Bạn đang xem bài viết Chớ Xem Thường Mối Nguy Từ Gà Chọi được cập nhật mới nhất trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Lo ngại gà xuống sức, không thể “chiến đấu” trong những lần thi đấu, nhiều người nuôi gà chọi (gà đá) đã “bỏ qua” những đợt tiêm phòng dịch cúm gia cầm (CGC). Chuyện gà chọi không được tiêm phòng rất có thể sẽ làm lây lan vi rút CGC…
° DỨT KHOÁT TỪ CHỐI TIÊM PHÒNG!
Nhiều người nuôi gà chọi không muốn tiêm phòng cúm gia cầm cho gà, vì lo sợ gà xuống sức.
Nhiều người nuôi gà chọi thường né tránh mỗi khi có người lạ hỏi thăm, nhất là cánh nhà báo. Chúng tôi cố gắng tiếp cận họ dù đã nói cho họ biết mục đích của mình. Ông Lê Tánh ở thôn Tây 4, xã Diên Sơn, Diên Khánh (Khánh Hòa) là một người “mê” đá gà từ nhỏ. Những năm trước giải phóng, khi còn là một thanh niên, ông Tánh mê đá gà đến nỗi “quên ăn, quên ngủ”, hầu như ngày nào cũng có mặt ở các trường gà Thành Diên Khánh hay Nha Trang. Nay, ông Tánh cũng còn say mê đá gà nhưng trường đá gà chỉ quanh quẩn ở những sân đất ven xóm. Gà của ông cũng không còn nhiều như trước, chỉ đếm trên đầu ngón tay và “đối thủ” cũng chỉ là những chú gà chọi của những người trong làng. Chơi đá gà bây giờ đối với ông như thú tiêu khiển, giải trí lúc tuổi già chứ không mang tính đỏ đen, sát phạt như hồi còn trẻ. Ông Tánh “cưng” con gà đá của mình như con, ẵm bồng, vuốt ve, nuông chiều như nâng trứng mỏng, ăn uống thì không thiếu thứ gì, cốt chỉ để cho gà khỏe, đẹp da, chiến đấu tốt. Đối với ông, chuyện tiêm phòng dịch cho gà tuy có nhưng lúc gà còn nhỏ và chỉ “can thiệp” trên gà mẹ. Còn đối với gà đá thì không được đụng tới, vì theo ông, gà sẽ đá không hay, gân yếu, té lên té xuống, đi đứng không vững. Do vậy, từ khi gà được 6 – 7 tháng là ông dứt khoát không cho ai tiêm phòng.
Niềm đam mê đá gà của anh Ngô Văn Phú (Vĩnh Trung, Nha Trang) cũng không thua kém ông Tánh. Tuy bận rộn với công việc của xưởng mộc nhưng anh không bao giờ quên săn sóc mấy con gà đá. Hễ buông công việc là anh Phú ra ngay lồng gà. Anh phải bỏ vài trăm ngàn đồng để mua cho được lồng nhốt gà đá đúng quy cách. Lồng to, lỗ nhỏ, thanh tre đều, không sắc cạnh, không làm trầy xước da gà. Còn chế độ ăn hay thuốc bổ cũng đều đặn. Anh cho gà ăn thịt bò để tăng sức đề kháng và độ bền khi “lâm trận”. Về chế độ phòng bệnh, anh cũng rất chú ý, tiêm, uống đều đặn theo hướng dẫn của Thú y; nhưng cũng như ông Tánh, anh Phú không bao giờ tiêm phòng cho gà chọi có cân nặng 1kg. Theo anh Phú, nếu tiêm phòng cho gà, gân chân sẽ bị “luộc”, nhanh già, bước đi xệu xạo, dễ té ngã. Anh Phú chỉ dám cho gà uống thuốc phòng tụ huyết trùng chứ không dám để tiêm phòng H5N1…
Với lý do như vậy nên hầu như người nuôi gà chọi nào cũng “bỏ qua” cơ hội tiêm phòng CGC.
