Bạn đang xem bài viết Cách Nuôi Gà Tre Tân Châu Đúng Kĩ Thuật 1️⃣ được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Cách nuôi gà tre Tân Châu không quá phức tạp, chỉ cần áp dụng đúng kĩ thuật nuôi anh em có thể nuôi được giống gà cảnh Tân Châu. Bài viết này sẽ giúp các anh đanh tìm hiểu hoặc chơi giống gà cảnh này có thông tin kĩ thuật nuôi chi tiết nhất cho từng loại gà của giống này.Trước khi đem gà về nuôi cần chuẩn bị đầy đủ mọi điều kiện vật chất kỹ thuật như:
Chuồng nuôi, rèm che, cót quây, chụp sưởi ấm, máng ăn, máng uống, tất cả phải được khử trùng trước khi sử dụng từ 5-7 ngày.
Chuẩn bị đầy đủ thức ăn, thuốc thú y cần thiết cho đàn gà.
Chuồng nuôi đảm bảo thoáng mát mùa hè, kín ấm vào mùa đông.
Nền chuồng thiết kế đúng kỹ thuật, cao ráo, thoát nước.
Chất độn chuồng: Cát đen hoặc Cát vàng,Trấu, dăm bào gỗ sạch, dày 5cm -10 cm được phun sát trùng khi sử dụng.
Đảm bảo lưu thông không khí trong chuồng nuôi.thoáng mát về mùa hè và ấm áp về mùa đông.
Để nuôi và luyện được một con Gà tre Tân Châu mã đẹp,
Để nuôi gà có lông đuôi dài có giá hàng chục triệu đồng cần phải có kiến thức thực tế
Trải nghiệm cá nhân và đặc biệt là cần có bí quyết riêng. Để nuôi, luyện gà thành công thì cần để ý nuôi, chăm sóc theo từng giai đoạn nhất định.
Chọn khu đất cao ráo, thoáng mát để cất chuồng gà. Nên cất chuồng theo hướng Đông hoặc Đông Nam để hứng được nắng sáng và tránh được nắng chiều. Nếu nuôi nhốt hoàn toàn, chú ý mật độ nuôi thích hợp (8 con/m2 nếu nuôi gà trên sàn, 10 con/m2 nếu nuôi gà trên nền). Nếu nuôi gà thả vườn,chuồng là nơi để tránh mưa nắng và ngủ đêm, mật độ vườn thả gà đủ là ít nhất 2 con/m2.
Công thức thuốc gà đá của VIP Cam Kết tỉ lệ thắng 90% (thắng 9 trong 10 trận)
Mặt trước cửa chuồng hướng về phía đông nam, sàn chuồng làm bằng lưới hoặc tre thưa cách mặt đất 0,5 m để thông thoáng, khô ráo, dễ dọn vệ sinh. Rào chắn xung quanh vườn bằng lưới B40, lưới nilon, tre gỗ… tùy vào điều kiện nuôi của anh em chúng ta có thể tận dụng những vật liệu sẵn có. Ban ngày khô ráo thả gà ra sân, vườn chơi, buổi tối cho gà về chuồng.
Về lồng úm và cách nuôi gà tân châu con
Kích thước 2m x 1 m cao chân 0,5 m đủ nuôi cho 100 con gà.
Sưởi ấm cho gà bằng đèn (hai bóng 75 W dùng cho 100 con gà).
Máng ăn cho gà
Khi gà còn nhỏ (1-3 ngày tuổi) rải cám tấm trên giấy lót trong lồng úm cho gà ăn.
Khi gà 4-14 ngày tuổi cho gà ăn bằng máng ăn cho gà con. (nên có các thanh chắn để tránh gà dẫm chân lên thức ăn gây mất vệ sinh)
Trên 15 ngày cho gà ăn máng treo.
Máng uống cho gà
Đặt hoặc treo xen kẻ các máng uống với máng ăn trong vườn. Thay nước sạch cho gà 2 lần/ngày.Luôn luôn cho gà uống thuốc úm và đảm bảo đầy đủ nhiệt độ.
Bể tắm cát, máng cát sỏi cho gà:
Gà rất thích tắm cát.
Đối gà nuôi chăn thả phải xây bể chứa cát, tro bếp và diêm sinh cho gà tắm.
Kích thước bể dài 2 m, rộng 1 m, cao 0,3 m cho 40 gà.
Đặt một số máng cát, sỏi hoặc đá nhỏ xung quanh nơi chăn thả để gà ăn, giúp gà tiêu hóa thức ăn tốt hơn.
Dàn đậu cho gà tre tân châu:
Gà có tập tính thích ngủ trên cao vào ban đêm, để tránh kẻ thù và giữ ấm cho đôi chân, tránh nhiễm bệnh.
Do đó nên tạo một số dàn đậu cho gà ngủ trong chuồng.
Dàn đậu làm bằng tre, gỗ (không nên làm bằng cây tròn vì trơn gà khó đậu).
Dàn cách nền chuồng khoảng 0,5 m, cách nhau 0,3-0,4 m để gà khỏi đụng vào nhau, mổ nhau và ỉa phân lên nhau.
Làm ổ đẻ cho gà để nơi tối. Một ổ đẻ cho 5-10 con gà mái.
Vườn chăn thả: 1 m2/1 gà.
Nên vận chuyển gà con vào lúc sáng sớm hoặc chiều mát, tránh những ngày mưa bão hay áp thấp nhiệt đới. Đưa gà vào chuồng úm, cho gà uống nước pha Electrotyle hoặc Vitamine C, men tiêu hóa chỉ cho gà ăn tấm nấu hoặc tấm, bắp nhuyễn ngâm sau khi gà nở ít nhất là 12 giờ, tiếp tục cho ăn uống như thế đến 2 ngày. Sang ngày thứ 3 thì pha với lượng tăng dần thức ăn công nghiệp hoặc tự trộn phụ phế phẩm. Trộn thuốc cầu trùng vào trong thức ăn cho gà từ ngày thứ 7 trở đi, dùng Rigecoccin 1 gr/10 kg thức ăn (hoặc dùng Sulfamid trộn tỷ lệ 5%). Thay giấy lót đáy chuồng và dọn phân mỗi ngày sạch sẽ. Rửa máng ăn, máng uống sạch sẽ, quan sát tình trạng ăn uống đi đứng của gà, nếu thấy con nào buồn bã, ủ rủ cần cách ly ngay để theo dõi.
