Xu Hướng 6/2023 # Chọi Gà, Chọi Chim Nghệ Thuật Mừng Năm Mới # Top 10 View | Raffles-design.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Chọi Gà, Chọi Chim Nghệ Thuật Mừng Năm Mới # Top 10 View

Bạn đang xem bài viết Chọi Gà, Chọi Chim Nghệ Thuật Mừng Năm Mới được cập nhật mới nhất trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

(CAO) Sáng 19-2-2018 (Mùng 4 Tết), tại thành phố Sa Đéc, Đồng Tháp đã diễn ra Hội thi chọi gà và chọi chim nghệ thuật mở rộng mừng xuân Mậu Tuất 2023.

Có hơn 60 lồng chim cảnh và 20 con gà của các nghệ nhân đến từ các tỉnh khu vực đồng bằng sông Cửu Long như: Đồng Tháp, Bến Tre, Vĩnh Long, Tiền Giang, Kiên Giang tham gia hội thi.

Chọi gà và thi chim hót thu hút đông đảo khách du xuân

Các nghệ nhân tham gia chọi chim ở 3 thể loại: chích chòe than, chích chòe lửa và họa mi, theo thể thức loại trực tiếp ở từng thể loại, không phân biệt màu, sắc lông. Đối với bộ môn chọi gà nghệ thuật, được tổ chức theo 2 nhóm gà nòi và gà tre với 3 hạng cân là: dưới 2,6 kg; từ 2,6kg đến 2,9kg và trên 2,9kg… theo hình thức truyền thống, gà được thả trong mê bồ, không dùng cựa sắt.

Những cuộc “tranh tài” sôi nổi

Hội thi nhằm tạo sân chơi lành mạnh, bổ ích cho nhân dân trong dịp đầu năm mới, góp phần bảo tồn và phát triển loại hình văn hóa, nghệ thuật mang tính dân gian. Hoạt động truyền thống lành mạnh này thu hút đông đảo khách du xuân tham gia, thưởng lãm.

Nam Thanh

Nghệ Thuật Chơi Và Nuôi Gà Chọi

Đã là gà chọi, thì con nào cũng biết chọi. Nhưng không phải con gà chọi nào cũng là gà chọi hay. Do đó, đòi hỏi người chơi phải trải qua một quá trình nuôi dưỡng hết sức công phu, đồng thời không…

Giao hàng toàn quốc

Được kiểm tra hàng

Thanh toán khi nhận hàng

Chất lượng, Uy tín

7 ngày đổi trả dễ dàng

Hỗ trợ xuất hóa đơn đỏ

Giới thiệu Nghệ Thuật Chơi Và Nuôi Gà Chọi

Đã là gà chọi, thì con nào cũng biết chọi. Nhưng không phải con gà chọi nào cũng là gà chọi hay. Do đó, đòi hỏi người chơi phải trải qua một quá trình nuôi dưỡng hết sức công phu, đồng thời không ngừng học hỏi kinh nghiệm từ những người khác. Con gà hay, trước hết phải có thân hình cân đối, mạnh mẽ, cặp giò không lòi chòi lạng quạng, cần phải có bộ xương ngắn, mỗi khi sờ tới gà thụt cổ vào dễ dàng, mỏ gà phải nhỏ, miệng phải sâu, như vậy nó mới lanh lẹ khi mổ địch thủ, chân phải lùn, gà mới có những cái đá chắc và mạnh, long gà phải cứng, để nó có sức chịu đựng khi giao phong. Muốn vậy, việc chọn giống gà, gây giống, xem tướng gà, nuôi dưỡng, huấn luyện thi đấu được người chơi hết mực quan tâm.

Nhằm giúp bạn đọc trau dồi thêm những hiểu biết về thú vui này, chúng tôi đã tổng hợp và biên soạn cuốn sách “Nghệ thuật chơi và nuôi gà chọi”. Những kiến thức trong cuốn sách này hết sức thiết thực được sưu tầm và tuyển chọn từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau đã được những người chơi tâm huyết đúc kết từ xưa đến nay.

