Bạn đang xem bài viết Chi Phí Nuôi Gà Thả Vườn 1000 Con Là Bao Nhiêu? được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Chi phí nuôi gà thả vườn là câu hỏi thường trực của bà con nông dân mới bắt đầu mô hình chăn nuôi này. Chăn nuôi gà thả vườn ở nước ta rất phổ biến từ những vùng nông thôn điều kiện chăn nuôi chưa phát triển tới những vùng chăn nuôi tập trung nơi nào chúng ta cũng có thể bắt gặp những trang trại chăn nuôi loại gà này.
Tiếp tục chuỗi bài viết về hạch toán kinh tế, để bạn đọc có thêm cái nhìn tổng quan hơn về chăn nuôi. Chăn nuôi gà thịt thả vườn theo hướng công nghiệp đang phát triển mạnh mẽ, có một số vùng chăn nuôi gà thả vườn đang là giải pháp thoát nghèo và làm giàu.
Trong bài viết này chúng tôi chỉ hạch toán chi phí chăn nuôi bình thường mà chưa tính đến hao phí chuồng trại và rủi ro dịch bệnh gây ra.
Chi phí sản xuất gồm có: con giống, thức ăn, thuốc thú y, nhân công và các chi phí khác (tiền điện, nước và các chi phí khác).
Nuôi gà: Khoá học online miễn phí dành cho bạn ✌
Con giốngHiện nay có rất nhiều cơ sở sản xuất gà giống với giá cả rất đa dạng tùy theo chất lượng con giống cũng như lựa chọn giống phù hợp với tình hình chăn nuôi của trại.
Với gà ta lai mía tại thị trường Bắc Giang có giá khoảng 13.000đ/con, tiền con giống cho 1000 gà là 13.000.000đ.
Thức ănHiện nay chăn nuôi gà thả vườn sử dụng 100% thức ăn hỗn hợp được chia như sau: – Giai đoạn úm (1 – 15 ngày ): 10 bao 25kg. – Giai đoạn 1 (15 – 40 ngày ) 30 bao 25kg. – Giai đoạn 2 (40 – 80 ngày ): 120 bao 25kg. – Giai đoạn vỗ béo (80 – xuất bán ( thường là 100 ngày)) 60 bao 25kg.
Tổng số thức ăn sử dụng cho cả giai đoạn là 220 bao 25kg = 5.500kg thức an hỗn hợp.
Giá thức ăn hỗn hợp bình quân khoảng 11.500đ/kg.
→ Chi phí thức ăn cho 1000 gà thả vườn là 11.500 x 5.500 = 63.250.000đ.
Chi phí điện nướcVới mô hình chăn nuôi gà thả vườn như hiện nay, chi phí điện, nước và các chi phí phát sinh khác thường khó có thể tính được chi tiết do chủ yếu trại tận dụng thời gian chăn nuôi, nên được cộng chung vào chi phí này.
Thường một trại có quy mô 1000 gà thịt thả vườn có chi phí điện, nước và các chi phí khác khoảng: 3.000.000đ.
Chi phí thuốc thú y Chi phí vaccine– 2 lần vaccine newcastle: 400đ/con – 2 lần vaccine Gumboro: 400đ/con – 1 lần tiêm vaccine newcastle: 300đ/con (có thể làm hoặc không tuỳ từng trại). Tổng chi phí vaccine: 1.100đcon. Với 1000 gà chi phí vaccine là 1.100.000đ.
Chi phí thuốc thú yChi phí này thường rất khó hạch toán do mỗi trại có tình hình dịch tễ khác nhau nên sử dụng thuốc khác nhau. Các chủ trại lựa chọn loại thuốc khác nhau (thuốc nội hoặc thuốc ngoại) nên chi phí này cũng khác nhau ở mỗi trại.
Với trại có quy mô 1000 gà thịt thả vườn chi phí thuốc thú y trung bình khoảng: 3.000.000đ.
Tổng chi phí thước thú y và vaccine cho 1000 gà là 4.100.000đ.
Chi phí nhân côngDo các trại chăn nuôi gà thả vườn thường là hộ gia đình nên việc hạch toán là rất khó, trên thực tế có trại quy mô 3.000 – 5.000 vẫn 1 người chăn chính và gia đình phụ giúp, có trại 10.000 gà cũng chỉ có như vậy. Vì thế chi phí nuôi gà thả vườn ở hạng mục này chúng tôi không đưa ra con số cụ thể. Tiền lãi người nuôi nhận được chính là tiền lãi trong quá trình chăn nuôi
Như vậy tổng chi phí nuôi gà thả vườn là: 13.000.000 + 63.250.000 + 3.000.000 + 4.100.000 = 83.350.000đ.
Tiền bán gà (doanh thu)Với các giống gà hiện nay khi nuôi tới 100 ngày và sử dụng 100% thức ăn công nghiệp có khối lượng xuất bán khoảng 1,8kg/con. Tỷ lệ hao hụt đầu con thường là 7%.