Bóng Úm cho GàDùng bóng đèn tròn 75W úm cho 1m2 chuồng có che chắn để giữ nhiệt, tùy theo thời tiết mà tăng giảm lượng nhiệt bằng cách nâng hoặc hạ độ cao của bóng đèn. Quan sát thấy nếu gà nằm tụ quanh bóng đèn là gà bị lạnh, tản xa bóng đèn là nóng, nằm tụ ở góc chuồng là bị gió lùa và gà đi lại ăn uống tự do là nhiệt độ thích hợp. Thắp sáng suốt đêm cho gà trong giai đoạn úm để phòng chuột, mèo và để gà ăn nhiều thức ăn hơn. Vì thời điểm này gà chưa nhận thức được ngày và đêm, thường xuyên quan sát biểu hiện của đàn gà để kịp xử lý những bất thường xảy ra. Khi thời tiết thay đổi nên cho gà uống nước pha Electrolyte hoặc Vitamine C. Thời tiết nắng nóng kéo dài giảm bớt đường glucose trong nước uống vì khi uống liên tục sẽ làm gà càng nóng trong hơn!
Do tập tính của gà thường uống nước cùng lúc với ăn, nên đặt máng ăn và máng uống cạnh nhau để gà được uống nước đầy đủ mà không uống nước dơ bẩn trong vườn. Đối với hiện tượng Gà tân châu cắn mổ nhau trong đàn thường thì có rất nhiều nguyên nhân. Như là chuồng nuôi quá hẹp hoặc chế độ ăn uống bị thiếu các chất dinh dưỡng, nhốt chung với nhau với mật độ nhiều…vv
Những điều lưu ý cần biếtChúng tôi khuyên ae đam mê Không nên nuôi nhiều chủng loại và lứa tuổi gà trong 1 chuồng gà,gà to gà bé nhốt riêng ra một chuồng nuôi. trước khi nuôi đợt mới cần phải sát trùng toàn bộ chuồng trại, dụng cụ.
Gà tre tân châu là một trong số con vật nhạy cảm, nên tuyệt đối không cho gà ăn thức ăn bị ôi mốc, nhiễm nấm, thối rửa.
Có thể sử dụng thức ăn công nghiệp hoặc tận dụng các phụ phế phẩm công nông nghiệp, sao cho đảm bảo các thành phần: Năng lượng, đạm, khoáng và vitamine. Khống chế lượng thức ăn và đảm bảo chất lượng thức ăn đối với gà hậu bị để gà không bị mập mỡ làm giảm sản lượng trứng.
Đối với gà thả vườn thì vấn đề khoáng và vitamin không quan trọng bằng gà nuôi nhốt, vì chúng sẽ tự tìm kiếm theo nhu cầu của cơ thể.
Sau giai đoạn úm có thể cho gà ăn thêm rau xanh. Nên nuôi thêm trùn đất và giòi là nguồn cung cấp đạm dồi dào cho gà.
Ngày đầu tiên chỉ cho gà uống nước, ăn tấm hoặc bắp nhuyễn. Thức ăn mỗi lần rải một ít để thức ăn luôn thơm ngon kích thích tính thèm ăn của gà.
Những ngày kế tiếp tập dần cho gà ăn sang thức ăn công nghiệp.
Cho gà ăn nhiều bữa trong ngày, ăn tự do. Nếu sử dụng máng treo để cho gà phải thường xuyên theo dõi điều chỉnh độ cao của máng để gà ăn một cách thoải mái và tránh rơi vãi thức ăn.
Nước uống phải sạch và đầy đủ cho gà uống, gà sống lâu hơn nếu thiếu thức ăn hơn thiếu nước.
Kỹ thuật tắm cho Gà tân châu. Đối với các anh đam mê chơi gà tân châu khi các em lông bị bẩn hoặc xoăn không tự nhiên anh em có thể cải thiện bằng việc tắm cho gà..
nên tắm gà vào thời điểm hoặc mùa hè ấm áp khô ráo. Tránh tắm cho gà vào thời điểm rét, khí hậu không ổn định mưa nắng thất thường sẽ làm cho gà bị lạnh dễ gây ốm…Ae dùng vải xạch ẩm lau lông cho gà chỗ bị bẩn..
Lưu ý: hạn chế xả nước trực tiếp vào toàn bộ người gà, chúng ta chỉ làm sạch vết bẩn ở gà thôi..
Nếu trong thời điểm rét hoặc lạnh mà tắm cho gà thì anh em nên dùng máy sấy tóc và sấy cho gà cho đến khi lông bung tơi sốp mới thôi kẻo gà bị lạnh.
Cho gà ăn ngày 2 cử lúa (hoặc lúa xát 1 lần vỏ gọi là gạo nứt) cộng chung với thức ăn nhuyễn (Khuyên ae nên chọn hiệu Con Cò).
Trong 1kg thức ăn có pha trộn với 1 trong 5 loại thuốc thú y sau (gói 5g) công dụng vừa ngừa và trị bệnh cho gà:
Ngoài ra còn có những loại thức ăn giúp cho gà phát triển lông tốt và mượt như:
Nên bổ sung các loại đậu có chất dầu như đậu phộng (lạc) vừng..và các hạt và củ có chứa nhiều chất tinh dầu.sẽ làm bộ lông đẹp hơn.
Rau quả: xà lách, rau muốn, giá, cà chua, bắp chuối, lụt bình…
Dinh dưỡng (rất cần đ/v gà trống): tép, thịt heo,thịt bò, lòng đỏ trứng gà…
Khoáng chất (rất cần đ/v gà mái đẻ): vỏ sò, hến, ốc, vỏ trứng gà, hột vịt dập vụn nhỏ rồi rãi ra sân để gà ăn 1 cách tự nhiên.
