Xu Hướng 9/2023 # Chăm Sóc Các Chiến Kê Đá Gà Cựa Sắt. # Top 12 Xem Nhiều | Raffles-design.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Chăm Sóc Các Chiến Kê Đá Gà Cựa Sắt. # Top 12 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Chăm Sóc Các Chiến Kê Đá Gà Cựa Sắt. được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Đối với gà cựa sắt có nhiệm vụ tham gia các giải đấu để mang về những thành công rực rỡ cho các sư kê thì cách chăm sóc dành cho các sư kê này cũng thực sự là khá đặc biệt. Khác với những giống gà khác, cách chăm sóc gà cựa sắt phải tuân thủ theo những quy tắc riêng, theo từng giai đoạn của sự phát triển để trở thành những chiến kê thực thụ với bản lĩnh dũng mãnh khi đương đầu với đối thủ. Để đi sâu vào cách chăm sóc riêng biệt của gà cựa sắt thì ngay bây giờ hãy cũng khám phá ngay trong nội dung của bài viết ở dưới đây.

Cách chăm sóc gà cựa sắt cơ bản

Để tạo điều kiện tốt nhất, sức khỏe dẻo dai với một chế độ đầy đủ chất dinh dưỡng và khoáng chất thì cách chăm sóc phải tuân thủ theo đúng 3 tiêu chí:

– Gà chiến phải được phơi nắng mỗi ngày 1 lần trong khoảng thời gian từ 7h đến 10h sáng để tránh được một số bệnh như: rụng lông, chí rận, tái mặt, nấm mốc..

– Tuân thủ nghiêm ngặt chế độ ăn uống đúng giờ để tránh gà chiến bị rối loạn tiêu hóa.

– Cuối cùng trong cách chăm sóc đá gà cựa sắt là thời gian ngủ phải đủ giấc. Quan sát nếu gà ngủ gật vào buổi sáng thì cần kiểm tra lại chuồng trại xem có muỗi hay các động vật gây ồn ồn, phá vỡ giấc ngủ của gà chiến hay không.

Chế độ nuôi trong cách chăm sóc gà cựa sắt

Sau cách chăm sóc cơ bản thì trong cách nuôi lại được phân chia thành hai giai đoạn: hàng ngày và trong thời gian chuẩn bị thi đấu. Điều này rất quan trọng bởi chỉ một chút lơ là có thể dẫn đến việc gà bị nhiễm bệnh hay sức khỏe bị giảm sút ảnh hưởng trực tiếp đến giải đấu.

Chế độ nuôi gà cựa sắt hàng ngàyNgoài việc tuân thủ theo cách chăm sóc gà đá cựa sắt cơ bản được nêu ra ở trên và một chế độ đầy đủ chất dinh dưỡng thì cũng cần phải bổ sung một số loại thuốc nuôi an toàn khác. Để giúp cho chiến kê có sức khỏe tốt, dẻo dai, bền bị xương gân tốt để tung ra những cú đá mạnh mẽ. Một số loại thuốc như: tăng cơ bắp, thuốc xương, bổ nội tạng, các loại vitamin tổng hợp và một số vi chất dinh dưỡng để thúc đẩy cho sự phát triển của gà chiến theo chiều hướng tốt nhất được nhiêu kê sư đá gà cựa sắt campuchia ưu ái sử dụng.

Cách chăm sóc gà cựa sắt sau trận đấu Sau trận đấu chiến kê không tránh khỏi những chấn thương và cạn kiệt về sức lực. Chính vì vậy, trong giai đoạn này cách chăm sóc gà cựa sắt tập trung vào việc giúp gà chiến phục hồi sau thi đấu. Một số loại phẩm giúp phục hồi cho chiến kê thường được sư kê sử dụng: thông huyết, phục hồi chấn thương, phục hồi năng lượng, gân và cơ bắp.

Cách Chăm Sóc Gà Đá Cựa Sắt Trở Thành “Chiến Kê” Giỏi Nhất

Với thời đại 4.0 hiện nay các bạn đam mê đá gà có thể thỏa sức đam mê với các trận chọi gà hấp dẫn mà không phải thời gian đến trường gà. Chúng tôi xin giới thiệu đến các bạn nhà cái chơi đá gà online uy tín có tỉ lệ ăn cao nhất hiện nay.