Giá sản phẩm trên Tiki đã bao gồm thuế theo luật hiện hành. Tuy nhiên tuỳ vào từng loại sản phẩm hoặc phương thức, địa chỉ giao hàng mà có thể phát sinh thêm chi phí khác như phí vận chuyển, phụ phí hàng cồng kềnh, …

Thông tin chi tiết Công ty phát hành

Huy Hoang Bookstore

Ngày xuất bản

03-2012

Kích thước

13.5 x 20.5 cm

Loại bìa

Bìa mềm

Số trang

215

SKU

5130292148793

Cách Nuôi Gà Chọi Và Nghệ Thuật Huấn Luyện Gà Chọi

Để có được một chú gà chọi hay và thiện chiến thì người nuôi phải bỏ ra rất nhiều công sức, không những thế mà việc nắm bắt những kỹ năng như: xem, chọn, huấn luyện,.., cũng là điều vô cùng quan trọng. Chính vì vậy hôm nay chúng tôi sẽ hướng dẫn cho các bạn cách nuôi gà chọi tốt nhất để chúng có thể phát huy hết khả năng của mình trên mọi mặt trận.

Hướng dẫn cách chọn và cách nuôi gà chọi hay

Chọn giống là việc đầu tiên và rất quan trọng, nó là yếu tố quyết định đến khả năng sau này của chúng. Tuy cùng là giống gà chọi nhưng khả năng chiến đấu của chúng không hề đồng nhất, điều này phụ thuộc chủ yếu vào gen di truyền từ đời gà chọi bố, mẹ.

Hướng dẫn cách nhận biết gà chọi trống và mái

Cách 1: Chọn gà chọi con thông qua việc quan sát hậu môn là phương pháp chính xác và được nhiều người sử dụng nhất. Trường hợp bên trong hậu môn gà con có một nốt to như hạt gạo ( Bộ phận sinh dục bị thoái hóa) thì đây là gà trống, ngược lại nếu không có nốt này ( Một số con bị lõm xuống) thì đây là gà mái.

Cách 2: Các bạn dùng tay để nắm 2 chân gà con sau đó dốc ngược lên, lúc này nếu đầu của gà con cong và hướng vào phần ngực, thân người hướng lên, cánh đập loạn xạ thì đây là gà mái. Còn nếu cơ thể gà con rũ xuống, phần đầu hướng thẳng lên, hai cánh dang rộng nhưng không đập loạn xạ thì đa phần là gà trống.

Cách 3: Nhận biết trống mái qua ngoại hình khá là khó nếu bạn không quá tinh mắt, tuy nhiên nếu để ý kỉ thì các bạn sẽ thấy phần lông cánh của gà trống sẽ có hàng lông mọc đều. Còn đối với gà mái thì phần lông cánh mọc không đồng nhất. Ngoài ra các bạn cũng có thể xòe cánh của chúng ra để xem, nếu là gà trống thì sẽ có 2 lớp lông trên cánh ( Gà mái chỉ có một).

Chọn gà chọi theo dòng gà

Thú chơi gà chọi có lịch sử khá lâu đời, những người xưa khi chơi gà chọi cũng lựa chọn ra các giống gà chọi hay nhất. Phần lớn những giống gà này đều có sức bền cao, kỹ năng chiến đấu tốt,… chúng thường được giới chơi gà gọi là có tông dòng xuất xứ. Chính vì thế mà khi chọn gà chọi yếu tố đầu tiên mà các bạn cần quan tâm đó chính là tông dòng ( Xuất xứ).

Sau khi đã chọn được tông dòng tốt chúng ta sẽ bắt đầu qua bước tiếp theo là tiến hành xem tướng. Xem tướng ở đây có nghĩa là đánh giá gà chọi thông qua hình dáng bên ngoài, có 4 yếu tố quan trọng khi xem tướng mà các bạn cần lưu ý ” Nhất thủ, nhì vĩ, tam hình, tứ túc”.