Những loại trên thông thường cho ăn vào buổi trưa và thỉnh thoảng đổi món để việc tiêu hóa được tốt hơn.
LƯU Ý về chế độ dinh dưỡng:
Gà trống trong giai đoạn thay lông thì đặc biệt không cho đạp mái nhiều (khoảng 3 con mái trở lại là vừa), vì toàn bộ dinh dưỡng dùng để nuôi lông và có khi những sợi lông tơ (đuôi) sẽ bị dập hư trong lúc đạp mái.
+ Về yếu tố vận động, ánh sáng cũng ảnh hưởng không ít đến sức khỏe của gà. Chuồng trại phải khô thoáng, có ánh nắng và cả bóng râm. Chuồng nuôi không cần quá rộng nhưng không chật miễn sao cho gà xoay trở thoải mái và năng động.
+ Ta có thể làm chủ việc thay lông cho gà nếu như chế độ dinh dưỡng đầy đủ bố trí không gian cho gà tắm nắng, tắm cát. Cho gà đạp mái tối thiểu thì chắc là gà của chúng ta sẽ có bộ lông như ý muốn.
+ Về việc tắm gà thì tắm ở phần nào dơ thôi, nên dùng bình xịt phun vào phần lông bị khô, bị xoắn tưa làm vài lần thì gà sẽ hết xoắn. Không nên tắm gà ướt khắp cơ thể vì sẽ làm trôi đi chất phấn và keo dính trên lông gà từ đó làm lông của gà mau cũ, tuột màu và có khi gà sẽ bị cảm lạnh.
Khi nuôi gà tre tân châu Vệ sinh phòng bệnh là vấn đề là công tác chủ yếu, đảm bảo “Ăn sạch, ở sạch, uống sạch”. Nên chuồng và vườn thả phải luôn khô ráo, sạch sẽ, không để ao tù nước đọng trong khu vườn thả.
Áp dụng nghiêm ngặt lịch phòng vaccine tuỳ theo từng địa phương. Ngoài ra, dùng kháng sinh phòng một số bệnh do vi trùng, đặc biệt đối với gà thả nền thì cần phải phòng bệnh cầu trùng khi cho xuống nền và thả vườn.
Kỹ Thuật Nuôi Gà Tre Tân Châu
Gà tre Tân Châu là một giống gà bản địa của Việt Nam, chúng là giống gà thường là lựa chọn ưa thích của dân chơi gà kiểng ở Việt Nam đồng thời là một loại gà kiểng đẹp với màu sắc rực rỡ. Đây là một giống gà tre nhỏ, có nguồn gốc từ vùng rừng núi An Giang. Ban đầu được những cư dân mới vùng này nói chung và dân Tân Châu nói riêng thuần dưỡng, Tân Châu là địa phương phát triển giống gà cảnh này trước tiên.
Gà tre Tân Châu đã dần khẳng định được vị thế của mình trong giới đam mê gà. Theo những người nuôi gà tre Tân Châu chuyên nghiệp, nuôi gà tre không khó, có thể tận dụng những khoảng trống trong nhà như góc sân, mái hiên … Chỉ cần đóng một chiếc chuồng được bao lưới thép mắt cáo nhỏ với chiều dài 1,5m và chiều rộng cỡ 1m chia thành ngăn, có lót ổ rơm cho gà mái đẻ là đã có thể đủ nuôi một đàn dăm bảy con.
Đặc điểm của giống gà Tân Châu
Gà tre Tân Châu có vóc dáng gần giống với gà rừng như nhỏ con, thấp, trọng lượng tối đa chỉ đạt mức trên dưới 700-800g đối với con trống và 600-700g đối với con mái. Gà tre ít có giá trị về thịt nhưng ngoại hình đẹp mắt. Gà Tân Châu chân ngắn, lông mượt, màu sắc đẹp như một vũ công đầy kiêu sa. Gà chọn làm cảnh thường là con trống bởi hình dáng oai vệ. Màu khét là sắc đặc trưng của gà Tân Châu. Chân gà có các móng, vảy và đặc điểm dễ nhận biết của giống Tân Châu thuần chủng là gà mào trích, gà Tân Châu thuần chủng đắt ở điểm có lông cổ, đuôi, cánh dài.
Để chọn làm gà cảnh chúng còn phải đáp ứng các tiêu chí về màu sắc và bộ lông. Cụ thể, nên chọn gà có màu tươi sáng, sặc sỡ, bắt mắt, mặt và mào nhỏ, tích (dưới càm) ngắn, lông bờm dài, dày. Riêng bộ cánh phải dài phủ chấm chân, đuôi dài, dầy và cong chênh chếch 45 độ. Vì lông gà mềm nên còn có cách gọi là gà tre xứ lụa. Một chú gà lông trắng tuyền không bị pha gọi là màu nhạn. Lông bờm phủ lên phần trên lưng tiếp giáp sát đuôi được gọi là đẹp.
Cách chọn gà giống
Đối với gà trống: Thân thiện với người, con trống có tính phân chia vùng lãnh thổ, không hung hãn, nhưng có tính hiếu chiến khi giáp mặt nhau. Đầu nhỏ gọn, có 2 loại mồng là mồng dâu và mồng trích, mắt sáng lanh lợi, thường có râu, mỏ ngắn, hai tích nhỏ chiều dài tích không quá 1,5cm. Lông đuôi nhiều, phân bố thành nhiều lớp, tối thiểu là 3 lớp, đuôi dài, bản đuôi khá rộng, cong xuống mặt đất (phụng vỹ), hướng đuôi từ phao câu lệch không quá 45 độ so với phương ngang, lông đuôi cao không vượt quá đầu.