Giá thị trường hiện nay là: 65.000đ/kg. → Tổng thu là (1,8 x 1000 x 93%) x 65.000 = 108.810.000đ
Tiền thu về sau quá trình chăn nuôi 1000 gà thịt thả vườn trong 100 ngày là: 108.810.000 – 83.350.000 = 25.460.000đ hạch toán trên chưa bao gồm hao phí chuồng trại và nhân công.
Tuy nhiên tùy từng khu vực cũng như quy mô và cách quản lý từng trại mà có những sai số nhất định do đó các trại có thể tùy từng thời điểm mà có sự điều chỉnh những con số ở trên sao cho phù hợp với trang trại nhà mình.
Hướng Dẫn Cách Tính Chi Phí Nuôi Gà Thả Vườn 1000 Con
Tiếp tục chuỗi bài viết về hạch toán kinh tế, để bạn đọc có thêm cái nhìn tổng quan hơn về chăn nuôi. Chăn nuôi gà thịt thả vườn theo hướng công nghiệp đang phát triển mạnh mẽ, có một số vùng chăn nuôi gà thả vườn đang là giải pháp thoát nghèo và làm giàu.
Trong bài viết này chúng tôi chỉ hạch toán chi phí chăn nuôi bình thường mà chưa tính đến hao phí chuồng trại và rủi ro dịch bệnh gây ra.
Chi phí sản xuất gồm có: con giống, thức ăn, thuốc thú y, nhân công và các chi phí khác (tiền điện, nước và các chi phí khác)
Con giốngHiện nay có rất nhiều cơ sở sản xuất gà giống với giá cả rất đa dạng tùy theo chất lượng con giống cũng như lựa chọn giống phù hợp với tình hình chăn nuôi của trại.
Với gà ta lai mía tại thị trường Bắc Giang có giá khoảng 13.000đ/con, tiền con giống cho 1000 gà là 13.000.000đ.
Hiện nay chăn nuôi gà thả vườn sử dụng 100% thức ăn hỗn hợp được chia như sau: – Giai đoạn úm (1 – 15 ngày ): 10 bao 25kg. – Giai đoạn 1 (15 – 40 ngày ) 30 bao 25kg. – Giai đoạn 2 (40 – 80 ngày ): 120 bao 25kg. – Giai đoạn vỗ béo (80 – xuất bán ( thường là 100 ngày)) 60 bao 25kg.
Tổng số thức ăn sử dụng cho cả giai đoạn là 220 bao 25kg = 5.500kg thức an hỗn hợp.
Giá thức ăn hỗn hợp bình quân khoảng 11.500đ/kg.
→ Chi phí thức ăn cho 1000 gà thả vườn là 11.500 x 5.500 = 63.250.000đ.
Chi phí điện nướcVới mô hình chăn nuôi gà thả vườn như hiện nay, chi phí điện, nước và các chi phí phát sinh khác thường khó có thể tính được chi tiết do chủ yếu trại tận dụng thời gian chăn nuôi, nên được cộng chung vào chi phí này.
Thường một trại có quy mô 1000 gà thịt thả vườn có chi phí điện, nước và các chi phí khác khoảng: 3.000.000đ.
Chi phí thuốc thú y Chi phí vaccine– 2 lần vaccine newcastle: 400đ/con – 2 lần vaccine Gumboro: 400đ/con – 1 lần tiêm vaccine newcastle: 300đ/con (có thể làm hoặc không tuỳ từng trại). Tổng chi phí vaccine: 1.100đcon. Với 1000 gà chi phí vaccine là 1.100.000đ.
Chi phí thuốc thú yChi phí này thường rất khó hạch toán do mỗi trại có tình hình dịch tễ khác nhau nên sử dụng thuốc khác nhau. Các chủ trại lựa chọn loại thuốc khác nhau ( thuốc nội hoặc thuốc ngoại) nên chi phí này cũng khác nhau ở mỗi trại.
Với trại có quy mô 1000 gà thịt thả vườn chi phí thuốc thú y trung bình khoảng: 3.000.000đ.
Tổng chi phí thước thú y và vaccine cho 1000 gà là 4.100.000đ.
Chi phí nhân côngDo cáctrại chăn nuôi gà thả vườn thường là hộ gia đình nên việc hạch toán là rất khó, trên thực tế có trại quy mô 3.000 – 5.000 vẫn 1 người chăn chính và gia đình phụ giúp, có trại 10.000 gà cũng chỉ có như vậy. Vì thế chí phí này chúng tôi không đưa ra con số cụ thể. Tiền lãi người nuôi nhận được chính là tiền lãi trong quá trình chăn nuôi
Như vậy tổng chi phí là: 13.000.000 + 63.250.000 + 3.000.000 + 4.100.000 = 83.350.000đ.