Nhất thủ – Xem đầu và mặt gà chọi

Một chú gà chọi thiện chiến đều sở hữu nét mặt, ánh mắt thể hiện sự gan lỳ và lanh lẹ, không nên chọn những chú gà chọi nhìn nét mặt quá ngô nghê hay hiền lành.

Mặt gà chọi: Nhật linh hoạt, mạt ó gan lì, mặt tam giác, phần da mặt đỏ bóng, má phình to, sọ thắt. Tảng lồi gà đánh đầu trên, gáy dài chui luồn đầu dưới.

Mào gà: Mào vua, mào công thường gà đi trên, mào hộp gà chui luồn, nên chọn những chú gà có mào công, mào vua hoặc mào chỉ thiên.

Mắt: Hốc mắt cao để bảo vệ mắt, nên chọn những con có mắt màu trắng dã, mắt ếch, mắt vàng thau, mắt rắn hổ, con ngươi nhỏ ( Càng nhỏ càng tốt). Nên chọn gà chọi có hốc mắt xếch hung hăng, mắt chữ nhật gan lì, mắt hạt cau nhanh nhẹn, nên lưu ý mắt phải có đuôi và ánh mắt càng trong càng tốt.

Mỏ: Gà chọi thiện chiến có phần mỏ to khỏe, không nên chọn những con mỏ quá ngắn và thẳng.

Tai: Nên chọn gà phần tai có nhiều lông để hạn chế việc bị ù tai trong khi chiến đấu.

Cần cổ: Phần xương cổ cần liền lạc, khi dùng tay nắm vào các bạn sẽ không cảm thấy các đốt xương ở cổ. Nên chọn gà chọi có phần xương cổ to, dài, trường hợp tốt nhất là xương cổ vừa to, dài mà lại không có chằng cần. Đối với những chú gà chọi có phần xương cổ trung bình thì bắt buộc phải có chằng cần, nếu gặp được con nào có 2 chằng cần càng tốt.

Màu lông: Nhất điều ô ( Hay còn gọi là gà điều), nhì xám khô ( Gà có lông màu xám nhưng không bóng), ba ô lướt ( Lông gà đen và bóng loáng).

Hình dáng: Gà chọi hay lông mã càng dài và phủ xuống đuôi, hông càng tốt. Lông cánh phải có bảng rộng, chiều dài tối thiểu phải chốm phao câu, nếu phủ kín phao câu là tốt nhất. Chọn những chú gà chọi lông đuôi nhiều và dài để có thể giúp chúng giữ thăng bằng tốt khi chiến đấu.

Một chú gà chọi hay thì tối thiểu phải có thân hình khỏe mạnh và vững chắc, khi bê lên thân hình gà chọi phải liền lạc vững chắc. Phần lườn gà chọi phải sâu, tuyệt đối không chọn những có bị vẹo lườn, phao câu phải to và dính liền vào thân gà, ghim gà phải khít ( Vừa 1 ngón tay là đủ).

Đuồi gà phải to khỏe và nặng đòn, nếu đuồi gà chọi hướng về phía trước ngực thì chúng sẽ đi trên, ngược lại phần đùi so với thân mà hướng về phía đuôi thì gà chọi sẽ chui luồn chạy dưới. Ngoài ra thì thế đứng của gà chọi cũng khá quan trọng, những con có dáng đứng trùng kheo sẽ đá sâu và nặng đòn hơn. Trường hợp nếu đứng chạm gối sẽ đá tin chân, đứng thiết lĩnh tướng quý,… Lưu ý: Không chọn gà chọi có phần đầu gối hình củ lạc.

