Xu Hướng 6/2023 # Choáng Ngợp Với Trang Trại Gà Ác Nghìn Con Giữa Thủ Đô # Top 6 View | Raffles-design.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Choáng Ngợp Với Trang Trại Gà Ác Nghìn Con Giữa Thủ Đô # Top 6 View

Bạn đang xem bài viết Choáng Ngợp Với Trang Trại Gà Ác Nghìn Con Giữa Thủ Đô được cập nhật mới nhất trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Ngay giữa thủ đô Hà Nội có một trang trang trại gà ác tới 3.000 con được đầu tư hiện đại. Đó là thành quả sau 20 năm gắn bó với nghiệp nuôi gà như một cơ duyên của anh nông dân thủ đô.

Trang trại gà ác vận hành khép kín từ sản xuất con giống đến gà thương phẩm

Ấn tượng trại gà sạch trong lòng phố

Người sở hữu trang trại gà ác khủng là anh Lê Minh Toàn tại phường Đức Thắng (Bắc Từ Liêm, Hà Nội). Trang trại gà ác rộng hơn 1ha, với quy trình nuôi khép kín bài bản. Từ gà mái đẻ, đến ấp trứng nhân tạo, úm gà con và nuôi gà thịt, có kiểm soát dịch bệnh và kiểm tra của ngành chức năng.

Nhưng ấn tượng nhất phải kể đến là khu nuôi gà ác thương phẩm. Tuy trại gà ở trong lòng phố nhưng rộng rãi, sạch sẽ và mát mẻ với cây cối tỏa bóng xung quanh. Đến dãy nhà đầu tiên, ở đó có hàng chục chuồng gà xếp thành hai dãy song song.

Trang trại gà ác hiện đại, giữa thủ đô nhưng không gây ô nhiễm môi trường

Anh Toàn cho biết: Gà ác xương đen là giống gà quý hiếm. Điểm nổi bật của giống gà ác này là toàn thân có màu đen đậm; thịt săn chắc, chất lượng thịt thơm ngon, hàm lượng mỡ thấp, hơn hẳn các giống gà khác. Ngoài làm thực phẩm thì xương và thịt của gà xương đen còn là một vị thuốc quý trong dân gian.

Hiện nay, cùng với mở rộng quy mô nuôi gà ác, anh Toàn còn chủ động xây dựng nhóm liên kết để cùng nuôi gà ác. Theo đó, anh sẽ chuyển giao giống, công nghệ chăn nuôi và hợp đồng tiêu thụ toàn bộ gà ác thương phẩm cho hơn 100 hộ dân trên địa bàn thành phố Hà Nội và các tỉnh lân cận.

Hiện, anh Toàn đang nuôi 3.000 con gà sinh sản, xuất bán 40.000 con gà ác thương phẩm/năm với giá bán dao động từ 110.000 – 130.000 đồng/kg. Theo anh Toàn, giá bán này cao hơn giá gà ta 10.000 đồng/kg, trong khi đó chi phí nuôi như nhau.

Những kinh nghiệm xương máu

“Sinh năm 1977, tôi “bén duyên” con gà ác rất tình cờ. Năm 1998, xem ti vi thấy có mô hình nuôi gà ác cho thu nhập cao ở Long An, tôi liền nảy ý tưởng mang giống gà này về nhà mình nuôi. Sau chuyến đi vào miền Nam, tài sản tôi mang về là 200 con gà ác”, anh Toàn bộc bạch về cơ duyên đến với gà ác.

Lúc đầu, do anh chưa có kinh nghiệm nuôi, đàn gà chết hơn nửa. Không nản, anh Toàn rút dần kinh nghiệm nuôi. Từ đó, gần 100 con gà ác còn lại đều sinh trưởng, phát triển tốt. Sau 2 năm đàn gà ác đã tăng lên đến cả nghìn con. Để chủ động việc ấp nở giống gà và hướng tới sự chuyên nghiệp trong làm ăn, năm 2001, anh Toàn đã đầu tư lò ấp trứng đầu tiên.