° NỖI LO TIỀM ẨN
Tôi còn nhớ cách đây một năm, khi đưa tin tình hình dịch CGC bùng phát tại xã Vĩnh Phương (TP. Nha Trang) sau khi tỉnh công bố dịch, ông Tào Anh Tuấn, Chi cục trưởng Chi cục Thú y cho biết, con đường lây nhiễm CGC có nhiều cách, nhiều khi có thể do một loài chim di trú thường xuống ăn cùng với đàn gia cầm (GC) hoặc do nhốt chung nhiều loài GC với nhau, vi rút H5N1 từ loài này có điều kiện đi vào cơ thể loài khác khi sức đề kháng yếu. Đường lây nhiễm này thường xảy ra đối với các hộ nuôi GC lẻ tẻ, manh mún trong khu dân cư (KDC). Tuy nhiên, nếu được tiêm phòng tốt, GC có thể chống chịu được bệnh dịch và dễ dàng vượt qua nhiều khi trên cơ thể vẫn còn mang vi rút H5N1.
Xem những người nuôi gà chọi, thấy họ săn sóc gà của mình mới thấy “ớn lạnh”, nếu chẳng may gà chọi của họ đã nhiễm vi rút cúm thì sao? Hàng ngày, họ vuốt ve con gà, xổ lông, tắm nắng cho gà, thậm chí còn xúc thức ăn hay xổ nước cho gà, nhất là lúc gà đang đá. Mặt kề mặt, môi kề môi, thậm chí nước dãi của gà cũng chính là nước bọt của chủ nhân. Nếu gà không được tiêm phòng cúm, trong mình tiềm ẩn vi rút H5N1 thì nguy cơ lây lan CGC sang người sẽ rất lớn.
Có thể thấy, cách nuôi GC trong KDC không tiêm phòng, không có biện pháp phòng dịch rất dễ dẫn đến dịch bệnh phát sinh, đặc biệt là CGC sẽ lây cho người là mối nguy hiểm đáng sợ. Nuôi GC không chú ý tiêm phòng, nhất là nuôi gà chọi (vì lo ngại gà đá dở, xuống sức) đã khiến người nuôi gà chọi “quay lưng” với việc tiêm phòng H5N1. Gà chọi tuy có sức đề kháng tốt hơn gà thường, nhưng cũng không thể vì thế mà không cảm nhiễm với vi rút CGC. Vì vậy, người nuôi gà chọi không nên chủ quan, nên tiêm phòng cho gà để tránh dịch CGC.
Q.V
Giá Rắn Mối Giống. Giá Rắn Mối Thịt. Địa Chỉ Bán Rắn Mối Giống Cả Nước
Rắn mối là loài bò sát phân bố nhiều ở các nước nhiệt đới, chúng có cổ ngắn, chân nhỏ, kích thước nhỏ hơn 35cm. Thịt rắn mối thơm ngon, dai, có giá trị dinh dưỡng cao, dễ chế biến. Ngoài ra, rắn mối còn là một vị thuốc đông y được dùng để điều trị nhiều bệnh như hen suyễn, gầy yếu, suy dinh dưỡng, nhức mỏi, da khô sần, các chứng hư nhược, sinh lý yếu … Hiện nay các mô hình nuôi rắn mối được nhân rộng ở nhiều nơi và trở thành nguồn cung cấp thịt rắn mối chủ yếu cho thị trường. Bài viết này sẽ cung cấp những thông tin cần thiết cho bà con muốn nuôi loài bò sát này.
Bảng : Thông tin về một số trang trại rắn mối giống trên cả nước
1Trang trại Thành Tâm
Xóm 3, Văn Giáp, Văn Bình, Thường Tín, Hà Nội
0967.062.069 – 0964.789.262
2Trang trại Thanh Xuân
Cơ sở 1:119 Tam Trinh, Mai Động, Hoàng Mai, Hà Nội
Cơ sở 2: Thôn Hóp- Mỹ Phúc, Mỹ lộc, Nam Định
0974.870.000
0945.370.300
3Trang trại Đức Thuận
Thôn Trung Hóa, Xã Tam Quan Nam, Huyện Hoài Nhơn, Tỉnh Bình Định
0918. 659. 055
6Trang trại nuôi rắn mối Ba Vân
Thôn EaRoa, Xã Cư Né, Huyện Krongbuk, tỉnh Đăklăk
0935.445.396
7Trang trại rắn mối Tây Nguyên
29 Ngô Thì Nhậm, Buôn Ma Thuột, Đăk Lăk
0984.989.058
9Trại nuôi rắn mối giống Hoàng Củ Chi
Cơ sở 1: Củ Chi, TP HCM
Cơ sở 2: Ấp 6, xã Vĩnh Lộc A, Bình Chánh, TP HCM
0908.861.332
10Trang trại Trang Hảo
Xã Hậu Mỹ Bắc A, huyện Cái bè,Tiền Giang
037.547.4335
035.845.5115
11Trang trại rắn mối giống
Ấp Trường Xuân A, xã Thanh Bình, Chợ gạo, Tiền Giang
096.8833.584
093.3532.284
12Trang trại Gia Bảo
Địa chỉ giao dịch: 87 Nguyễn Phúc Chu, Phường 15, Quận Tân Bình TP Hồ Chí Minh
Trang trại chính: huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh
0982.030.251
13Trang trại Long Định
193 Tổ 6, Ấp Long Hòa B, Xã Long Định huyện Châu Thành – Tiền Giang
0934.104.597 0982.502.722
Trang Trại Nuôi Rắn Mối Kiều Hoa
ĐẶC SẢN RẮN MỐI
THƯ NGỎ
Nằm ở địa chỉ: 11 tổ 1 – Thôn 3 – Diên Phú – Diên Khánh – Khánh Hòa (Gần khu công nghiệp Diên Phú, cạnh quốc lộ 1 A) .