Tiền bán gà (doanh thu)Với các giống gà hiện nay khi nuôi tới 100 ngày và sử dụng 100% thức ăn công nghiệp có khối lượng xuất bán khoảng 1,8kg/con. Tỷ lệ hao hụt đầu con thường là 7%.
Giá thị trường hiện nay là: 65.000đ/kg. → Tổng thu là (1,8 x 1000 x 93%) x 65.000 = 108.810.000đ
Tiền thu về sau quá trình chăn nuôi 1000 gà thịt thả vườn trong 100 ngày là: 108.810.000 – 83.350.000 = 25.460.000đ hạch toán trên chưa bao gồm hao phí chuồng trại và nhân công.
Cách Tính Chi Phí Nuôi Gà Thả Vườn Áp Dụng Cho 1000 Con
Mô hình chăn nuôi gà thả vườn là một trong những mô hình chăn nuôi gà đang được bà con chăn nuôi lựa chọn nhiều nhất hiện nay. Với mô hình chăn nuôi này cho chất lượng thịt gà ngon được thị trường yêu thích đồng thời chi phí đầu tư cho mô hình chăn nuôi này không phải quá cao.
Mời bà con tham khảo ngay: hiệu mang lại hiệu quả cao.
Chí phí sản xuất bao gồm: con giống, thức ăn, thuốc thú y, nhân công và các chi phí khác (tiền điện, nước và các chi phí khác).
Hiện tai, giá gà giống thịt ngon như gà ta lai mía,…. Trên thị trường có giá khoảng 13.000đ / con. Như vậy, với 1000 con giống bà con phải chi tiến giống gà là 13.000.000đ.
Thức ăn cho gàNgoài việc sử dụng thức ăn hỗn hợp cho gà, bà con cần thêm một số thức ăn hữu cơ như bắp, đậu… để giảm bớt chi phí thức ăn.
Về cơ bản, lượng thức ăn và chi phí cho chăn nuôi gà thả vườn được chia theo từng giai đoạn như sau:
Giai đoạn úm (1 – 15 ngày ): 10 bao 25kg.
Giai đoạn 1 (15 – 40 ngày ) 30 bao 25kg.
Giai đoạn 2 (40 – 80 ngày ): 120 bao 25kg.
Giai đoạn vỗ béo (80 – xuất bán ( thường là 100 ngày)) 60 bao 25kg.
Tổng số thức ăn sử dụng cho cả giai đoạn là 220 bao 25kg = 5.500kg thức an hỗn hợp.
Hiện tại, giá thức ăn hỗn hợp bình quân khoảng 11.500đ/kg. Vậy tổng chi phí thức ăn cho 1000 gà thả vườn là 11.500 x 5.500 = 63.250.000đ.
Chi phí điện nước:Với mô hình chăn nuôi gà thả vườn chủ yếu tận dụng tối đa những gì có của tự nhiên. Chính vì vậy, chi phí điện nước thường rất khó tính. Thông thường chi phí nuôi 1000 con gà đến lúc xuất chuồng rơi vào khoảng: 3.000.000đ.
Bà con có quan tâm: Cách làm chuồng nuôi gà thả vườn hiệu quả là như thế nào không?
Chi phí Vắc Xin
2 lần vắc xin newcastle: 400đ/con
2 lần vắc xin Gumboro: 400đ/con
1 lần tiêm vắc xin newcastle: 300đ/con (có thể làm hoặc không tuỳ từng trại).
Tổng chi phí vaccine: 1.100đcon. Với 1000 gà chi phí vaccine là 1.100.000đ.
Chi phí thuốc thú y khác
Tùy vào từng đặc điểm khi chăn nuôi mà chi phí thuốc khác có thể thay đổi để phục vụ cho việc phòng tránh bệnh.
Thông thường với 1000 con gà thì chi phí thuốc thú ý rời vào khoảng 3.000.000đ.
Vậy tổng chi phí thuôc thú y và Vắc Xin cho 1000 con gà: 4.100.000đ.
Như vậy tổng chi phí là: 13.000.000 + 63.250.000 + 3.000.000 + 4.100.000 = 83.350.000đ.
Chúc bà con chăn nuôi thành công.!
Hoạch Toán Chi Phí Nuôi 100 Con Gà Bao Nhiêu Tiền
Chào các bạn, gà là một loại gia cầm rất quen thuộc và được nuôi phổ biến hiện nay. Nuôi gà có thể nuôi với quy mô nhỏ hộ gia đình với vài con cũng có thể nuôi với quy mô vài chục đến cả trăm con. Thường các hộ làm nông sẽ kết hợp trồng rau và nuôi gà để tận dụng nguồn rau xanh cho gà ăn. Còn các hộ chuyên nuôi gà để bán thương phẩm sẽ nuôi theo dạng công nghiệp cho thời gian xuất bán nhanh. Trong bài viết này, Mactech sẽ đưa ra hoạch toán chi phí nuôi 100 con gà bao nhiêu cho bạn nào cần.