Nếu chân tròn thì vảy phải mỏng, gà chọi thường sẽ đánh điện giật nhanh thần tốc. Trường hợp chân vuông sắc cạnh, vảy có thể dày hơn nhưng không được dày quá vì chỉ có thể đánh đau khó kết thúc trận, chân vảy phải khô như chân gà chết.

Bàn chân có móng rộng, phần chân đế mỏng sẽ giúp gà chọi linh hoạt hơn, cựa sắt cụm bàn ngón, không nên chọn gà chọi có cựa lục đinh vì sẽ làm mất đi đòn đâm cựa của gà chọi.

Khi xem vi vảy nên chọn những con có vảy mặt tiền sạch sẽ, tốt nhất là 2 hàng trơn, no hậu, hàng biên và hàng kẽm phải đầy đủ, sáng sủa, thẳng hàng. Nếu chân gà có vảy độc biên là tốt nhất, độ nổi thẳng hàng, vảy khô.

Thức ăn chủ yếu của gà chọi là ngũ cốc và một số loại rau quả khác. Nếu bạn muốn cho chú gà chọi của mình có cơ bắp rắn chắc thì nên cho chúng ăn thóc tẻ là chủ yếu, bên cạnh đó việc bổ sung thêm một số mồi khác như rau xanh, trái cây cũng khá cần thiết.

Nên cho gà chọi ăn 2 bữa một ngày: Sáng từ 6-7h, chiều từ 17-18h ( Còn tùy thuộc và mùa nào trong năm). Ngoài ra các bạn có thể kết hợp thêm bữa ăn phụ lúc 12-13h.

Không nên cho gà ăn no ( hết dung tích diều), nếu cho ăn như vậy quá thường xuyên sẽ làm chúng mắc bệnh béo phì hoặc lười vận động mà không chịu từ tìm thức ăn. Khi cho gà chọi ăn các bạn chỉ nên cho chúng ăn khoảng 1/3-1/2 thể tích diều.

Một số loại mồi đặc biệt: Nên cho gà chọi ăn thêm một số loại thịt và động vật sống như tắc kè, thảo long, thạch sùng, cua đồng băm nhỏ, thịt bò,…

Dùng gà vần gà thường được nhiều người lựa chọn nhất, 2 con gà chọi bị cuốn chân, bịt hoặc thả mỏ rồi quần thảo với nhau.

Hình thức tiếp theo là vần gà chọi với người hay còn gọi là tập bộ , trong đó có hình thức quay thóc.

Hai gà chạy lồng có người theo dõi để đếm vòng.

Theo nguyên lý chung thì việc vần gà chọi theo mức độ hao tổn năng lượng từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp. Khi đạt đến đỉnh điểm của phong độ thì chúng ta sẽ bắt đầu cho chúng tập với mức độ giảm dần sao cho đến ngày tham gia thi đấu chúng có đầy đủ thể lực là được.

*****

Nghệ Thuật Nuôi Và Luyện Gà Chọi Đòn.

c) Thức ăn chuyên dùng cho gà chọi do công ty Vina Sakê sản xuất ( Chiken Gola, Chiken Win, Chiken King ).

a)Tắc kè, thảo long, thạch sùng, hải mã ngâm rượu, thỉnh thoảng cho ăn điểm thêm, rất bổ. b)Cua đồng băm nhỏ ăn ít chắc gà, ăn nhiều rạc gà. c)Thịt bò băm nhỏ trộn với bột Mã Tiền, ủ thối lên ròi, mỗi ngày 1 gà chiến chỉ cần cho ăn 1 đến 2 con, gà rất sung, tuy vậy không nên ăn nhiều rất nóng. Chú ý: Mã Tiền là độc dược, để bảo đảm an toàn, khi ủ mồi phải làm xa chỗ người & vật sinh sống. Nhớ mỗi tuần vào lúc mát trời, nên cho gà ăn thêm 2 lần Tỏi, 1 lần ớt (1 quả) tránh dịch toi & làm gà không quáng mắt.

a) Gà vần với gà: 2 gà cuốn chân, bịt hoặc thả mỏ “quần thảo” với nhau, gọi là vần hơi hay vần đòn. b) Gà vần tập với người: gọi là tập bộ, trong đó có hình thức tập”quay thóc”.