Cách nhận biết gà đá cựa sắt tới pin

Da gà sẽ chuyển thành màu đỏ tươi hoặc đỏ tía. Thường màu đỏ tía sẽ đánh giá được sức gà tốt hơn và dai hơn. Màu sắc này sẽ chạy khắp các vùng từ hàng vảy cho tới hốc nách, khóe mỏ, bắp đùi của gà đá cựa sắt.

Dấu hiệu nhận biết rõ nhất là ở đùi. Đùi là sẽ nở cơ bắp rõ ràng hơn, sờ chắc nịch, các khớp cũng cứng hẳn.

Nếu chú ý vào tiếng gà gáy và so sánh với trước đó bạn cũng sẽ thấy chúng gyas to hơn, tiếng gáy rất dõng dạc và khỏe.

Vào thời điểm này gà đá cược sắt cũng có lông dày hơn và bóng mượt hơn

Sự oai vệ và chắc nịch của gà không giấu vào đâu được. Đây cũng chính là thời điểm mà cả chủ lẫn chiến kê đều muốn xông trận để lập “chiến tích”

Những kỹ thuật nuôi gà đá cựa sắt nên biết Làm chuồng cho gà đá cựa sắt

Về cơ bản thì gà đá cựa sắt cũng không kém cạnh chỗ ở. Việc làm chuồng chỉ cần đảm bảo cao để gà không bay mất là được. Tuy nhiên ngày nay đa số người nuôi đều làm chuồng bằng gạch và xi măng, lớp mái chắc chắn. Như vậy vừa đảm bảo độ “sang chảnh” cho chiến kê và tránh được trộm cắp một cách tốt nhất.

Chế độ dinh dưỡng đặc biệt cho gà cựa sắt

Cách chăm sóc gà đá cựa sắt khá kỳ công. Về cơ bản chúng vẫn ăn đa dạng các loại thức ăn. Chẳng hạn như thóc, rau xanh, côn trùng… Nhưng tuyệt đối không nên cho gà cựa sắt ăn thức ăn công nghiệp.

Mồi tươi không ăn thường xuyên như thóc những cũng được bổ sung đều đặn hàng ngày. Các loại côn trùng, gium, sâu bọ, dế mèn. Đặc biệt là thịt bò và lươn, sâu rất tốt cho sức khỏe của gà. Những thức ăn này có thể giúp cải thiện cơ bắp, làm mượt lông và kích thích thay lông rất tốt.

Các loại phụ gia không nên bỏ qua

Cách chăm sóc gà đá cựa sắt kỳ công hơn cả chăm sóc một em bé. Ngoài các thức ăn chính, chú trọng đến từng giai đoạn, bạn còn cần bổ sung một số phụ gia như:

Nếu là trời về mua đồng thì nên dùng gừng giã nhuyễn. Sau đó hòa vào nước cho gà uống. Tuy nhiên chỉ nên cho uống buổi sáng hoặc trưa. Từ 6h chiều trở đi bạn không nên cho gà uống nước gừng dưới bất cứ hình thức nào.

Ban đêm bạn có thể cho chiến kê của mình một ít rượu. Về mùa hè chúng có thể chống muỗi và côn trùng tốt. Về mùa đông thì chúng còn giúp gà giữ nhiệt tốt cho cơ thể.

Nước trà đặc. Đây là phụ gia hết sức đặc biệt và không thể thiếu. Hãy pha đặc và phết lên da gà. Khoản 2 lần/ngày, với hoạt động này bạn có thể giúp gà chống lại nấm mốc, vảy bọng, nang lườn rất hiệu quả.

Cách chăm sóc gà đá cựa sắt về cơ cơ bản chỉ cần từng đó kỹ thuật. Tuy nhiên, giai đoạn trước khi gà đến pin bạn phải có kỹ thuật điêu luyện hơn và dày công chăm sóc hơn. Cần vỗ béo như thế nào, giảm mỡ ra sao là điều vô cùng quan trọng.

Các giai đoạn quan trọng khi chăm sóc gà đá cựa sắt

Cách nuôi gà đá cựa sắt quan trọng nhất là giai đoạn vỗ béo và giảm mỡ cũng như các hoạt động thể chất ngoài trời cho gà.