Trang Trại Rắn Mối KIỀU HOA nuôi trên 20.000 con rắn mối giống và rắn mối thịt với đủ các kích cỡ với 2 loại rắn mối chủ yếu làrắn mối trơn và rắn mối sọc.
Sau thời gian nuôi và thuần dưỡng có khoa học rắn mối giống ở Trang Trại chúng tôi có một khẩu phần ăn rất đa dạng và thuận tiện cho người nuôi. Ngoài việc ăn trùng, mối, dế,….rắn mối ở Trang Trại chúng tôi còn có thể ăn cả cá tạp, tép, tôm, thịt heo, mở heo, cám thực phẩm, cơm ngụi,…
Với quy trình nuôi khép kín, chuyên nghiệp Trang Trại Rắn Mối KIỀU HOA là trang trại rắn mối lớn trong cả nước là đầu mối cung cấp rắn mối giống cho các cá nhân tổ chức muốn làm giàu từ loài bò sát tiềm năng này.
Ngoài ra Trang Trại chúng tôi còn là nơi cung cấp một số lượng lớn rắn mối thịt và đều đặn cho các nhà hàng, quán nhậu trong cả nước.
Với chính sách đại lý hấp dẫn Trang Trại Rắn Mối KIỀU HOA mời gọi các cá nhân tổ chức đăng ký tham gia làm đại lý của Trang Trại Rắn Mối KIỀU HOA để được hưởng mức giá ưu đãi nhất .
I/ NHỮNG ƯU ĐÃI HẤP DẪN KHI LÀ ĐẠI LÝ CỦA TRANG TRẠI RẮN MỐI KIỀU HOA
Khi là đai lý của Trang Trại chúng tôi bạn có những ưu đãi sau :
1. Được thu mua sản phẩm với mức giá thỏa thuận theo từng thời điểm.
2. Được giảm giá từ 1.000-3.000/con tùy theo số lượng trên mõi lần mua rắn mối.
3. Được hướng dẫn chuyển giao quy trình nuôi rắn mối cũng như hướng dẫn cách phòng và chữa bệnh cho ran moi từ a-z. Có kèm theo tài liệu hướng dẫn quy trình nuôi, phòng và chữa bệnh cho rắn mối do chính trang trại chúng tôi sau nhiều năm kinh nghiệm đúc kết biên soạn.
SẢN PHẨM TIÊU BIỂU
CAM KẾT CHẤT LƯỢNG & BAO TIÊU SẢN PHẨM
Trang Trại Rắn Mối KIỀU HOA chúng tôi luôn cam kết mang lại chất lượng tốt nhất với giá cả hợp lý nhất.
Rắn mối giống ở Trang Trại Rắn Mối KIỀU HOA khỏe mạnh, không dị tật, không bệnh, giống to, đồng đều.
Trang Trại Rắn Mối KIỀU HOA luôn luôn cam kết ưu tiên lớn nhất cho các đại lý, khách hàng mua số lượng lớn và khách hàng ở khu vực miền trung với mức giá rẻ nhất.