Cường độ vần gà : Nguyên lý chung là vần gà theo mức độ hao tổn năng lượng từ thấp đến cao;Từ hình thức đơn giản đến phức tạp. Khi đạt đến điểm đỉnh (MAX) của phong độ, ta phải cho tập với cường độ hạ dần, sao cho đúng ngày ra trường có thể lực hoàn chỉnh. Vậy 1con gà “mộc” muốn ra trường thi đấu được, cần vần theo “cung bậc” nào ? Bảng vần sau đây đã đươc quy chuẩn : Một gà mộc, nguyên lông lá, được xoa om qua chè tươi, chạy lồng & thuốc men khoảng 1 tuần, rồi nghỉ 2 ngày bắt đầu vào vần.

Vần 1 hồ đòn kỳ 1 (15 đến 20 phút) số ngày nghỉ là 8 ngày, Vần 1 hồ hơi (30 đến 40 phút) nghỉ 7 ngày.

Vần 2 hồ đòn kỳ 2 (17 đến 25 phút ) nghỉ 14 đến 20 ngày, vần 2 hồ hơi (30 đến 40 phút) nghỉ 10 ngày.

Vần 3 hoặc 4 hồ đòn kỳ 3 (17 đến 25 phút ) nghỉ 21 đến 28 ngày bắn chân 5 phút, 3 ngày sau vần 4 hồ hơi (30 đến 40 phút) nghỉ 10 ngày bắn chân 5 phút, 4 ngày sau bắn chân 10 phút nghỉ 7 ngày cho ra trường.

Sau kỳ vần 3: kỳ bắn chân này đặc biệt quan trọng người chơi phải quan sát kỹ ( SỨC BẬT khi giao chân – ĐỘ CHÍ CHỢP BÉN MỎ khi vào díu – ĐỘ CĂNG XIẾT khi tung chân đá – quan trọng hơn cả là THẦN KHÍ của ” Chiến Kê ” thể hiện qua sắc đỏ & hơi thở trong khi bắn chân.)

Muốn cho gà an toàn khi bắn chân, phải tìm gà “phu” bịt mỏ, cuốn chân to, đứng cho gà chiến “bắn”. Nên bắn chân hoặc vần gà những kỳ cuối vào lúc nào ? Các hình thức vần gà đều nên chọn lúc thời tiết đẹp, Lý tưởng nhất là ngoài trời có nắng nhẹ, khô ráo, nhiệt độ không quá nóng, lạnh. Ngược lại, không bắn chân hoặc vần gà vào ngày nắng to, nhiệt độ ngoài trời cao hoặc lúc gió mùa mưa rét, sẽ hỏng gà.

Thường sáng dậy, trước khi cho gà ăn, hãy cho gà chạy lồng, chia số vòng chạy lồng làm 2 hoặc 3 đợt, giữa mỗi đợt chạy, gà được phun nước chè để kích thích sự hưng phấn tự nhiên trong luyện tập. Sau khi chạy lồng, phun nước chè, xoa khô, cho dùng thuốc & ăn sáng rồi mới được ” vào nghệ”.

VÀO NGHỆ là công đoạn không thề thiếu được trong ” trình” nuôi gà chọi : Gà có săn chắc, sức chịu đòn cao & công lực phát ra nặng hay không, tuỳ thuộc chủ yếu vào việc làm này.