Thân: Thân tương đối ngắn, ngực rộng, thịt hồng hào, hướng từ ức xuống chân dốc tối đa 45 độ so với phương ngang. Cánh: Cánh có khuynh hướng khuỳnh ra, dài không quá thân, cánh che ít nhất 2/3 cẳng chân tính từ trên xuống (ở trạng thái bình thường đối với gà trưởng thành). Chân: Chân hơi vuông, vảy đều đặn, có độ cao vừa, chiều dài cẳng chân ngắn hơn chiều dài xương đùi (tỷ lệ hai xương cẳng chân và xương đùi từ 6:10 – 8:10, không chấp nhận những con dưới tỷ lệ này, hoặc trên). Có 4 ngón chân, 3 ngón phía trước dài và 1 ngón phía sau ngắn tạo thành thế đứng vững chắc. Chấp nhận tất cả màu chân. Lông: Mịn màng, bóng, che kín toàn thân. Chấp nhận tất cả các màu lông. Thông thường nhất là các màu: chuối, điều, khét, nhạn.
Gà mái Tân Châu ngoài các đặc tính cơ bản của loài gà mái; chân, đầu, mỏ giống gà trống, còn các đặc điểm đặc thù như màu lông ít đa dạng như gà trống, lông mềm mại, lông mã không phát triển. Mồng, tích gà: ít phát triển. Đuôi: hơi cong lên (không phụng vỹ), lệch với phương ngang từ 20-30 độ, ít lớp hơn gà trống, thường 2 lớp đuôi, đuôi ngắn hơn gà trống. Thân tròn trĩnh, hướng từ ức tới chân lệch không quá 30 độ so với phương ngang. Cánh ôm sát thân. Mỗi lứa đẻ trung bình từ 8-10 trứng, nuôi con giỏi.
Sau khi chọn được giống gà tốt, việc lai tạo thế nào để giữ giống và làm cho giống ngày càng tốt hơn cũng không phải là việc đơn giản. Sau nhiều đời lai tạo, gà của thế hệ sau sẽ không còn mang nhiều đặc tính quý của gà bố mẹ. Để duy trì những đặc tính tốt của gà, người chơi phải cho các con cùng lứa lai với nhau. Việc này làm cho gà con đời sau mang nhiều dị tật, sức khoẻ kém … nhưng trong đó có vài con khoẻ mạnh, mang đầy đủ các đặc tính của gà bố mẹ. Thông thường những lứa thế này thì 40-50 con mới lựa được một cặp ưng ý để làm giống.
Thức ăn cho gà tre Tân Châu
cho ăn tấm gạo, cám, rau xanh băm nhỏ, ít mồi tươi băm nhỏ. Gà từ 3 tháng tuổi trở lên: ta có thể cho ăn thêm gạo lứt và lúa, mồi tươi thì không cần phải băm nhỏ nữa. Đặc biệt lưu ý gà mái khi để và gà trống lúc thay lông. Khi thấy mặt gà mái bắt đầu đỏ tươi nên bổ sung canxi cho gà bằng cách giã nát vỏ trứng, xay nhuyễn vỏ sò, ốc trộn vào thức ăn cho gà mái ăn, cho thêm mồi tươi như cá biển, thịt cho gà. Như thế gà con nở ra mới thêm phần khoẻ mạnh và gà mái không mất sức.
Lúc gà mái ấp: Bạn cũng nên quan tâm cho ăn đầy đủ để gà mái không bị suy, như thế mới giữ mái lâu bền được. Đối với gà trống lúc thay lông: Bạn nên cho gà ăn thật nhiều mồi tươi vì lúc này gà trống rất mất sức, thức ăn tốt nhất là thịt lợn mỡ nhiều nạc ít, mỗi ngày cho ăn 3 miếng bằng ngón tay út. Không nên cho gà ăn nhiều, không tốt cho hệ tiêu hoá của nó. Không nên cho gà ăn thức ăn có quá nhiều bột mỳ hoặc cám tổng hợp vì gà sẽ rất giòn lông, lông không dẻo dai và dễ gãy.
Một số người chơi để cho gà thay lông nhanh chóng, khi thấy gà bắt đầu rụng lông họ cho gà nhịn khát 1 ngày, rồi ngày sau cho nhịn ăn 1 ngày. Làm như thế 3-5 lần gà sẽ rụng lông một lượt chứ không rụng lông dần dần, cách này tuy nhanh chóng có gà chơi nhưng không nên. Vì làm như vậy là ép gà, gà sẽ mau cỗi và bộ lông sẽ không đẹp bằng để cho gà rụng lông tự nhiên.
Nguồn tin: Theo Vietq.vn
Kỹ Thuật Nuôi Và Úm Gà Tre Tân Châu Giống Từ 1
Trong giai đoạn úm gà tre tân châu con từ 01 đến 21 ngày tuổi do hệ tiêu hóa và hô hấp chưa hoàn thiện, sức đề kháng kém, gà con dễ bị nhiễm bệnh. Để đàn gà sinh trưởng phát triển tốt có tỷ lệ sống cao cần thực hiện tốt kỹ thuật úm gà con… Lưu ý:
Để chăn nuôi gà đạt hiệu quả cao ngoài việc chọn giống tốt đảm bảo chất lượng người chăn nuôi cần thực hiện tốt quy trình kỹ thụât chăm sóc nuôi dưỡng gà an toàn sinh học.
Trong giai đoạn úm (từ 01 đến 21 ngày tuổi) do hệ tiêu hóa và hô hấp chưa hoàn thiện, sức đề kháng kém, gà con dễ bị nhiễm bệnh. Để đàn gà sinh trưởng phát triển tốt, có tỷ lệ sống cao cần thực hiện tốt kỹ thuật úm gà con như sau:
–Úm trên lồng: Kích cỡ lồng: 1x2x0,9m (kể cả chân đáy 0,4m) để úm 100 gà con. Đáy lồng làm bằng sắt ô vuông 1x1cm, xung quanh chuồng dùng lưới sắt mắt cáo và nẹp tre, gỗ để bao.
– Úm trên nền: Chất độn chuồng (trấu hoặc dăm bào) phải khô,sạch dày 7-10cm và phun thuốc sát trùng Formol 2%. Dùng cót cao 50-70 cm để quây gà (15-20 con/m 2) và nới rộng cót theo thời gian sinh trưởng của gà.