Ngày 21/8/2014 Trang Trại Chúng Tôi được vinh dự đoán tiếp Phó Thủ Tướng Vũ Văn Ninh và đoàn đại biểu cấp cao đến tham quan. Trong chuyến thăm Phó Thủ Tướng đã rất phấn khích khi thực tế xem qua mô hình nuôi rắn mối của gia đình chúng tôi
Với phương châm “GIỐNG TỐT – THỊT NGON – GIÁ LẠI GIÒN ”
0934 781 792 – 01678 827 634 (Cô Hoa)
VIDEO RẮN MỐI
Phó Thủ Tướng VŨ VĂN NINH thăm Trang Trại Kiều Hoa Phóng sự củ đài VTV2TIN RẮN MỐI
Nuôi rắn mối làm giàu Bán rắn mối giống Bán rán mối thịt Rắn mối tứ hảiTHỐNG KÊ
Đang online: 28
Tổng lượt truy cập: 915747
Design By ranmoigiong.com
Hướng Dẫn Cách Nuôi Mối Làm Thức Ăn Cho Gà Chọi Đầy Bổ Dưỡng
Trong quá trình nuôi dưỡng gà chọi chúng ta luôn phải chăm sóc các chú gà một cách kĩ lưỡng và không ngừng tìm kiếm các nguồn thức ăn có giá trị dinh dưỡng cho gà, ở bài viết ngày hôm nay chúng tôi xin gửi đến ae cách nuôi mối để làm thức ăn cho gà chọi.
* Lót một lớp đất bên dưới chậu.
* Nếu muốn thu hoạch gối đầu thì có thể bố trí nhiều chậu nuôi.
* Có thể đậy nắp, chỉ chừa kẽ hở rất nhỏ cũng đủ để mối thở.
* Đặt chậu nơi tối và mát mẻ.
* Mối leo trèo kém và hầu như không có khả năng tự vệ khi ra khỏi tổ. Mối cũng không có thói quen đi quanh quẩn kiếm mồi như kiến. Tuy nhiên, để đảm bảo mối không bò ra ngoài, người ta lồng hai chậu với nhau và đổ nước ở giữa.
Độ ẩm: mối cần độ ẩm nhưng không được quá ẩm ướt. Chậu nuôi cần được phun ẩm mỗi vài tuần. Người ta có thể đặt thêm một tấm xốp hoặc khăn ăn thấm nước để giữ độ ẩm.
Thức ăn: mối là loài ăn gỗ, thức ăn của chúng bao gồm mọi vật liệu có chất xơ (cellulose) như gỗ, cành cây khô, lá khô, dăm bào, mùn cưa, sách báo .v.v… Trong một nghiên cứu về mối ở Mỹ, các nhà khoa học trộn mùn cưa với chất kết dính (agar) thành các thỏi thức ăn cho mối; kết quả rất khả quan.
* Các nhà vườn ở nông thôn mỗi năm tỉa cành, mé nhánh, quét lá rụng cũng dư ra rất nhiều gỗ tạp có thể tận dụng để nuôi mối. Cần phơi khô trước khi cho mối ăn.
* Quan sát và bổ sung thêm thức ăn một khi mối đã ăn hết.
Con giống: loại mối thường được chọn nuôi là mối đất (subterranean) bởi khả năng tiêu thụ chất xơ, tốc độ và quy mô phát triển bầy đàn rất mạnh (lên đến cả triệu con).
* Tốt nhất hãy tìm tổ mối đất ở địa phương. Không nhất thiết phải bắt bằng được mối vua và mối chúa. Chỉ cần bắt được ấu trùng mối vua và mối chúa cùng với một số mối thợ, mối lính để đem nuôi. Ấu trùng sẽ phát triển thành mối vua và mối chúa thực sự. Chúng giao phối với nhau để duy trì bầy đàn.
* Làm tương tự trong trường hợp ươm nuôi bầy mới.
* Cuốn chiếu: dỡ bỏ hai tấm ván ở trên, mặt tấm ván dưới cùng chứa đầy mối, nhấc lên và rũ mối vào chậu. Đem mối cho gà ăn.
* Toàn bộ: tuyển lại mối vua, mối chúa và một số mối thợ cho bầy sau. Phần còn lại đem cho gà ăn.
Cảnh báo: mối là loài côn trùng có hại, bởi vậy cần hết sức cẩn trọng khi nuôi:
* Chỉ tìm và nuôi những loài có sẵn ở địa phương.
* Không nuôi trong thành phố.
* Không để mối thất thoát ra ngoài. Nếu ngừng nuôi, phải tiêu hủy hết.
Cập nhật thông tin chi tiết về Chớ Xem Thường Mối Nguy Từ Gà Chọi trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!