Gà dưới 12 tháng tuổi là lúc cần vỗ béo để chuẩn bị hành trang vững vàng cho quá trình trưởng thành. Ở giai đoạn này chế độ ăn sẽ cần nhiều tinh bột, rau và mồi tươi. Cần có thêm một số loại vitamin để đảm bảo sự phát triển hoàn hảo nhất.

Nên cho gà ăn no thóc 2 lần/ngày

Thêm 1 bữa dặm với các loại rau xanh

Mồi tươi nên cho ăn 2 ngày/lần. Thay đổi đổi thưởng xuyên hàng tuần với sâu, thịt bò, lươn…

Cách chăm sóc gà đá cựa sắt anh em lưu ý ở giai đoạn giảm mỡ là giai đoạn quan trọng nhất trong thời gian chăm sóc gà đá cựa sắt. Giai đoạn này bạn phải cho chiến kê của mình hoạt động nhiều. Nên để gà đi bộ mỗi ngày ít nhất 20 phút. Phơi nắng buổi sáng từ 10 đến 15 phút. Lượng tinh bột cũng nên hạn chế để giảm mỡ tốt nhất.

Mỗi sẽ giảm từ 2 ngày/lần, xuống còn 1 tuần/lần. Các thực phẩm như tép, lươn, cá chép sẽ giúp giảm mỡ và tăng hệ cơ xương tốt nhất.

Vẫn tiếp tục bổ sung vitamin các loại như trong thời kỳ vỗ béo. Đồng thời với quá trình này thì các vấn đề vệ sinh chuồng trại, cho sử dụng phụ da, dùng nước trà đặt để ngăn ngừa các bệnh ở da cho gà.

Cách chăm sóc gà đá cựa sắt chi tiết ở trên hy vọng đã giúp các bạn tích lũy được kỹ năng chăm sóc gà đá cựa sắt cho mình. Chúc cho chiến kê của bạn sớm tới pin và trở thành “Chiến Kê” hùng dũng nhất.

Cách Chăm Sóc Gà Đá Cựa Sắt

Sau khi đã chọn được con gà ưng ý, đạt các tiêu chuẩn yêu cầu, điều tiếp theo sẽ là chăm sóc và huấn luyện nó trở thành 1 chiến kê thực thụ. Ở Phần này, tôi sẽ đi thật sâu sát, mỗi mục nhỏ sẽ phân tích kỹ, chỉ dẫn rõ ràng cho các bạn dễ áp dụng vào thực tế. Chính vì nội dung phải thật đầy đủ và chính xác nên có thể việc Update các mục mới sẽ lâu hơn trc đây, mong các bạn thông cảm. Phần này cũng quan trọng ko kém Phần chọn Gà Đá, cũng chiếm tỉ lệ 10% chiến thắng khi thi đấu.

“Chó giống cha, Gà giống mẹ”

X: Chạng Gà Bố Y: Chạng Gà Mẹ Z: Chạng Gà Con trung bình Z1: Chạng Gà Con (Trống) Z2: Chạng Gà Con (Mái)

VD: Chạng Gà Bố là 1.100g, Chạng Gà Mẹ là 800g thì Gà con trung bình sẽ có Chạng là 880g. Gà Trống con sẽ có Chạng là 990g, Gà Mái con sẽ có Chạng là 840g. Ngoài ra, còn có những trường hợp Gà bị đẽn do bẩm sinh, còi do bị giành thức ăn hoặc chế độ dinh dưỡng thiếu thốn, ko phù hợp, ko đủ chất mà Gà ko thể đạt được Chạng tiêu chuẩn của nó.

Để xác định Chạng Gà khi ko biết Chạng Gà Bố Mẹ, bạn phải xác định được tuổi Gà. Trung bình, Gà phát triển đầy đủ thể chất hết vào khoảng tháng thứ 12-14. Ở độ tuổi này, Gà sẽ dừng phát triển thể chất, bạn có thể xác định Chạng Gà. Vào tháng thứ 12, có 2 trường hợp:

TH1: Nếu Gà ốm, bạn phải tích cực vỗ béo Gà, nếu thực hiện đúng chế độ, Gà sẽ tăng cân đều đặn trong 2-3 tuần, đến khi thấy trong khoảng từ 3-5 ngày Gà dừng tăng cân thì lúc này, Gà đã đạt trọng lượng tối đa. Thời điểm này, Gà đã tròn 12 tháng. Tiếp theo, cho Gà vào chế độ giảm mỡ, nếu thực hiện đúng Gà sẽ giảm cân từ từ trong 2-3 tuần, đến khi thấy trong khoảng từ 5-7 ngày Gà dừng giảm cân thì lúc này, Gà của bạn sẽ hết mỡ và có cân nặng = Chạng của nó.