Chi phí nuôi 100 con gà bao nhiêuĐể biết chi phí nuôi 100 con gà bao nhiêu tiền các bạn chỉ cần biết nuôi gà trong thời gian bao lâu và chi phí để nuôi gà trong 1 ngày sau đó nhân lên là ra ngay. Hoạch toán này được tính theo kiểu nuôi hoàn toàn bằng cám công nghiệp với thời gian nuôi chuẩn là 100 ngày xuất bán. Nếu bạn nuôi theo hình thức kết hợp thức ăn ngoài để giảm chi phí thì thời gian bán sẽ tăng lên. Các khoản cần chi tiêu khi nuôi gà gồm có:
Chi phí chuồng trạiNếu bạn chưa có sẵn chuồng trại mà khi có ý định nuôi gà mới làm chuồng trại thì chi phí làm chuồng trại sẽ rất tốt kém. Tùy theo chất lượng chuồng trại mà chi phí đầu tư có thể nhiều hoặc ít, thậm chí có khi chỉ mất chút công sức là được. Vấn đề về chuồng trại này tạm thời chúng ta sẽ không nhắc đến trong hoạch toán ngày hôm nay vì thứ nhất rất khó để hoạch toán vấn đề này, thứ hai là thường các hộ nuôi gà đều đã có sẵn chuồng trại.
Chi phí con giốngChi phí con giống tùy từng địa phương và tùy việc bạn mua con giống ở đâu. Thường chi phí mua con giống trung bình vào khoảng 12.000 đ/con. Nếu bạn nuôi 100 con thì chi phí con giống là 1.200.000 đ.
Chi phí nhân côngĐể nuôi 100 con gà thường chi cần 1 người lo từ A đến Z. Nhân công này đa phần chính là chủ hộ nuôi nên không mất chi phí nhân công. Tuy nhiên, vì tự làm mà không thuê người nên cũng có thể nói là “lấy công làm lãi”.
Hoạch toán chi phí nuôi 100 con gà bao nhiêu tiền
Chi phí điện nướcNuôi gà các bạn cần phải thắp điện để úm gà con, bơm nước để có nguồn nước sạch cho gà. Chi phí điện nước này thường cũng không tốn kém nhiều. Khi hoạch toán các hộ thường tính chi phí điện nước vào khoảng 250.000 đ cho mỗi lữa nuôi.
Chi phí thức ănNếu cho gà ăn hoàn toàn bằng cám công nghiệp thì tùy từng giống gà mà mỗi con có thế ăn hết khoảng 6 kg cám từ khi mới nuôi đến khi xuất bán. Với giá cám công nghiệp trung bình 10.000 đ/kg thì chi phí thức ăn khi nuôi gà vào khoảng 6 triệu đồng. Nếu bạn cho ăn các loại thức ăn sẵn có thì chi phí thức ăn sẽ giảm đi nhưng thời gian xuất bán sẽ chậm hơn.
Chi phí phòng bệnhChi phí phòng bệnh ở gà cũng rất cần thiết. Tùy theo việc bạn cho gà tiêm các loại vắc xin gì mà chi phí này có thể khác nhau. Theo kinh nghiệm từ những người chăn nuôi lâu năm, các bạn chỉ cân cho gà tiêm các loại vắc xin cơ bản và đảm bảo chăn nuôi 3 sạch thì gà sẽ khỏe mạnh không bị bệnh tật gì. Chi phí tiêm vắc xin cho 100 con gà và các phụ phí khác chỉ khoảng 200.000 đ chứ không nhiều.
Tổng hợp chi phíCộng tổng tất cả các chi phí trên thì chi phí nuôi 100 con gà trong 50 ngày vào khoảng 7.650.000 đ. Chi phí này chưa gồm tiền công chăn nuôi và chi phí chuồng trại. Khi bán gà, tiền lãi được có thể nói chính là tiền công chăn nuôi của các bạn.
Hoạch toán chi phí nuôi 100 con gà bao nhiêu tiền
Như vậy, với hoạch toán chi phí trên các bạn đã biết chi phí nuôi 100 con gà bao nhiêu rồi phải không. Tùy vào điều kiện thực tế mà bạn có thể dễ dàng hoạch toán được chi phí thực tế khi chăn nuôi. Nói thêm về trọng lượng của gà để các bạn dễ hoạch toán tiền lãi. Tùy vào giống gà mà tốc độ tăng trưởng khác nhau, ví dụ như giống gà J – Dabaco nuôi trong 100 ngày con trống đạt trọng lượng trung bình 2,6 kg, con mái đạt trọng lượng trung bình 2,1 kg. Lượng cám tiêu thụ trung bình khoảng 6,2 kg/con. Căn cứ thêm vào giá gà hiện tại, bạn có thể biết ngay lãi lỗ ra sao khi chăn nuôi gà.