– Sưởi ấm cho gà: Dùng bóng điện. Đèn dầu, than củi để sưởi ấm cho gà
+ Đảm bảo nhiệt độ: Tuần 1: 31-34 0 C
+ Tuần 2: 29-31 0C Tuần 3: 26-29 0 C
+ Tuần 4: 22-26 0 C
– Thức ăn cho gà tre tân châu:
Quan sát phản ứng của gà đối với nhiệt độ để điều chỉnh cho phù hợp. Nhiệt độ vừa phải: Gà nằm rải rác đều khắp chuồng, đi lại, ăn, uống bình thường. Nhiệt độ thấp: Gà tập trung lại gần nguồn nhiệt, đừng co ro, run rẩy hoặc nằm chồng lên nhau. Nhiệt độ cao: Gà tản ra xa nguồn nhiệt, nằm há mỏ, thở mạnh, uống nhiều nước. Gió lùa: Gà nằm tụm lại ở góc kín trong chuồng. Chiếu sáng suốt ngày đêm (24/24) cho gà trong 2-3 tuần đầu để đảm bảo ánh sáng, điều chỉnh nhiệt độ, chống chuột, mèo và gà con sẽ ăn uống được nhiều để đảm bảo nhu cầu phát triển của cơ thể.
+ Cho gà ăn thức ăn đảm bảo chất lượng, đủ dinh dưỡng. Nên cho gà ăn bằng thức ăn công nghiệp, loại cám hỗn hợp hoặc cám viên dành cho gà con, tỷ lệ protein thô từ 19-21% và năng lượng 2800-2900 Kcal.
+ Cho gà ăn nhiều lần trong ngày, mỗi lần một ít để thức ăn luôn được mới, thơm ngon, kích thích tính thèm ăn của gà. Có thể sử dụng thức ăn đậm đặc hoặc thức ăn trộn với thức ăn địa phương cho gà. Cho thức ăn vào mẹt, khay tôn, khay nhựa cao 3-5 cm hoặc máng ăn bằng tre, luồng để cho gà ăn.
– Nước uống: Nhận gà về cho gà nghỉ 10-15 phút rồi cho uống nước có pha 50 gram đường glucoza với 1 gram VitaminC/3 lít nước để chống stress cho gà. Chỉ cho gà ăn sau khi đã được uống đủ nước. Nước uống phải sạch và ấm ở nhiệt độ 16-20 0 C.
Quý khách có nhu cầu mua gà tre tân châu giống hoặc muốn tư vấn kỹ thuật nuôi gà tre Tân Châu vui lòng liên hệ:
– Phòng bệnh :giữ cho chuồng trại luôn sạch sẽ khô ráo,thoáng mát về mùa hè, ấm về mùa đông,tránh gió lùa,thường xuyên vệ sinh sát trùng,hạn chế người ra vào và thực hiện tốt lịch phòng bệnh cho gà.
Địa chỉ :Xóm 7 xã Tráng Việt- Mê Linh- Hà Nội Hotline/Zalo : 0904 656 542 ( Quang Nam ) Website :http://traigatretanchauhanoi.com Emai : :[email protected]
TRANG TRẠI GÀ CẢNHGà Tre Tân Châu: Hướng Dẫn Kỹ Thuật Nuôi
Hướng dẫn nuôi gà tre Tân Châu
Gà tre Tân Châu là một giống gà tre nhỏ, có nguồn gốc từ vùng rừng núi An Giang. Ban đầu được những cư dân mới vùng này nói chung và dân Tân Châu nói riêng thuần dưỡng, Tân Châu là địa phương phát triển giống gà cảnh này trước tiên.
Sau đó được giới chơi gà cảnh Long Xuyên cùng nuôi dưỡng, lai tạo và phát triển để có được giống gà tre khá thuần chủng hiện nay. Do có nhiều đặc điểm đặc thù so với các giống gà tre khác, nên giới gà cảnh An Giang đã đặt thêm địa danh Tân Châu vào để phân biết với các giống gà tre nhỏ vùng khác.
Khi bộ chuẩn gà trẻ đã có, giới chơi gà tre cảnh Tân Châu bắt đầu phân hoá và thú chơi gà tre cũng đi vào quy củ. Giới chơi gà chia ra thành hai trường phái: Gà tre Tân Châu chân vừa và gà tre Tân Châu chân ngắn. Trong hai trường phái ấy tiếp tục phân thành 3 nhóm: Nhóm thượng đẳng chơi gà chuẩn, có thể thi đấu. Nhóm trung lưu, chơi gà có hình dáng đẹp và nhóm bình dân chỉ cần gà tre Tân Châu để ngắm và nghe tiếng gáy.
Gà tre Tân Châu có vóc dáng gần giống với gà rừng như nhỏ con, thấp, trọng lượng tối đa chỉ đạt mức trên dưới 700-800g đối với con trống và 600-700g đối với con mái. Tuy nhỏ con nhưng gà tre lại có giá trị khá cao trên thị trường bởi những nét độc đáo của nó trong cái thú nuôi làm cảnh …
Gà cảnh có nhiều chủng loại và xuất xứ khác nhau. Tuy nhiên, giới đam mê gà cảnh thường chơi gà tre Tân Châu bởi đây là giống gà thuần chủng Việt Nam có hình dáng nhỏ nhắn, dễ nuôi và rất ít bị bệnh. Người chơi mê gà tre bởi chúng có khá nhiều màu sắc và tiếng gáy nhẹ nhàng. Gà tre có điểm hay là đúng 3 giờ sáng mới gáy, sau đó cứ cách một tiếng đồng hồ lại cất tiếng gáy, mỗi lần gáy vài phút liên tục.
Nuôi gà tre không khó, có thể tận dụng những khoảng trống trong nhà như góc sân, mái hiên … Chỉ cần đóng một chiếc chuồng được bao lưới thép mắt cáo nhỏ với chiều dài 1,5m và chiều rộng cỡ 1m chia thành ngăn, có lót ổ rơm cho gà mái đẻ là đã có thể đủ nuôi một đàn dăm bảy con.