Những tưởng sẽ “hốt bạc”, nhưng do thời điểm đầu những năm 2000, giống gà ác còn khá xa lạ với mọi người nên tiêu thụ chậm. Với quy mô 1.000 con gà ác/năm thị trường tiêu thụ khá dễ dàng. Nhưng việc gấp rút mở rộng quy mô lên gấp 10 lần (10.000 con/năm) chỉ trong một thời gian ngắn khiến trại gà ác của anh Toàn bị “tắc” khâu đầu ra.

Gà ác thương phẩm đang được thị trường ưa chuộng, mối năm trang trại cung cấp 40.000 con

“Nhìn đàn gà ác đến ngày không xuất bán được mà vẫn phải tốn công chăm sóc và chi phí thức ăn, tôi như ngồi trên đống lửa. Để tháo gỡ khó khăn, tôi in danh thiếp, đem gà ác đi chào hàng, thậm chí là đưa hàng không lấy tiền khắp các nhà hàng, khách sạn ở Hà Nội và các tỉnh lân cận.

Với chất lượng thịt gà ác thơm, ngon, giá cá phải chăng, dần dần các chủ nhà hàng, khách sạn đã tìm đến đặt mua ngày càng nhiều, mỗi năm trang trại tiêu thụ trên 40.000 con gà ác thương phẩm, anh Toàn vui vẻ cho biết.

Huấn Luyện Gà Chọi, Bán Giá “Nghìn Đô”

Nhiều nông dân ở xứ Quảng Nam đã dùng “chiêu” để huấn luyện nên những chú gà đá độc đáo với giá bán lên đến hàng chục triệu đồng, thậm chí có con bán giá hàng nghìn đô.

Đá gà (gọi theo cách của người miền Trung hoặc miền Nam) hay chọi gà (gọi theo cách miền Bắc) là một thú chơi thường được các vị vua chúa và quan lại ưa thích. Ngày nay, không chỉ dừng lại ở một thú chơi, nuôi gà chọi đang được xem là một trong những hướng phát triển kinh tế khá hiệu quả của nhiều nông dân ở xứ Quảng.

Một con gà chọi hay với giá bán có thể lên tới cả chục triệu đồng, có con bán được cả nghìn đô. Nhờ nuôi gà chọi mà nhiều hộ nông dân đổi đời nhanh chóng, có hộ thu nhập cả 100 triệu đồng/năm.

Hiện ở Quảng Nam có nhiều xóm, hộ gia đình chọn nuôi gà chọi vừa để giải trí, vừa để phát triển kinh tế gia đình. Có thể kể đến xóm gà chọi nằm trên địa bàn thôn Mỹ Nam, xã Đại Tân (Đại Lộc) với hàng chục hộ nuôi, hoặc như ở các làng quê của huyện Nông Sơn có đến 30 – 40 hộ nuôi gà chọi với quy mô từ vài con cho đến vài chục con/hộ.

Lão nông Trương Văn Mẫn (60 tuổi – trú ở thôn Trung Hạ, xã Quế Trung, Nông Sơn) chia sẻ, từ lúc nhỏ ông rất mê nuôi gà chọi nên suốt ngày đi theo cha để xem đá gà và sang các nhà kế bên để tìm tòi và học cách nuôi gà. Thấm thoát đã hơn 40 năm gắn bó với nghề, nghiệp nuôi gà chọi giờ đã ăn sâu vào trong máu thịt của ông.

Theo ông Mẫn, để có được con gà chọi hay đòi hỏi người nuôi phải có tâm huyết, công phu và kinh nghiệm, từ việc chọn giống gà bố mẹ, rồi gây giống cho đến nuôi dưỡng, chăm sóc và huấn luyện trở thành con gà hay…

Mặt khác, khi chọn giống phải chọn được gà mẹ (gà mái) xuất thân từ dòng gà có sức chịu đòn tốt, gan dạ… Gà bố (gà trống) thường chọn là gà nòi (giống gà to, khỏe ở địa phương) thuộc dòng có chân to, nhiều đòn đá thế hay. Nếu chọn được hội tụ những yếu tố trên, lứa gà con sinh ra thế nào cũng có được ít nhất một vài con gà chọi tài ba.