5 Cách Tiết Kiệm Chi Phí Trong Chăn Nuôi Gà Thả Vườn
Chăn nuôi gà thả vườn mang lại hiệu quả kinh tế cao, quy trình nuôi tự nhiên và rất dễ ứng dụng. Tuy nhiên, nhiều trại chủ vội vàng áp dụng mô hình chăn nuôi gà thả vườn mà không có những hiểu biết và nắm bắt thông tin gây ra sự lãng phí thức ăn trong chăn nuôi dẫn tới tình trạng thua lỗ.
Để cải thiện về mặt kinh tế trong trang trại cần giảm tối đa chi phí cám hoa hụt, tăng tối đa lượng cám tiêu thụ thành trọng lượng cơ thể gà. Hôm nay, Lượng Huệ sẽ chia sẻ với trại chủ 5 cách tiết kiệm chi phí trong chăn nuôi gà thả vườn. Nếu áp dụng những cách sau đây người chăn nuôi có thể tiết kiệm 10% cám, tối đa hiệu quả chăn nuôi.
Nếu cho ăn bằng những máng dài bằng 1,5m đến 2 m bằng tấm kim loại hoặc bằng gỗ ngoài trời mà không có mái che, thường gà sẽ bước chân vào trong máng và rơi vãi thức ăn ra ngoài. Còn đổ thực tiếp thức ăn trên nền đất người chăn nuôi sẽ trở tay đối phó không kịp với kiểu thời tiết nắng mưa thất thường. Khi cho gà ăn trong những máng chưa thiết kế đúng kĩ thuật, gà tiếp nhận thức ăn khó đồng thời nếu máng ăn quá rộng sẽ gây lãng phí thức ăn ra ngoài, nếu gà không tiếp nhận thức ăn hợp lý sẽ ảnh hưởng tới năng suất của gà.
Đổ trực tiếp thức ăn trên nền đất gây lãng phí lượng lớn thức ăn trong chăn nuôi
Người chăn nuôi có thể khắc phục bằng cách thay đổi loại máng ăn khác có mái che hoặc bộ phận điều tiết máng ăn chày tự động. Bố chí đủ và đều khay máng ăn trên sân vườn theo mật độ hợp lý.
Lựa chọn máng ăn, uống hợp lý:
Máng ăn
– Khi gà còn nhỏ (1-3 ngày tuổi) rải thức ăn trên giấy lót trong lồng úm cho gà ăn. Khi gà còn nhỏ đặt máng ăn trực tiếp trên nền để gà dễ dàng tiếp nhận thức ăn
– Khi gà 4-14 ngày tuổi cho gà ăn bằng máng ăn cho gà con.
– Trên 15 ngày cho gà ăn máng treo.
Nhưng khi gà lớn thù đặt máng ăn cao hơn để tránh hiện tượng gà bới thức ăn và thải phân vào thức ăn
Bắt đầu gà giò trở lên nên treo máng ăn có độ cao ngang với vai của con gà để gà tiếp nhận thức ăn và không bới được ra ngoài.
Máng uống
Đặt hoặc treo xen kẽ các máng uống với máng ăn trong chuồng hoặc vườn. Thay nước sạch cho gà 2-3 lần/ngày.
Thay đổi cách ăn, uống cho gà phù hợp với từng giai đoạn
Theo Tiến sĩ Salah H. Esmail, Cairo, Ai Cập, gà thịt thường được cho ăn tự do để chúng có được nhu cầu năng lượng và đạt trọng lượng mục tiêu trong thời gian ngắn. Tuy nhiên, trong những năn gần đây, cho gà thịt ăn có kiểm soát thời gian đã được khuyến cáo vì lý do kinh tế.
Ở đây, gà được cho ăn một lượng thức ăn nhất định 4 – 6lần/ngày để chúng ăn hết thức ăn và sau đó có khoảng thời gian nghỉ 1 giờ hoặc ít hơn.
Điều này có 2 lợi ích. Thứ nhất, nó làm giảm kích thích cơ học của việc tiêu thụ thức ăn thường thấy trong chế độ cho ăn theo dây chuyền liên tục cả ngày. Thứ hai, trong suốt thời gian không ăn, gà thường im lặng, ít vận động và điều này có thể làm cải thiện việc sử dụng thức ăn hơn do giảm nhu cầu dinh dưỡng cho duy trì.
Đối với giai đoạn gà con: Giai đoạn từ 1 – 21 ngày tuổi
– Cách cho gà ăn: Dùng thức ăn gà con chủng loại 1 – 21 ngày (nếu là thức ăn hỗn hợp viên), nếu thức ăn tự chế biến phải căn cứ vào chế độ dinh dưỡng có trong 1kg thức ăn hỗn hợp để phối trộn các nguyên liệu đáp ứng đủ nhu cầu. Vì gà con ăn rất ít nhưng ăn nhiều lần nên nguyên liệu thức ăn phải có chất lượng tốt. Rải mỏng, đều thức ăn lên khay ăn hoặc mẹt có độ dầy 1cm, lặp lại việc cho ăn từ 3-4 giờ/lần. Khi cho ăn lần tiếp theo, người chăn nuôi cần dùng xẻng cạo sạch lượng thức ăn thừa có trên khay để đảm bảo vệ sinh cho đàn. Khi gà được 3 tuần tuổi trở đi thay thế khay ăn bằng máng ăn cỡ trung bình P30.