Gà tre không chỉ là niềm vui nuôi vật cảnh ở những nơi có mảnh vườn rộng để thả gà. Mà tại ngay những thành phố đông đúc, việc chơi gà tre cảnh cũng hết sức sôi nổi. Càng sống chật chội, người ta lại càng khát khao những thú vui gắn liền với thiên nhiên, mang lại cảm giác thư thái.
Lựa chọn gà tre Tân Châu
Tuy nuôi gà tre dễ hơn so với các loại chim, cá cảnh bởi không tốn nhiều công chăm sóc nhưng muốn có một chú gà ưng ý người chơi cũng phải đầu tư khá nhiều thời gian.
Để chọn được một cặp gà trống đẹp (gồm con trống và con mái) có nhiều cách, người chơi có thể mua lại, trao đổi với những người cùng chơi hoặc tự tay cho ấp trứng, sau đó chọn ra những con tốt để chơi và làm giống. Người đam mê gà thực thụ thường chọn cách thứ hai, bởi ai cũng muốn tự tay nuôi nấng, chăm sóc những chú gà theo sở thích ngay từ khi chúng vừa chào đời. Nói đến con gà tre cảnh, người chơi chọn những con có vóc dáng nhỏ như gà rừng, trọng lượng thường từ 600-800g với con trống và 500-700g với con mái, con gà càng nhỏ thì càng quý, giá trị của gà tre cảnh xuất phát từ những nét độc đáo của giống gà này.
Như những giống gà khác, bộ lông của con trống có thể có nhiều màu sắc khác nhau, nhưng phổ biến nhất là những màu: điều (tía), chuối, bạch nhạn, khét, bông, các màu ô đen tuyền hay ngũ sắc thì hiếm hơn. Nhưng với gà tre thì con trống trông có nét láu cá: hay cánh sệ xuống, tướng đi khệnh khạng, vẻ kiêm mạn thấy rõ.
Gà được chọn làm gà cảnh thường là gà trống bởi hình dáng oai vệ của chúng. Một coi gà tre trống đẹp phải hội tụ được nhiều điểm như đầu nhỏ, hai mặt nhỏ và lanh lợi, thân hình thẳng, lông cổ phủ lưng, cánh hơi xệ dài chấm chân, phao câu lớn và liền vào thân, gà lùn, chân vuông, lông đuôi cong xoè đều mọc chênh chếch khoảng 45 độ.
Đối với gà trống:
Tính khí: Thân thiện với người, con trống có tính phân chia vùng lãnh thổ, không hung hãn, nhưng có tính hiếu chiến khi giáp mặt nhau.
Đầu: Đầu nhỏ gọn, có 2 loại mồng là mồng dâu và mồng trích, mắt sáng lanh lợi, thường có râu, mỏ ngắn, hai tích nhỏ chiều dài tích không quá 1,5cm.
Đuôi: Lông đuôi nhiều, phân bố thành nhiều lớp, tối thiểu là 3 lớp, đuôi dài, bản đuôi khá rộng, cong xuống mặt đất (phụng vỹ), hướng đuôi từ phao câu lệch không quá 45 độ so với phương ngang, lông đuôi cao không vượt quá đầu.
Thân: Thân tương đối ngắn, ngực rộng, thịt hồng hào, hướng từ ức xuống chân dốc tối đa 45 độ so với phương ngang.
Cánh: Cánh có khuynh hướng khuỳnh ra, dài không quá thân, cánh che ít nhất 2/3 cẳng chân tính từ trên xuống (ở trạng thái bình thường đối với gà trưởng thành).
Chân: Chân hơi vuông, vảy đều đặn, có độ cao vừa, chiều dài cẳng chân ngắn hơn chiều dài xương đùi (tỷ lệ hai xương cẳng chân và xương đùi từ 6:10 – 8:10, không chấp nhận những con dưới tỷ lệ này, hoặc trên). Có 4 ngón chân, 3 ngón phía trước dài và 1 ngón phía sau ngắn tạo thành thế đứng vững chắc. Chấp nhận tất cả màu chân.
Lông: Mịn màng, bóng, che kín toàn thân, chia làm 3 phần:
Lông thân: mịn, dày, ôm sát thân
Lông cổ: dày, mềm, mịn, phủ từ ót đến một phần của lưng
Lông mã lưng: mềm mịn, suông, dài gần chạm đất hoặc chạm tới đất
Chấp nhận tất cả các màu lông. Thông thường nhất là các màu: chuối, điều, khét, nhạn.
Khuyết điểm của gà trống không nên chọn là:
Thân quá ngắn, có khuynh hướng cong hướng lên
Đuôi cao trên 45 độ so với mặt đất
Bộ lông trên thân ít, lông cổ ít, lông mã ngắn
Chân ngắn dưới tỷ lệ 6:10 so với xương đùi
Chân có nhiều hơn 4 ngón, cẳng chân quá nhỏ
Đuôi xoè rộng hơn chiều ngang thân (kể cả cánh)
Mồng lệch
Mắt lồi
Chân có lông
Đối với gà mái:
Gà mái Tân Châu ngoài các đặc tính cơ bản của loài gà mái; chân, đầu, mỏ giống gà trống, còn các đặc điểm đặc thù sau:
Lông: màu lông ít đa dạng như gà trống, lông mềm mại, lông mã không phát triển.
Mồng, tích gà: ít phát triển
Đuôi: hơi cong lên (không phụng vỹ), lệch với phương ngang từ 20-30 độ, ít lớp hơn gà trống, thường 2 lớp đuôi, đuôi ngắn hơn gà trống.
Thân: Thân tròn trĩnh, hướng từ ức tới chân lệch không quá 30 độ so với phương ngang. Cánh ôm sát thân.
Khả năng sinh đẻ: mỗi lứa đẻ trung bình từ 8-10 trứng, nuôi con giỏi.
Khuyết điểm của gà mái không nên chọn là:
Lông kém bóng mượt, lông xù không ôm sát thân
Con mái đẻ không đều (hơn 3 ngày 1 trứng), ấp và nuôi con không tốt
Đuôi xụ
Chân quá ngắn, cánh chạm đất
Vẩy chân sần sùi.