“Chọn được gà ưng ý rồi nhưng nếu không nuôi đúng cách, huấn luyện không bài bản thì cũng chẳng nên gà chọi. Nhiều dân chơi gà ở xứ Quảng thường nói rằng chăm gà chọi chẳng khác gì chăm một đứa con…” – ông Mẫn chia sẻ thêm.

Theo kinh nghiệm của nhiều nông dân nuôi gà chọi thì gà phải được nuôi dưỡng bằng thức ăn tự nhiên như: lúa, gạo, ngũ cốc, rau giá, giun, dế, động vật thuỷ sinh, côn trùng, kể cả cho ăn lươn, thịt bò… Cho gà ăn làm hai bữa vào 9 – 10 giờ sáng và 4 – 5 giờ chiều mỗi ngày.

Khi gà được 1,8 – 2kg ta bắt đầu chọn những con gà tốt có những ưu điểm như quản ngắn, đùi dài, mặt nhanh nhẹn, không nặng nề, mắt sáng. Thường những màu gà nên chọn là gà đen tuyền (gà ô), đen đỏ hoặc đen vàng (gà ô tía), gà xám đất, gà tía mật, gà tía mơ, gà nhạn.

Quá trình huấn luyện gà chọi cũng khá công phu, bởi thường khi gà nở ra, nuôi độ 2 – 3 tháng thì bắt đầu tập luyện với những bài tập đơn giản đến những tuyệt chiêu khó nhất. Gà nuôi đến tuổi chọi được thì phải được huấn luyện cho đá thử từ 1 – 5 trận, xem con nào có khả năng đá hay thì giữ lại tiếp tục huấn luyện.

Ngoài ra, trong quá trình huấn luyện thường phải dùng củ nghệ giã nhỏ, hòa với rượu, nước trà, nước tiểu trẻ con sát vào vùng da đã cắt lông (đầu, cổ chân, bụng…) trong vòng 3 tháng để cho da dày lên nhằm tăng khả năng chịu đòn và giảm thương tích khi thi đấu…Mỗi con gà đá hay thường được nuôi và huấn luyện mất từ 1,5 – 2 năm, có con được rèn luyện tới 3 năm.

“Hiện trong nhà tôi đã nuôi và huấn luyện được 7-8 con gà chọi, nhiều dân chơi chọi gà chuyên nghiệp đã tìm đến hỏi mua và trả giá với giá 20-22 triệu đồng/con nhưng tôi vẫn chưa bán. Mỗi năm, ngoài công việc chính làm nông, thì việc nuôi và luyện gà chọi cũng cho gia đình tôi thu nhập cả trăm triệu đồng…” – ông Mẫn phấn khởi nói.

Về Bến Tre Thăm “Vương Quốc” Gà Nòi Nghìn Đô

Nghề nuôi gà nòi ở Chợ Lách có từ rất lâu đời và thời gian gần đây càng nổi tiếng vì có nhiều giống gà hay, được dân buôn đem qua các trường gà bên Campuchia thi đấu. Lão nông Nguyễn Văn Liệt, ngụ xã Tân Thiềng cho biết: “Ngày xưa vùng này chỉ làm lúa 1 vụ và trồng thêm cây ăn trái nên nhiều nông dân nhàn rỗi nuôi gà nòi đá độ, giải trí. Nhiều người có gà bị thua nên tức khí tìm tòi, sưu tầm giống gà hay ở khắp nơi về để nhân giống nhằm “phục thù”. Đồng thời vùng đất này có nhiều cây trái, vườn rộng rất thích hợp cho gà nòi phát triển nên từ từ gom toàn giống gà nòi hay về đất này để vang danh khắp nơi”.