– Cách cho gà uống nước: Trong 2 tuần đầu người chăn nuôi dùng máng cỡ 1,5-2,0 lít, ở các tuần sau dùng máng cỡ 4,0 lít. Máng uống phải được kê cao hơn mặt nền chuồng từ 1cm đến 3cm tùy theo độ lớn của gà để gà không bới độn lót vào làm bẩn nước uống. Máng uống đặt xen kẽ với khay ăn. Máng uống được rửa sạch hàng ngày theo quy định, hàng ngày thay nước uống cho gà khoảng 3 lần(sáng, chiều, tối)
Để đạt được năng suất tăng trọng tốt nhất cần phải cho gà ăn theo khẩu phần có chất lượng tốt với mức protein và mức năng đáp ứng được nhu cầu phát triển.
Chế độ dinh dưỡng nuôi gà giai đoạn 1-21 ngày tuổi
Giai đoạn từ 21 – 42 ngày tuổi
– Cách cho gà ăn: Dùng thức ăn gà dò chủng loại 21 – 42 ngày (nếu là thức ăn hỗn hợp viên), nếu thức ăn tự chế biến phải căn cứ vào chế độ dinh dưỡng có trong 1kg thức ăn hỗn hợp để phối trộn các nguyên liệu đáp ứng đủ nhu cầu. Nguyên liệu thức ăn phải có chất lượng tốt.
Chuyển đổi thức ăn dần cho gà ăn theo cách phối hợp sau:
Trong giai đoạn gà giò, máng ăn sử dụng là loại máng trung P30, sau đó chuyển dần cho gà ăn bằng máng đại P50, đổ thức ăn vào máng có chiều cao bằng 1/2 của thân máng, định kỳ 2 giờ lắc máng cho thức ăn rơi xuống. Máng được treo bằng dây sao cho miệng máng cao ngang lưng gà. Mật độ máng ăn cho gà theo yêu cầu: 30 con – 40 con/máng. Cho gà ăn tự do cả ngày đêm, bổ sung thêm thức ăn cho gà trong một ngày đêm từ 2 lần (sáng, tối) hoặc 4 lần (sáng, chiều, tối, đêm).
Chăn nuôi gà thả vườn cần chú ý chế độ ăn phù hợp với từng giai đoạn của gà
– Cách cho gà uống nước: Đối với máng uống trong giai đoạn này nên dùng loại từ 4-8 lít. Để máng uống kê thật phẳng bằng gạch cao hơn độn lót chuồng từ 4 cm đến 5 cm để gà không bới độn lót vào làm bẩn nước uống. Máng uống đặt với số lượng 100 con cho 1 máng. Máng uống được rửa sạch hàng ngày theo quy định của thú y, hàng ngày thay nước uống cho gà khoảng 4 lần (sáng, chiều, tối, và giữa đêm).
Giai đoạn gà thịt
Đây là giai đoạn phát triển mạnh nhất, người chăn nuôi cần lưu ý:
– Tăng gấp đôi lượng thức ăn so với trước đó, bổ sung chất đạm và nhiều loại rau xanh cho gà chắc xương và nặng ký.
– Lượng nước trong giai đoạn này cũng tăng cao, luôn luôn đảm bảo máng uống nước có đầy đủ nước. Lượng nước uống hàng ngày của gà có thể khác tùy theo mùa, cần theo dõi nhiệt độ môi trường để chống nóng cho gà, cần bổ sung nước để gà không bị chậm lớn.
3. Điều chỉnh lượng thức ăn trong máng hợp lý
Nên tránh đổ thức ăn trong máng quá đầy, thức ăn nên duy trì ở mức độ nhất định để giảm thiểu tổn thất. Với chăn nuôi gà chúng ta nên thiết kế máng ăn phù hợp với từng lứa tuổi của gà và đặt vị trí máng ăn phân bổ đều trong khu chăn nuôi để cho tất cả gà có thể tiếp nhận thức ăn cùng một thời điểm thì độ đồng đều của gà sẽ cao hơn.
Mối liên hệ của lượng thức ăn trong máng ăn và hao phí thức ăn:
Phần mỏ dài giúp gà có thể chơi đùa với thức ăn, nhưng một khi thức ăn rơi trên sàn chuồng và lẫn với chất độn chuồng thì gà sẽ không ăn. Việc cắt tỉa mỏ đúng cách là điều cần thiết để giảm bớt những vấn đề này, ngoài ra còn có những ưu điểm như giảm bớt cắn mổ đồng loại và các tập tính không tốt khác.