Lấy bàn chải hoặc cọ quét bôi nước nghệ gần khắp cơ thể gà, tập trung ở những vùng hay bị đòn đánh tới như: hay sinh mỡ như: ĐẦU, MẶT,CẦN CỔ,VAI, LƯNG, CÁNH, vào nghệ nhạt hơn, phần khoeo gối càng vào HỐC NÁCH, HÔNG SƯỜN, NGỰC & những vùng loãng hơn nữa, tránh bị cứng gà. gầm bụng, đít gà. Chú ý: Đùi

QUAY THÓC là cách tập bộ gà bằng việc cầm gáo thóc nhử gà đang đói chạy xoay tròn tại chỗ. Tổng số vòng chạy lồng & quay thóc ~ 110 vòng /ngày. Ví dụ : hôm nay chạy lồng 70 vòng, thì số vòng quay thóc là 110 – 70 = 40 vòng; chủ gà điều khiển cho gà tập quay tại chỗ 10 vòng thuận chiều kim đồng hồ & 10 vòng ngược chiều kim đồng hồ cứ làm thế cho đủ 40 vòng. Chú ý: Riêng ngày cuối của kỳ tập, để chờ vần lại, tổng số vòng tập giảm xuống còn 80 vòng để tránh mỏi; ví dụ: ngày cuối của các kỳ tập, thường số vòng chạy lồng là 50 vòng, vậy số vòng quay thóc là 80 – 50 = 30 vòng. Một số lưu ý khi dùng thuốc: Nguyên tắc cơ bản khi dùng thuốc là biết phối hợp điều hoà tính HÀN & tính NHIỆT của các loại thuốc; Biết lựa chọn thời tiết, thời khắc thích hợp để dùng thuốc không bị phản tác dụng, lại có hiệu quả cao. Ví dụ: Buổi trưa hè, nhiệt độ ngày đang cao 35- 36 độ C mà dùng các loại thuốc có tính nhiệt như Hải Cẩu Hoàn hay STRICHNIN, không những chẳng lợi mà còn có thể làm mất gân hoặc dạc gà. Ngược lại, trời lạnh, nhiệt độ ngày thấp 8-10 độ C, đừng uống SÂM tính hàn cao, hại gà. *Khi dùng thuốc có tính NHIỆT cao như: Hải Cẩu Hoàn, STRICHNIN, Hổ Cốt, Nghệ v..v…phải cho ăn kèm theo cà chua mát, tránh táo bón. *Mũi tiêm bắp( B12 hoặc B12 – 5500 MEXOCO ) phải cách ngày ra trường ít nhất trước 7 ngày.

CÁC ĐỘNG TÁC TẬP BỘ Có tác dụng hỗ trợ, bổ sung & nhấn mạnh vào các động tác vận động trong thi đấu; Tuy vậy luyện tập phải nhịp nhàng, các động tác càng tự nhiên càng tốt.

” QUẦN SƯƠNG”-“DÃI NẮNG” là hình thức rèn khổ luyện cho gà,chinh chiến trong hoàn cảnh thời tiết khắc nghiệt nắng nóng hoặc mưa lạnh ; Không ngần ngại khi sương xuống dày kín vào trời ĐÔNG lạnh,vẫn vần tập đều Càng không được sợ nắng nóng vì gà đã được phơi nắng hàng ngày.

Thời gian phơi 1h nắng / ngày, trong lồng phơi phải có cóng nước. cho gà uống 1 nhát SÂM khi phơi nắng. Chú ý: nếu nắng nóng 34-35 độ C trở lên, phải

Tay 1 ( T1): Nhúng khăn om, vắt khô, chấm tảng, mặt, vuốt xuôi cần cổ xuống sống lưng, âu vai, cánh gà; chuyển nếp khăn lấy hơi nóng chấm 2 quả táo& day ngực gà; dở khăn om mặt trong cánh bên trái, rồi nắm khăn đấm vào gầm bụng, đít gà cuối cùng mở khăn còn ấm xoa mông, hông, đùi & gập nhẹ quản bàn ngón chân trái gà.

Tay 2: Thao tác như T1, nhưng làm bên cánh & chân phải gà.