Lai giống gà:
Sau khi chọn được giống gà tốt, việc lai tạo thế nào để giữ giống và làm cho giống ngày càng tốt hơn cũng không phải là việc đơn giản. Sau nhiều đời lai tạo, gà của thế hệ sau sẽ không còn mang nhiều đặc tính quý của gà bố mẹ. Để duy trì những đặc tính tốt của gà, người chơi phải cho các con cùng lứa lai với nhau. Việc này làm cho gà con đời sau mang nhiều dị tật, sức khoẻ kém … nhưng trong đó có vài con khoẻ mạnh, mang đầy đủ các đặc tính của gà bố mẹ. Thông thường những lứa thế này thì 40-50 con mới lựa được một cặp ưng ý để làm giống.
Hướng Dẫn Cách Nuôi Gà Tre Tân Châu
I. KỸ THUẬT CHĂN NUÔI GÀ NÓI CHUNG VÀ NUÔI GÀ TRE TÂN CHÂU NÓI RIÊNG
Tất cả phải được khử trùng trước khi sử dụng từ 5-7 ngày. – Chuẩn bị đầy đủ thức ăn, thuốc thú y cần thiết cho đàn gà. – Chuồng nuôi đảm bảo thoáng mát mùa hè, kín ấm vào mùa đông. – Nền chuồng thiết kế đúng kỹ thuật, cao ráo, thoát nước. – Chất độn chuồng: Trấu, dăm bào sạch, dày 5cm -10 cm được phun sát trùng
Chọn khu đất cao ráo, thoáng mát để cất chuồng gà. Nên cất chuồng theo
Sàn chuồng làm bằng lưới hoặc tre thưa cách mặt đất 0,5 m để thông thoáng,
tùy điều kiện nuôi của từng hộ. Ban ngày khô ráo thả gà ra sân,
vườn chơi, buổi tối cho gà về chuồng.
– Kích thước 2m x 1 m cao chân 0,5 m đủ nuôi cho 100 con gà. – Sưởi ấm cho gà bằng đèn (hai bóng 75 W dùng cho 100 con gà).
– Khi gà còn nhỏ (1-3 ngày tuổi) rải cám tấm trên giấy lót trong lồng úm cho gà ăn. – Khi gà 4-14 ngày tuổi cho gà ăn bằng máng ăn cho gà con. – Trên 15 ngày cho gà ăn máng treo.
Đặt hoặc treo xen kẻ các máng uống với máng ăn trong vườn.
Thay nước sạch cho gà 2-3 lần/ngày.
Gà rất thích tắm cát. Đối gà nuôi chăn thả phải xây bể chứa cát, tro bếp và diêm sinh cho gà tắm.
Gà có tập tính thích ngủ trên cao vào ban đêm
để tránh kẻ thù và giữ ẩm cho đôi chân, tránh nhiễm bệnh.
Dàn cách nền chuồng khoảng 0,5 m, cách nhau 0,3-0,4 m để gà khỏi đụng vào nhau,
mổ nhau và ỉa phân lên nhau. * Làm ổ đẻ cho gà để nơi tối. Một ổ đẻ cho 5-10 con gà mái. * Vườn chăn thả: 1 m2/1 gà.
Nên vận chuyển gà con vào lúc sáng sớm hoặc chiều mát,
tránh những ngày mưa bão hay áp thấp nhiệt đới. Đưa gà vào chuồng úm,
cho gà uống nước pha Electrotyle hoặc Vitamine C,
chỉ cho gà ăn tấm nấu hoặc tấm, bắp nhuyễn ngâm sau khi gà nở ít nhất là 12 giờ,
tiếp tục cho ăn uống như thế đến 2 ngày.Sang ngày thứ 3 thì pha với lượng
dùng Rigecoccin 1 gr/10 kg thức ăn (hoặc dùng Sulfamid trộn tỷ lệ 5%).
tùy theo thời tiết mà tăng giảm lượng nhiệt bằng cách nâng hoặc hạ độ cao của bóng đèn.
Quan sát thấy nếu gà nằm tụ quanh bóng đèn là gà bị lạnh,
tản xa bóng đèn là nóng, nằm tụ ở góc chuồng là bị gió lùa và gà đi lại ăn uống tự do
là nhiệt độ thích hợp.Thắp sáng suốt đêm cho gà trong giai đoạn
bất thường xảy ra. Khi thời tiết thay đổi nên cho gà uống nước pha
nên đặt máng ăn và máng uống cạnh nhau để gà được uống nước đầy đủ mà
trước khi nuôi đợt mới cần phải sát trùng toàn bộ chuồng trại, dụng cụ.
Gà tre tân châu là một trong số con vật nhạy cảm, nên tuyệt đối không cho gà ăn thức ăn
bị ôi mốc, nhiễm nấm, thối rửa.Có thể sử dụng thức ăn công nghiệp hoặc tận dụng
các phụ phế phẩm công nông nghiệp, sao cho đảm bảo các thành phần:
Năng lượng, đạm, khoáng và vitamine. Khống chế lượng thức ăn
và đảm bảo chất lượng thức ăn đối với gà hậu bị để gà
không quan trọng bằng gà nuôi nhốt, vì chúng sẽ tự tìm kiếm
gà sống lâu hơn nếu thiếu thức ăn hơn thiếu nước.
4. Vệ sinh phòng bệnh cho gà tre tân châu:ở sạch, uống sạch”. Nên chuồng và vườn thả phải luôn khô ráo, sạch sẽ,
Ngoài ra, dùng kháng sinh phòng một số bệnh do vi trùng,
đặc biệt đối với gà thả nền thì cần phải phòng bệnh cầu trùng
khi cho xuống nền và thả vườn.