Ngoài ra, tuân thủ kỹ thuật cắt mỏ gà giai đoạn từ 12-15 ngày tuổi sẽ giảm được đáng kể lượng rơi vãi thức ăn do lãng phí. Cho gà ăn thêm sỏi giúp tiết kiệm thức ăn
Tiêu hóa ở dạ dày cơ là co bóp nhào trộn thức ăn, chính vì thế với thức ăn hạt nhất là đối với gà ăn thóc hay ăn ngô hạt thì khả năng tiêu hóa để triệt để thì chúng ta có thể bổ sung cho gà thêm sỏi , trộn trực tiếp sỏi vào khẩu phần thức ăn, nhưng đa phần gà chăn thả tự nhiên gà tự thu nhận thức ăn, trang bị khu nuôi gà 1 khay sỏi để gà tự thu nhận thức ăn của nó. Trộn sỏi sẽ giúp gà co bóp dạ dày cơ và tiêu hóa triệt để thức ăn
Là một trong những cách tiết kiệm thức ăn cho gà rất hiệu quả: việc bố sung sỏi vào thức ăn có thể giúp tiết kiệm được 4,3% cám trên gà đẻ và 6.4% cám trên gà thịt.
Do gà không có răng nên chúng sử dụng diều và mề để tiêu hóa thức ăn. Vì vậy cám gà cần bổ sung thêm sỏi theo những nấc tỉ lệ nhất định để đạt được hiệu quả tương ứng:
Bảng nghiên cứu chỉ ra rằng: nếu trộn sỏi theo tỉ lệ 3% vào cám gà thịt, cả trọng lượng của gà tăng từ 1.924 kg lên đến 1.953kg. Cùng với đó, FCR (Food comsumption rate- tỉ lệ tiêu tốn thức ăn) đã giảm từ 2.50 kg xuống còn 2.34kg. Điều này có nghĩa rằng giờ đây, mỗi một 1kg tăng trưởng trên gà chỉ cần đến 2,34 kg cám, thay vì 2.50 kg nếu như không trộn sỏi.
Những điều cần chú ý:
· Với gà thịt : thông nên trộn quá 4% sỏi
· Sỏi phải có độ lớn phù hợp, lựa chọn sỏi sạch, không có vi khuẩn và rác hữu cơ bám vào.
· Lượng sỏi trộn vào cám nên theo tỉ lệ 4% nếu trộn mỗi ngày hoặc 12% nếu trộn 1 tuần/lần
Ngoài 5 cách tiết kiệm chi phí cơ bản, người chăn nuôi cũng cần quan tâm tới việc lựa chọn con giống có tỉ lệ tiêu tốn thức ăn thấp (FCR) để giảm thiểu chi phí trong chăn nuôi.
Đối với dòng gà nội địa nước ta, nhờ áp dụng khoa học kĩ thuật vào công tác giống cũng như tận dụng được ưu thế lai trội nên những đơn vị chăn nuôi và sản xuất gà giống như: gà ta Minh Dư, gà ta Lượng Huệ ( gà Ri Hải Phòng) hay gà J-Dabaco… đã cải thiện được đáng kể khả năng hấp thu thức ăn trong khi vẫn đảm bảo tăng trọng và cân nặng. Trung bình để gà tăng trọng được 1 kg thì chỉ cần đến một lượng thức ăn hấp thụ là 2,5-2,8 kg cám (trong điều kiện tiêu chuẩn- loại bỏ những yêu tố gây lãng phí trên).
Nuôi Gà Thả Vườn Cần Bao Nhiêu Vốn? Giá Các Giống Gà Thả Vườn Tốt Nhất
Gà lương phượng
Là loại gà nhập, xuất xứ từ Trung Quốc, đây là giống gà được nuôi phổ biến với hình thức thả vườn tại khắp các vùng nông thôn và nuôi tập trung trên cả nước.
So với các giống gà thả vườn thì gà lương phượng có đặc điểm ngoại hình khá giống với gà ri và tam hoàng. Con trống có bộ lông dày và sặc sỡ với nhiều màu sắc (vàng, cam, đỏ, tía …). Gà lương phượng có mào đơn (1 lớp) màu đỏ đậm. Dáng người không cao. Da vàng, thịt thơm.
Nuôi 1 lứa khoảng 1,5 – 2,5 tháng, trọng lượng lúc xuất chuồng trung bình khoảng 1,5 – 2kg/con.
Tỷ lệ quy đổi thức ăn sang trọng lượng trung bình là 2,5 : 1 (ăn 2,5kg thức ăn thì tăng 1 kg trọng lượng).
Giá gà lương phượng thịt từ 50 – 60 ngàn/kg, giá gà giống từ 8 – 12 ngàn/con
Gà tam hoàngCũng là loại gà ngoại nhập, nguồn gốc từ Trung Quốc, đây cũng là một trong những giống gà được bà con lựa chọn để nuôi thả vườn nhiều nhất hiện nay.