TH2: Nếu Gà mập, bạn thực hiện chế độ giảm mỡ như trong TH1. Lưu ý, trong khoảng thời gian xác định Chạng Gà, tuyệt đối nghiêm cấm xổ Gà.

***Cách xác định tuổi Gà khi ko nuôi từ trứng***

Vào khoảng tháng thứ 6-7 thì lông cánh gà sẽ mọc đầy đủ và chia làm hai nhóm rõ rệt. Nếu tính từ ngoài vào thì Nhóm lông ngoài cùng là Nhóm lông bay, đầu lông nhọn và dài. Phía trong là Nhóm lông lượn, đầu lông tròn và cong. Giữa hai Nhóm lông này có 1 lông nhỏ mọc thấp hơn và tách riêng ra, để phân ranh giới giữa hai Nhóm lông trên được gọi là lông trục.

Cứ 12 tháng sau là đến kỳ thay lông tiếp theo của Gà, sẽ có thêm 1 lông tuổi khác mọc lên nữa.

_ Gà chưa có lông tuổi : dưới 5 tháng tuổi

_ Gà có 1 lông tuổi (gốc lông tuổi còn máu): từ 5-7 tháng tuổi_ Gà có 1 lông tuổi (gốc lông tuổi đã khô máu): từ 8-16 tháng tuổi

_ Gà có 2 lông tuổi (gốc lông tuổi mới còn máu): từ 17-19 tháng tuổi_ Gà có 2 lông tuổi (gốc lông tuổi mới đã khô máu): từ 20-28 tháng tuổi

Tuổi rất quan trọng với Gà đá, Gà trưởng thành từ khoảng 12-14 tháng tuổi. Gà đạt tuổi này thì khi thi đấu mới lỳ và khôn. Gà tuổi này vẫn cự mạnh với đối thủ có trọng lượng gấp 2-3 lần nó và xổ đc trên 5 chân ko chạy. Nếu bạn bỏ qua phần xác định tuổi Gà vì thấy Gà sung và đá hay thì % thua sảng sẽ rất cao, vì bạn cứ nghĩ xem, đưa 1 cậu bé to xác đánh với 1 người lớn thì kết quả sẽ như thế nào?

Nhốt chuồng nhỏ ko thả và chế độ dinh dưỡng như sau: _ Lúa: 2 cử/ngày, ăn đến khi ko ăn nữa. _ Rau: 1 cử/ngày, vừa đủ. _ Mồi: cách 1 ngày 1 cử, sâu supper worm 30 con hoặc dế 15 con hoặc 60g thịt bò… _ Vitamin B1,B2: 100mg/ngày _ Vitamin A+D3, E: cách 1 ngày 1 viên _ Phariton : cách 5 ngày 1 viên

_ Quần bội ngày 2 lần, mỗi lần 10 phút _ Thả lang ngày 3 lần, mỗi lần 20 phút _ Lúa: 2 cử/ngày, mỗi cử 70 hạt _ Rau: xà lách, giá, mau muống… ăn đến khi ko ăn nữa _ Mồi: 1 cử/tuần, sâu supper worm 10 con hoặc dế 7-8 con hoặc 20g thịt bò… _ Vitamin B1,B2: 100mg/ngày _ Vitamin B6, B12: cách 2 ngày viên _ Vitamin A+D3, E: cách 1 ngày 1 viên.