Nghề nuôi, kinh doanh gà nòi giúp cho nhiều hộ gia đình thoát nghèo, vươn lên khấm khá. Ở huyện Chợ Lách hầu như xã nào người dân cũng nuôi gà nòi nhưng tập trung nhiều nhất là ở xã Long Thới, Tân Thiềng, Vĩnh Thành…

Thông thường khi gà còn nhỏ sẽ thả ra ngoài vườn cây ăn trái cho chân khỏe mạnh, thịt săn chắc. Khi gà lớn lên, gáy rành sẽ cho úp bội để “huấn luyện” thành những con gà đá hay. Mỗi tuần đều phải đem gà ra xổ (cho 2 con gà đá nhau – PV) để huấn luyện những miếng đánh cho gà, đồng thời phải bồi bổ, thoa nghệ để da săn chắc. Khi những con gà chiến được nuôi từ 8 tháng đến 1 năm tuổi có thể xuất bán.

Theo ông Lành ở xã Tân Thiềng, có con gà nòi của ông Một được nhiều dân chơi gà ra giá 100 triệu đồng nhưng chủ nhân này nhất quyết không bán vì nó rất hay, không có đối thủ ở địa phương.

Bây giờ ở xã Tân Thiềng, Long Thới hầu như nhà nào cũng nuôi gà nòi bán cho các địa phương ở khắp nơi từ TP Hồ Chí Minh, TP Cần Thơ và qua cả Campuchia. Ông Lê Văn Một, Phó Chủ tịch UBND xã Long Thới cho biết: “Nuôi gà nòi là mô hình thoát nghèo rất hiệu quả ở địa phương vì không cần nhiều vốn liếng, diện tích đất nhưng lại cho lợi nhuận rất khá. Trung bình chỉ cần đầu tư vài triệu đồng ban đầu nhiều hộ dân có thể thu nhập hàng chục triệu đồng sau 1 năm nuôi”. Ngoài ra, còn có nhiều nghề “ăn theo” con gà nòi như nghề đan bội sắt để nhốt gà, nghề chăm sóc gà con… cũng giúp cho nhiều hộ dân có việc làm.

Nghề nuôi gà nòi được xem là nghề truyền thống ở địa phương nhưng được các cấp chính quyền quản lý rất chặt chẽ, nghiêm cấm việc đá gà ăn tiền. Ngành nông nghiệp cũng đang có kế hoạch bảo tồn những giống gà nòi quý để giúp cho nghề nuôi gà nòi có giá trị kinh tế cao ngày càng phát triển.

Huấn Luyện Gà Đá, Bán Giá “Nghìn Đô”

Đá gà (gọi theo cách của người miền Trung hoặc miền Nam) hay chọi gà (gọi theo cách miền Bắc) là một thú chơi thường được các vị vua chúa và quan lại ưa thích. Ngày nay, không chỉ dừng lại ở một thú chơi, nuôi gà đá đang được xem là một trong những hướng phát triển kinh tế khá hiệu quả của nhiều nông dân ở xứ Quảng.

Một con gà đá hay với giá bán có thể lên tới cả chục triệu đồng, có con bán được cả nghìn đô. Nhờ nuôi gà đá mà nhiều hộ nông dân đổi đời nhanh chóng, có hộ thu nhập cả 100 triệu đồng/năm.

Hiện ở Quảng Nam có nhiều xóm, hộ gia đình chọn nuôi gà đá vừa để giải trí, vừa để phát triển kinh tế gia đình. Có thể kể đến xóm gà đá nằm trên địa bàn thôn Mỹ Nam, xã Đại Tân (Đại Lộc) với hàng chục hộ nuôi, hoặc như ở các làng quê của huyện Nông Sơn có đến 30 – 40 hộ nuôi gà đá với quy mô từ vài con cho đến vài chục con/hộ.