Tay 3-T4 làm lại như T1-T2 Lúc này nước đã nguội, tiếp tục om theo thao tác sau:

Tay 6 : Nhúng khăn 2 lần om như T5, nhưng làm với cánh & chân phải gà.

Tay 7 – T 8, T 9 – T 10 làm lại như T5-T6.

NỒI OM CỔ TRUYỀN : Là nồi om có 2 lớp: Lớp ngoài gọi là nồi thành( gồm nghệ củ, chè tươi, lá ỏi, ngãi cứu ).

Các thao tác T1,2,3,4,5,6 dùng nước om nồi Các thao tác T7,8,9,10 dùng nước om nồi Quách. Thành.

CÁC ĐIỀU CẦN THIẾT KHÁC, ĐỂ CÓ ĐƯỢC 1 GÀ CHIẾN :

1) Chuồng gà chiến: Kích thước: dài 2m , rộng 0,8m , cao 1,3m(chưa kể mái).

Chọn hướng Đông Nam hoặc Tây Nam để lấy nắng & gió lành. Nền chuồng đất thịt nện, cao ráo, có rãnh thoát nước xung quanh. Mái chống mưa nắng & tránh bức xạ mặt trời.

3) Muốn gà đá vần về chóng tan đòn, mau khoẻ, hãy dùng phương thuốc Gia Truyền phương thuốc gồm các vị sau :

Gà mộc, trước khi vần đá bôi BÀI THUỐC BÍ TRUYỀN của người khách vãng lai : MỠ CÁO hoặc mỡ RẮN HỔ HÀNH vào cần cổ & mặt trong nách, cánh gà, khi thi đấu làm gà đối phương rợn mùi yếu vía dễ bỏ chạy.

Việc làm quen với MỠ CÁO hoặc mỡ RẮN HỔ HÀNH phải làm từ từ đối với gà, bôi từ ít tới nhiều, từ diện hẹp đến diện rộng, lớp mỏng tới lớp dầy. Để chống lại biệt dược trên, bôi tỏi vào mũi gà sẽ tránh được ám khí này.

Người xưa đã dạy: “Nhất KHOẺ, nhị TÀI, tam BỀN, tứ LỐI “, như vậy các bậc tiền nhân đã đánh giá, săp xếp rõ ràng các yếu tố để so sánh sự hơn kém giữa 2 chiến kê trên đấu trường.

Tuy vậy, là người ham mê muốn đi sâu vào “Nghệ thuật đấu gà chọi”, ta không thể bỏ qua Sắc mạng – tương sinh tương khắc 4 mùa là những điều đã được chiêm nghiệm nhiều đời mà người xưa đã đúc kết thành.

Nội dung như sau : Sắc mạng gà được chia theo Ngũ hành ; còn Thiên canh Sinh Khắc dựa vào 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông.

Chiều ngược lại Khắc là Sinh đó là vòng Sinh-Khắc trong thuyết ngũ hành. Ngoài vòng Sinh-Khắc nêu trên, Ngũ Hành Tinh Tú còn có quan hệ Sinh- Khắc khác : KIM khắc THỔ, THỔ khắc HOẢ , HOẢ khắc MỘC , MỘC khắc THUỶ , THUỶ khắc KIM. Khi sự Thần Bí của Sắc Mạng theo Ngũ Hành, sự Vượng Hưu của gà chọi theo 4 mùa, con người ta chưa lý giải nổi, chỉ thâu nhận được qua kinh nghiệm nhiều đời, thì người SƯ KÊ phải luôn nhắc nhở mọi TRÒ nhớ câu quyết định cao nhất đến thắng bại của đấu gà. “Nhất KHOẺ, Nhị TÀI..” là điều

D) CÁCH CHỌN GÀ ĐÁ THEO ĐÒN LỐI:

Cập nhật thông tin chi tiết về Chọi Gà, Chọi Chim Nghệ Thuật Mừng Năm Mới trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!