Kĩ ThuậT ChăM SóC Gà đá CựA SắT

Theo kinh nghiệm chăm gà của dân gian xưa chơi gà chọi thì việc cho gà chọi chăm bẵm quá kỹ sẽ khiến cho cho gà bị thịt quá và ví như tình trạng kéo dài sẽ khiến cho cho gà bớt đi vẻ thanh thản vốn có của mình, gà được trông nom kỹ như vậy sẽ bị kém năng động và giảm khả năng đá gà chúng ta nuôi gà để chọi chứ ko phải nuôi gà để thịt. Ngày xưa “gà chấm niên” (đúng 1 năm) mới tập dượt chuẩn bị vào cuộc đấu. Nhưng ngày nay người nuôi thường lạm dụng thuốc men, để gà nhập cuộc chơi sớm hơn nên tuổi thọ của gà sẽ bị giảm sút tất nhiên việc gà chọi ăn không tiêu và độ dài ván đấu cũng bởi vậy mà bị ngắn đi. Sức bền của gà cũng kém đi cực kỳ nhiều.Như vậy việc chúng ta lợi dụng gà quá sớm thì sẽ khiến cho ảnh hưởng siêu nhiều đến gà

Khi tậu con gà hay thì chọn vảy gà cũng nên hay, gà tài siêu quan trọng. Đòn và thế đá gà hay, gà tài thường biểu lộ trên vảy ở hai chân của chúng.

Trên thị trường với hằng trăm cái vảy gà rẻ khác nhau. Nhưng giả dụ là gà chọi hay thì tiêu biểu là các mẫu vảy: tứ trụ, liên chu, liên giáp nội. Hay đại giáp, tam tài. Và 1 số vảy như: Trường thành, huỳnh kiều, xuyên thành giáp. Hay chân lông vảy loạn, án thiên đệ nhất…

Nếu lục đinh sở hữu hai cựa rung rinh gà đó mới gọi là quý. Nhưng trường hợp được gọi là gà quý đặc trưng gà có vảy “đệ nhất thần đao”. Hay còn gọi là linh tử giáp được gọi là linh kê. Và 1 số chiếc vảy quý khác.

Khi chúng ta đã với một chế độ ăn uống logic và gần như rồi thì chúng ta cũng phải cho gà sở hữu một chế độ tập dượt logic nhất để chiến kê của bạn sở hữu thể hoành tráng hơn lúc bước lên khan đài võ thuật. Gà chiến rất phải cần được săn sóc kỹ càng, gà được nuôi trong lồng cả ngày sẽ giảm khả năng chiến đấu vì vậy việc nuôi gà cũng bắt buộc phải cho gà tập thể dục như những vận đông viên chơi điền kinh.Với những chế độ tập tành khác

Cách nuôi gà chọi cũng tương đối phức tạp cần không?Khi chúng ta sở hữu 1 chú gà chọi bách chiến bách thắng thì sẽ như thế nào ? Đối có tôi việc nuôi gà chọi là 1 niềm mê say và ham thích vì chúng là món ăn ý thức ko thể thiếu được.Vì vậy những sư kê muốn có mọt chú gà chọi như vậy thì chúng ta bắt buộc tìm mọi cách khiến cho cho chú chiến kê của mình không với các bệnh như gà chọi ăn không tiêu và 1 số bệnh khác.Chúc các sư kê thành công

Tuy nhiên kinh nghiệm tìm gà chọi được một trong các chiếc vảy trên cũng siêu khó. Có 1 số đặc điểm đặc thù của gà tài mà những sư kê của nó mới biết được.

Gà với vảy yểm long, dòng vảy này siêu nhỏ. Nằm núp dưới một vảy của ngón chân nội hoặc ngoại. Vảy này những sư kê thường gọi “dặm đầu tằm” hoặc “lưỡi đầu rồng”. Nếu vảy núp dưới ngón ngọ hay còn gọi là ngón giữa. Gọi là vảy “núp đấu”. Gà mang vảy “yểm long” là gà chiến, mang nhiều đòn hiểm.

Cứ 12 tháng sau là tới kỳ thay lông tiếp theo của Gà, sẽ mang thêm một lông tuổi khác mọc lên nữa.