Lão nông Trương Văn Mẫn (60 tuổi – trú ở thôn Trung Hạ, xã Quế Trung, Nông Sơn) chia sẻ, từ lúc nhỏ ông rất mê nuôi gà đá nên suốt ngày đi theo cha để xem đá gà và sang các nhà kế bên để tìm tòi và học cách nuôi gà. Thấm thoát đã hơn 40 năm gắn bó với nghề, nghiệp nuôi gà đá giờ đã ăn sâu vào trong máu thịt của ông.

Theo ông Mẫn, để có được con gà đá hay đòi hỏi người nuôi phải có tâm huyết, công phu và kinh nghiệm, từ việc chọn giống gà bố mẹ, rồi gây giống cho đến nuôi dưỡng, chăm sóc và huấn luyện trở thành con gà hay… Nếu như chọn được một con gà tốt mà không biết chăm sóc thì cũng như “vứt đi”.

Mặt khác, khi chọn giống phải chọn được gà mẹ (gà mái) xuất thân từ dòng gà có sức chịu đòn tốt, gan dạ… Gà bố (gà trống) thường chọn là gà nòi (giống gà to, khỏe ở địa phương) thuộc dòng có chân to, nhiều đòn đá thế hay. Nếu chọn được hội tụ những yếu tố trên, lứa gà con sinh ra thế nào cũng có được ít nhất một vài con gà đá tài ba.

“Chọn được gà ưng ý rồi nhưng nếu không nuôi đúng cách, huấn luyện không bài bản thì cũng chẳng nên gà đá. Nhiều dân chơi gà ở xứ Quảng thường nói rằng chăm gà đá chẳng khác gì chăm một đứa con…” – ông Mẫn chia sẻ thêm.

Theo kinh nghiệm của nhiều nông dân nuôi gà đá thì gà phải được nuôi dưỡng bằng thức ăn tự nhiên như: lúa, gạo, ngũ cốc, rau giá, giun, dế, động vật thuỷ sinh, côn trùng, kể cả cho ăn lươn, thịt bò… Cho gà ăn làm hai bữa vào 9 – 10 giờ sáng và 4 – 5 giờ chiều mỗi ngày.

Khi gà được 1,8 – 2kg ta bắt đầu chọn những con gà tốt có những ưu điểm như quản ngắn, đùi dài, mặt nhanh nhẹn, không nặng nề, mắt sáng. Thường những màu gà nên chọn là gà đen tuyền (gà ô), đen đỏ hoặc đen vàng (gà ô tía), gà xám đất, gà tía mật, gà tía mơ, gà nhạn.

Quá trình huấn luyện gà đá cũng khá công phu, bởi thường khi gà nở ra, nuôi độ 2-3 tháng thì bắt đầu tập luyện với những bài tập đơn giản đến những tuyệt chiêu khó nhất. Gà nuôi đến tuổi đá được thì phải được huấn luyện cho đá thử từ 1 – 5 trận, xem con nào có khả năng đá hay thì giữ lại tiếp tục huấn luyện.

Ngoài ra, trong quá trình huấn luyện thường phải dùng củ nghệ giã nhỏ, hòa với rượu, nước trà, nước tiểu trẻ con sát vào vùng da đã cắt lông (đầu, cổ chân, bụng…) trong vòng 3 tháng để cho da dày lên nhằm tăng khả năng chịu đòn và giảm thương tích khi thi đấu…Mỗi con gà đá hay thường được nuôi và huấn luyện mất từ 1,5 – 2 năm, có con được rèn luyện tới 3 năm.

“Hiện trong nhà tôi đã nuôi và huấn luyện được 7-8 con gà đá, nhiều dân chơi gà đá chuyên nghiệp đã tìm đến hỏi mua và trả giá với giá 20-22 triệu đồng/con nhưng tôi vẫn chưa bán. Mỗi năm, ngoài công việc chính làm nông, thì việc nuôi và luyện gà đá cũng cho gia đình tôi thu nhập cả trăm triệu đồng…” – ông Mẫn phấn khởi nói.

Cập nhật thông tin chi tiết về Choáng Ngợp Với Trang Trại Gà Ác Nghìn Con Giữa Thủ Đô trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!