Gà tam hoàng có bộ lông chủ yếu màu vàng. Da và chân cũng có màu vàng. Con trống có thêm màu cam, đen, tía. Mào đơn, màu đỏ tươi, rất dày. Thân thấp, đùi và ức khá to, chân ngắn. Thịt thơm, ngon. Ngoại hình tương đối giống gà ri.
Khoảng 2,5 – 3 tháng/lứa, trọng lượng lúc xuất chuồng trung bình khoảng 1,5 – 2,8 kg/con.
Tỷ lệ chuyển đổi thức ăn sang trọng lượng trung bình là 2,8 : 1 (ăn 2,8kg thức ăn thì tăng 1 lg trọng lượng).
Giá gà tam hoàng thả vườn đang được bán với giá từ 45 – 50 ngàn/kg (05/2023).
Gà tàu vàngLà giống gà nội, được nuôi phổ biến ở Nam Bộ. Là giống khá được ưa thích vì thịt thơm và ngon.
Gà tàu vàng có màu vàng tươi đặt trưng, màu trông khá giống với màu rơm khô, có khi có cườm đen ở cổ và đuôi (đuôi khá ngắn). Đùi phát triển to. Chân ngắn, màu vàng tươi hoặc nhạt. Mào đơn, không dày. Là giống được lai tạo nhiều, sức đề kháng cao, chống chịu bệnh tật tốt.
Khoảng 5,5 – 6 tháng/lứa, trọng lượng lúc xuất bán khoảng 1,5 – 2,5 kg/con.
Tỷ lệ chuyển đổi thức ăn sang trọng lượng trung bình là 3 : 1.
Giá gà tàu vàng hiện nay trên thị trường gia động từ 70 – 80 ngàn/kg, con giống từ 15 – 20 ngàn/con (05/2023).
Gà treLà giống gà nội, được nuôi nhiều tại khu vực Nam Bộ đặc biệt là miền Tây.
Điểm nổi bật của gà tre là dáng người nhỏ nhắn, màu sắc phong phú đa dạng rất đẹp, thịt lại rất thơm và dai.
Trọng lượng lúc gà tre có thể xuất bán là 0,7 – 1 kg/con.
Số lượng trứng đẻ mỗi năm không cao chỉ khoảng từ 40-60 trứng.
Ngoài nuôi lấy thịt, gà tre còn được nuôi để làm cảnh.
Giá gà tre lấy thịt hiện nay giao động từ 140 – 170 ngàn/kg, gà tre giống (7 ngày tuổi) từ 20 – 30 ngàn/con (06/2023).
Gà riLà giống gà nội địa quen thuộc, được nuôi nhiều ở khu vực Bắc và Trung Bộ. Đây là giống có sức đề kháng tốt hơn nhiều so với các giống gà ngoại nhập.
Màu chủ đạo của gà ri là màu nâu đậm, có đốm đen ở cổ, cánh, đuôi. Nhìn nhanh nhẹn, khỏe mạnh. Chân có màu vàng đậm, vàng nhạt hoặc xám. Là loại gà vừa nuôi lấy trứng vừa nuôi lấy thịt. Sản lượng trứng mỗi năm trung bình cỡ 100 – 150 trứng/năm. Thịt rất thơm và dai, được rất nhiều người tiêu dùng ưa chuộng.
Khoảng 4 – 5 tháng/lứa, trọng lượng khi xuất bán khoảng từ 1,2 – 2,2kg/con.
Tỷ lệ chuyển đổi thức ăn sang trọng lượng trung bình là 3 : 1.
Gà ri thịt hiện tại có giá từ 90 – 110 ngàn/kg (06/2023). Tuy nhiên, hiện nay có khá nhiều mặt hàng thịt gà ri không rõ nguồn gốc được rao bán với giá chỉ bằng ½ mức giá trên, khiến người tiêu dùng khá hoang mang.
Gà míaGà mía cũng là loại gà nội, đang là một trong những giống gà nuôi thả vườn được quan tâm nhiều nhất vì đặc tính dễ nuôi, trọng lượng cao.
Gà mía có nhiều màu lông xen kẽ nhau theo từng phần trên cơ thể. Phần đầu và cổ màu vàng nhạt đốm trắng, phần ức màu trắng đốm đen, phần thân màu cam đậm đốm trắng, đen, phần đuôi dài có màu trắng ở gốc và đen ở cuối. Chân ngắn, màu vàng.
Có thể xuất bán sau 4 – 5 tháng, trọng lượng lúc này có thể đạt từ 2,5 – 3 kg/con.
Giá gà mía thịt hiện tại vào khoảng 90.000 – 110.000 đồng/kg (06/2023).
Nuôi gà thả vườn cần bao nhiêu vốn?Các loại chi phí khi đầu tư chăn nuôi gà thả vườn gồm:
Chi phí ước tính cho quy mô trang trại 1000 con:Cập nhật thông tin chi tiết về Chi Phí Nuôi Gà Thả Vườn 1000 Con Là Bao Nhiêu? trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!