_ Gà chưa có lông tuổi : dưới 5 tháng tuổi

_ Gàcó 1 lông tuổi (gốc lông tuổi còn máu): từ 5-7 tháng tuổi_ Gà sở hữu một lông tuổi (gốc lông tuổi đã khô máu): từ 8-16 tháng tuổi

_ Gà có 2 lông tuổi (gốc lông tuổi mới còn máu): từ 17-19 tháng tuổi_ Gà sở hữu 2 lông tuổi (gốc lông tuổi mới đã khô máu): từ 20-28 tháng tuổi

Tuổi rất quan yếu có Gà đá, Gà trưởng thành từ khoảng 12-14 tháng tuổi. Gà đạt tuổi này thì khi thi đấu mới lỳ và khôn. Gà tuổi này vẫn cự mạnh sở hữu đối thủ với trọng lượng gấp 2-3 lần nó và xổ đc trên 5 chân không chạy. Nếu bạn bỏ qua phần xác định tuổi Gà vì thấy Gà sung và đá hay thì % thua sảng sẽ siêu cao

Ngoài việc xem các ẩn tướng trên thân mình gà chọi. Như xem vảy, xem lông… lúc vận dụng cách sắm gà giống nòi hay. Nhiều sư kê cũng truyền tai nhau những ẩn tướng lạ của gà nòi. Một trong số đó là tướng đi và tướng ngủ. Để các sư kê lưu ý lúc chọn gà nòi giống theo bí quyết chọn gà nòi giống đá hay.

Từ xa xưa các người chơi gà truyền nhau rằng gà ba giái. Hoặc một giái cũng là gà tài nhưng làm cho sao biết được giống gà ấy ra sao?

Theo bí quyết tìm gà nòi hay những sư kê buộc phải xem cả dáng đi của gà chọi. Cách gà chọi đi đứng, hành động cũng phản ảnh tố chất của nó.

Chọn gà tài còn xem cả cách đi, dáng đứng: “Nhất thời hốt cát vãi ra/ Nhì thời lắc mặt, vật dụng ba né lồng”. Nhưng khi bước các ngón chân gà chụm lại quăng về phía trước.

Lắc mặt: là lúc đi hoặc đứng gà luôn luôn lắc mặt trừ lúc ngủ, hoặc đang thi đấu.

Gà né lồng: là gà khi úp giỏ thường bò sát đất né loại bóng của lồng úp. Vì chúng nghĩ đến ấy là đối thủ của mình.

Chiến Kê Đá Cựa Sắt

Đặc điểm của giống gà Peru

Gà Peru là một giống gà đá hay, có nhiều điểm khác biệt về ngoại hình bên ngoài so với những giống gà khác. Do vậy mà những trận đá gà Peru luôn luôn thu hút được người xem vô cùng đông đảo. Để phân biệt được gà Peru chủ yếu tập trung ở các phần như đầu, thân đuôi để đưa ra đánh giá.

Đầu gà Peru

Gà Peru có phần đầu to, mồng gà thường là mồng lá hoặc dâu đổ. Có đôi mắt đen nháy đặc trưng của giống loài, mỏ gà dài, đen, đầu mỏ trắng, lông bờm vừa phải.

Gà Peru con thường có lông là một màu đen. Nhưng khi gà tưởng thành bắt đầu trổ mã thì lông gà sẽ chuyển thành màu que hoặc điều xanh chứ không còn một màu đen.

Thân gà Peru

Giống gà Peru có ngoại hình to lớn với trọng lượng lên đến 5kg hoặc hơn. Nhưng thân hình của chúng lại rất gọn gàng, tham gia vào các trận đá gà cựa dao vẫn thể hiện phong thái đỉnh cao. Lườn dài đến hậu môn cũng là loại lườn dài nhất trong các loại gà, lưng của gà có thể gù hoặc hơi gù. Bên cạnh đó thì gà Peru thường khá cao, chân 2 đoạn rõ ràng. Đặc biệt 2 ngón chân giữa của gà lúc nhỏ màu trắng, lớn lên sẽ tạo thành song bạch đầu chỉ. Còn về xem vảy gà Peru thì thường không được áp dụng như những giống gà nòi ở Việt Nam.

Không những giống gà Peru có bộ lông gọn gàng mà gà lại rất chắc. Ngay cả khi đối với gà con 3 ngày tuổi thì thịt gà khi cầm lên cũng rất chắc và sức khỏe của gà rất tốt. Thịt gà thì có màu đỏ bầm đặc trưng chứ không phải màu đen như nhiều người lầm tưởng.

Đuôi gà Peru

Có bản đuôi vừa phải không dày cũng không quá mỏng. Đuôi gà Peru thường có 3 cọng đuôi phụng khá mỏng, không quá dài và 8 cọng đuôi bản được ghép lại với nhau.

