cổ ( đầu bằng cổ thì càng tốt )

Mỏ: vừa phải, không dài và to quá, cân bằng với đầu gà, nhìn thấy chắc chắn ( nếu mỏ xuôi thì đuôi phải dỏng); khóe miệng rộng ( kiểm tra bằng cách bành miệng gà ra )

Mũi gà: mũi gà to, cánh mũi hở

Mắt: to, sáng màu trắng thì càng tốt, con ngươi nhỏ.

Mồng: mồng dâu nhỏ và dựng thẳng, không ngả sang hai bên

Cổ gà phải dài, thích hợp với thân và có kết cấu xương vững chắc ( bạn ôm gà, cầm phần dưới cùng của cổ gà vuốt ngược lên thấy xương liền, không rời ). Nếu trên cổ gà có lông phủ từ đầu xuống đến hết phần cổ thì là liên mã đề rất là tốt.

Vai: nở, to và xếch. Sờ vào thấy xương có kết cấu liền, vững chắc

Ngực, lườn: ngực ưỡn, lườn sâu không vẹo

Thân gà: có hình bắp chuối ( to phần vai và nhỏ dần về phía sau, đây là loại gà tơ chưa đẻ )

Cánh: úp chặt lấy thân gà phủ gần hết phao câu và lưng, lông cánh to dày

Thế đứng: tùy vào việc bạn chọn gà mái thế đá gì để chọn cho phù hợp. VD: Bạn thích gà chuyên khoa đầu mặt thì chọn gà dáng đứng giọt mưa.

Phao câu: To, sát với thân gà, trên đó lông đuôi mọc nhiều và dày

Chân gà: Đùi to vừa phải phù hợp với thân gà nhìn từ trước vào thấy đùi phình ra to hơn thân nhưng đùi thắt trên to dưới nhỏ, theo kiểu đùi ếch đồi với gà mái đá tang trong, đầu gối nhỏ không xù xì, cán gà nhỏ, dài vừa phải, vảy to rõ ràng.

Xương gim: đều, không lệch và sờ vào thấy cứng chắc

Ngoài ra cần chọn gà khác dòng và cũng có nhiều ưu điểm như: Mình thon nhỏ ( gà này ấp trứng sẽ không bị vỡ ) và tông giống tốt.

Sau khi chọn giống bố mẹ đạt tiêu chuẩn như trên thì đàn con ra đời mới có chất lượng.

Việc có được con gà mái như ý sẽ quyết định đến thế hệ sau này hay hơn hoặc bị lại dòng nên khi chọn lựa nên chú ý thật kỹ càng con gà mái phải toát lên về hình thể đẹp và thần khí phải sắc

Lựa Chọn “Chiến Kê” Dựa Vào Thuyết Ngũ Hành Trong Tử Vi

Trong đá gà người ta không chỉ chọn giống gà tốt dựa vào gen, giống mà nhiều người còn dựa vào thuyết âm dương ngũ hành trong tử vi để lựa chọn chiến kê cho mình.

Người ta vẫn tin rằng luôn có những nguồn năng lực khác nhau ngoài sức đá của gà giúp cho gà có thể đạt được chiến thắng trong một cuộc đấu.

Chọn được một con gà có bộ lông đẹp bên cạnh đó còn có thể ảnh hưởng đến chú gà đó khi chúng tham gia vào những trường đá, thuyết ngũ hành có thể diễn giải những sự sinh hóa của vạn vật trong đất trời nhờ 2 nguyên lý cơ bản đó là tương sinh và tương khắc.

Trong đá gà chọi người ta cũng tin rằng ngũ hành có thể ảnh hưởng trực tiếp đến sự thành bại của trận đấu. Màu của bộ lông của chiến kê tương ứng với ngũ hành : kim, mộc, thủy, hỏa, thổ. Chính vì vậy làm thế nào để nhận biết được các loại lông gà theo ngũ hành?

Phân loại lông gà đá theo thuyết ngũ hành

Theo những quan niệm dân gian người ta cho rằng màu sắc của gà cũng kị nhau duy nhất chỉ có duy nhất giống gà ngũ sắc, đây là giống gà trên mình có tới 5 màu sắc khác nhau.

Chính vì vậy mà chúng không ứng theo thuyết ngũ hành và hợp với tất cả sắc lông của những con gà khác. Người ta cũng cho rằng đây là loài gà không kị bất cứ giống gà nào và được mệnh danh là giống “quý kê” .

Gà Nhạn đá khắc gà Xám

Gà Xám khắc gà Ô

Gà Ô ăn gà Ô đá

Gà Ô đá khắc gà Điều

Gà Điều đá khắc gà nhạn

Lưu ý: Khắc ở đây còn có nghĩa là loài có khả năng chiến thắng trong một cuộc đấu gà

Gà dữ là gà gì?

Giống gà dữ là những con gà sở hữu những đòn đá vô cùng dữ dằn, mạnh mẽ, đối với những con gà đòn chỉ cần chúng tung cú đá nào nếu đối thủ không né khỏi được thì cứ gọi là long khớp, rêm xương nhận được nhiều sự quan tâm của những tay mua bán gà chọi lâu năm.