Tìm hiểu dòng gà Giáp đá cựa sắt hay nhất

Tố chất của giống gà Peru

Tuy có thân hình khá lớn nhưng gà Peru lại có khả năng bay cao và có những cú bật sâu chân đâm cực tốt. Do đó những độ gà Peru thường diễn ra rất nhanh. Nhờ vào những tố chất được các sư kê ưa thích mà dòng gà này cũng dùng để cải thiện nòi giống cho giống gà Mỹ để tạo ra một dòng mới với ngoại hình hoàn hảo nhất. Vì thế, đôi khi gà Peru nửa máu còn được ưa thích hơn cả gà Peru thuần chủng.

Chăm sóc gà đá cựa sắt: http://choidaga.net/category/cham-soc-ga-da/

Cách Chăm Sóc Gà Mỹ Đá Cựa Sắt Tròn Chuẩn Nhất

Đặc điểm nổi bật của Gà Mỹ đá cựa tròn

Đầu tiên, chúng ta sẽ tìm hiểu đặc điểm nổi bật của Gà Mỹ đá cựa tròn. Để biết tại sao nhiều người đam mê đá gà, chọi gà không chỉ ở Việt Nam mà ở khắp trên thế giới lại thích và mê giống gà này đến vậy.

Gà Mỹ đá có rất nhiều đặc điểm mà chúng ta cần quan tâm. Tuy nhiên chỉ có một số điều nổi bật mà bạn nên chú ý sau:

Gà Mỹ đá có một thân hình nhỏ nhắn, xinh xắn với một bộ lông sặc sỡ và đa dạng nhiều màu sắc. Nếu như nhìn từ xa thì bạn sẽ thấy chú chiến kê này trông giống như chú chim công xòe bộ lông đẹp tuyệt trần vậy.

Giống gà này rất linh hoạt và có tốc độ ra đòn cực nhanh nhờ có cựa sắt tròn.

Gà Mỹ đá cực sắt tròn rất hiếu chiến, pha ra đòn cực kỳ hiểm hóc, đặc biệt là những cú ăn cựa nhờ đôi cánh khỏe mạnh và linh hoạt.

Cách chăm sóc Gà Mỹ đá cựa sắt tròn đúng đắn nhất

Gà Mỹ đá cựa tròn phải được phơi nắng mỗi ngày một lần trong khoảng thời gian buổi sáng từ 7h đến 10h. Bạn biết lý do tại sao phải làm điều này không? Bởi vì như vậy sẽ tránh được cho gà không mắc bệnh như rụng lông, chấy rận, tái mặt, nấm mốc,…

Với giờ ăn uống, bạn tuyệt đối nên cho những chú gà Mỹ đá ăn uống đúng giờ để tránh cho gà không bị rối loạn tiêu hóa, mất đi năng lượng và yếu dần đi.

Với Gà Mỹ đá điều quan trọng nhất là chúng phải được ngủ đủ giấc. Cứ mỗi sáng sớm, bạn quan sát giống gà này, nếu như chúng gật gù thì hãy kiểm tra lại chuồng xem có sạch sẽ không, có muỗi hay các động vật khác gây ồn ào không?,…

Với chế độ ăn uống cho Gà Mỹ đá, ngoài chế độ đủ dinh dưỡng thì bạn nên bổ sung một số loại thuốc nuôi bổ dưỡng và an toàn cho giống gà này. Bạn có thể sử dụng các loại thuốc cơ bắp, thuốc xương, các loại Vitamin tổng hợp để bổ sung cho chú chiến kê của bạn.

Trước khi diễn ra trận đấu, bạn nên kích lực và công lực bằng những loại thuốc an toàn cho gà. Việc này sẽ giúp chú có một sức khỏe tốt hơn, có khả năng phản xạ và tấn công nhanh hơn và linh hoạt hơn.

Sau trận đấu, bạn cần tập trung chăm sóc cho giống gà Mỹ đá cựa sắt tròn vì chú ít nhiều cũng bị chấn thương và cạn kiệt về sức lực. Bạn có thể tham khảo một số loại thuốc phẩm giúp phục hồi sức khỏe cho chú chiến kê như thông huyết, phục hồi chấn thương, phục hồi gân, cơ bắp hay phục hồi năng lượng.

Cập nhật thông tin chi tiết về Chăm Sóc Các Chiến Kê Đá Gà Cựa Sắt. trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!