Những con gà dữ là là cựa thì chỉ cần chúng ra đòn thì thường những cặp cựa như cặp song đao có thể đủ sức đưa bản án tử cho đối thủ của chúng.

Đặc điểm của giống gà đá dữ

Giống gà lông ngũ sắc: Thường rất to con

Gà chậu nhỏ: Phần chậu cũng là phần chính của bàn chân gà, đối với gà có chậu to thì thường xoay sở chậm hơn, không được lanh lẹ.

Gà chân xanh: Thì thường có mặt ếch và rất lì đòn.

Gà ô ướt: Giống gà này vô cùng dữ dằn, khi tham gia các cuộc đấu thì thường cầm chắc phần thắng trong tay.

Gà xám lông khô: Chúng có rất nhiều tài riêng và được xếp vào loại rất dữ.

Thường thì đối với một lứa gà chúng ta thường chỉ lựa chọn được một vài con để có thể huấn luyện trở thành những chiến kê dũng mạnh chính vì vậy mà chúng ta nên tìm đến những con gà dữ, chúng hứa hẹn sẽ là những con gà vô cùng máu chiến và làm nên được những chiến tích lừng lẫy.

Nguồn: chúng tôi

Dựa Vào Tiếng Gà Chọi Gáy Để Nhận Biết Chiến Kê

Tiếng gà chọi gáy có thể giúp các sư kê nhận biết đâu là chiến kê có khả năng đá xuất chúng. Bởi tiếng gáy của gà chọi còn thể hiện nhiều hơn những gì mà chúng ta từng biết. Hãy theo dõi bài viết sau để cùng tìm hiểu về những biểu hiện đằng sau tiếng gáy đó!

Tiếng gà chọi gáy – âm thanh trầm bổng

Độ trầm bổng của tiếng gáy có thể cho thấy nội lực và sức khỏe của gà chọi. Bởi vậy, các sư kê cần quan sát và lắng nghe thật kĩ âm thanh của gà chọi khi gáy để biết được chính xác.

Các sư kê cần nhận biết 2 loại âm thanh sau:

Trong đó, 4 âm ò ó o o lần lượt có độ trầm bổng là thấp – cao – vừa – thấp. Nếu t iếng gáy có âm thanh như vậy thì đây là con gà đá không tốt. Cụ thể, con gà đó có sức bền kém, đá hay thua.

Còn nếu 4 âm ò ó o o lần lượt có độ trầm bổng là thấp – cao – vừa – vừa. Nếu gà chọi có tiếng gày như vậy thì thường đá không hay. Tuy nhiên, nếu gà có lối đá tốt, chân vảy đẹp thì có thể đi đá.

Gà gáy ò ó oo o ò có độ trầm bổng là thấp – cao – vừa – vừa kéo dài rồi xuống thấp thì là gà không tốt. Gà chọi sở hữu loại âm gáy này thường có độ bền sức kém, tốt nhất là không nên nuôi. Bởi nếu có nuôi thì công sức tập luyện cần phải tăng gấp bội.

Vậy âm thanh như thế nào thì là gà tốt? Đó là khi tiếng gáy to, đều và có nội lực. Chỉ như vậy thì gà chọi mới thuộc loại bền sức, có thể đá dài hơi.

Tiếng gà chọi gáy – số tiếng gáy

Số tiếng gáy nói lên rất nhiều điều về gà chọi đá. Cụ thể, những con gà chọi đá càng hay thì tiếng gáy lại càng đặc biệt và khác lạ.

Gà gáy 3 tiếng Ò ó o: Tiếng gáy ngắn và cụt. Vì gà có nội lực kém, nên khi đá thường dễ bị bở hơi, xuống sức nhanh. Thường dễ thua và chúng không có lối đá gà rõ ràng.

Gà gáy 4 tiếng Ò ó o o: Đây là tiếng gà chọi gáy thông thường. Không có gì đặc biệt

Gà gáy 5 tiếng Ò ó o o o: Gà chọi gáy 5 tiếng thường có lối đá thông minh, thể lực tốt, bền sức và có thể đá những trận cần thể lực cao.

Gà gáy 7 tiếng Ò ó o o o o o: Thường được xem là gà chọi thần kê, linh kê. Những con gà gáy 7 tiếng này khá hiếm hặp và sở hữu nhiều biệt tài. Đặc biệt là tốc độ đá nhanh, cách né đòn điêu luyện và đòn đá cực kì chính xác.

Một số đặc điểm khác

Gà gáy ban đêm và vào cùng một giờ thường là những con gà đá hay, có đòn độc.

Gà gáy kèm tiếng rít thì thường hung dữ và lì đòn.

Gà ngọc: gà gáy vào ban đêm khi nhìn vào miệng thì thấy ánh sáng như viên ngọc. Tiếng gà chọi gáy vang và rõ rang thì là loại gà choi tốt, đá hay và được xếp vào dạng linh kê.

Gà túc: khi chạm vào thì gà thường kêu túc túc. Loại gà này được đánh giá là hiếu chiến và có khả năng đá gà, chọi gà tốt.

Cập nhật thông tin chi tiết về Chọn Gà Dựa Vào Sắc Lông trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!