Đặc Điểm Và Kỹ Thuật Nuôi Gà Tre Tân Châu
Khi bộ chuẩn gà trẻ đã có, giới chơi gà tre cảnh Tân Châu bắt đầu phân hoá và thú chơi gà tre cũng đi vào quy củ. Giới chơi gà chia ra thành hai trường phái: Gà tre Tân Châu chân vừa và gà tre Tân Châu chân ngắn. Trong hai trường phái ấy tiếp tục phân thành 3 nhóm: Nhóm thượng đẳng chơi gà chuẩn, có thể thi đấu. Nhóm trung lưu, chơi gà có hình dáng đẹp và nhóm bình dân chỉ cần gà tre Tân Châu để ngắm và nghe tiếng gáy.
Gà tre Tân Châu có vóc dáng gần giống với gà rừng như nhỏ con, thấp, trọng lượng tối đa chỉ đạt mức trên dưới 700-800g đối với con trống và 600-700g đối với con mái. Tuy nhỏ con nhưng gà tre lại có giá trị khá cao trên thị trường bởi những nét độc đáo của nó trong cái thú nuôi làm cảnh …
Gà cảnh có nhiều chủng loại và xuất xứ khác nhau. Tuy nhiên, giới đam mê gà cảnh thường chơi gà tre Tân Châu bởi đây là giống gà thuần chủng Việt Nam có hình dáng nhỏ nhắn, dễ nuôi và rất ít bị bệnh. Người chơi mê gà tre bởi chúng có khá nhiều màu sắc và tiếng gáy nhẹ nhàng. Gà tre có điểm hay là đúng 3 giờ sáng mới gáy, sau đó cứ cách một tiếng đồng hồ lại cất tiếng gáy, mỗi lần gáy vài phút liên tục.
Nuôi gà tre không khó, có thể tận dụng những khoảng trống trong nhà như góc sân, mái hiên … Chỉ cần đóng một chiếc chuồng được bao lưới thép mắt cáo nhỏ với chiều dài 1,5m và chiều rộng cỡ 1m chia thành ngăn, có lót ổ rơm cho gà mái đẻ là đã có thể đủ nuôi một đàn dăm bảy con.
Gà tre không chỉ là niềm vui nuôi vật cảnh ở những nơi có mảnh vườn rộng để thả gà. Mà tại ngay những thành phố đông đúc, việc chơi gà tre cảnh cũng hết sức sôi nổi. Càng sống chật chội, người ta lại càng khát khao những thú vui gắn liền với thiên nhiên, mang lại cảm giác thư thái.
Lựa chọn gà tre Tân Châu
Tuy nuôi gà tre dễ hơn so với các loại chim, cá cảnh bởi không tốn nhiều công chăm sóc nhưng muốn có một chú gà ưng ý người chơi cũng phải đầu tư khá nhiều thời gian.
Để chọn được một cặp gà trống đẹp (gồm con trống và con mái) có nhiều cách, người chơi có thể mua lại, trao đổi với những người cùng chơi hoặc tự tay cho ấp trứng, sau đó chọn ra những con tốt để chơi và làm giống. Người đam mê gà thực thụ thường chọn cách thứ hai, bởi ai cũng muốn tự tay nuôi nấng, chăm sóc những chú gà theo sở thích ngay từ khi chúng vừa chào đời. Nói đến con gà tre cảnh, người chơi chọn những con có vóc dáng nhỏ như gà rừng, trọng lượng thường từ 600-800g với con trống và 500-700g với con mái, con gà càng nhỏ thì càng quý, giá trị của gà tre cảnh xuất phát từ những nét độc đáo của giống gà này.
Như những giống gà khác, bộ lông của con trống có thể có nhiều màu sắc khác nhau, nhưng phổ biến nhất là những màu: điều (tía), chuối, bạch nhạn, khét, bông, các màu ô đen tuyền hay ngũ sắc thì hiếm hơn. Nhưng với gà tre thì con trống trông có nét láu cá: hay cánh sệ xuống, tướng đi khệnh khạng, vẻ kiêm mạn thấy rõ.
Gà được chọn làm gà cảnh thường là gà trống bởi hình dáng oai vệ của chúng. Một coi gà tre trống đẹp phải hội tụ được nhiều điểm như đầu nhỏ, hai mặt nhỏ và lanh lợi, thân hình thẳng, lông cổ phủ lưng, cánh hơi xệ dài chấm chân, phao câu lớn và liền vào thân, gà lùn, chân vuông, lông đuôi cong xoè đều mọc chênh chếch khoảng 45 độ.
Nhìn chung những tính năng chủ yếu để dùng làm gà cảnh phải là:
Đối với gà trống:
Tính khí: Thân thiện với người, con trống có tính phân chia vùng lãnh thổ, không hung hãn, nhưng có tính hiếu chiến khi giáp mặt nhau.
Đầu: Đầu nhỏ gọn, có 2 loại mồng là mồng dâu và mồng trích, mắt sáng lanh lợi, thường có râu, mỏ ngắn, hai tích nhỏ chiều dài tích không quá 1,5cm.
Đuôi: Lông đuôi nhiều, phân bố thành nhiều lớp, tối thiểu là 3 lớp, đuôi dài, bản đuôi khá rộng, cong xuống mặt đất (phụng vỹ), hướng đuôi từ phao câu lệch không quá 45 độ so với phương ngang, lông đuôi cao không vượt quá đầu.
Thân: Thân tương đối ngắn, ngực rộng, thịt hồng hào, hướng từ ức xuống chân dốc tối đa 45 độ so với phương ngang.
Cánh: Cánh có khuynh hướng khuỳnh ra, dài không quá thân, cánh che ít nhất 2/3 cẳng chân tính từ trên xuống (ở trạng thái bình thường đối với gà trưởng thành).
Chân: Chân hơi vuông, vảy đều đặn, có độ cao vừa, chiều dài cẳng chân ngắn hơn chiều dài xương đùi (tỷ lệ hai xương cẳng chân và xương đùi từ 6:10 – 8:10, không chấp nhận những con dưới tỷ lệ này, hoặc trên). Có 4 ngón chân, 3 ngón phía trước dài và 1 ngón phía sau ngắn tạo thành thế đứng vững chắc. Chấp nhận tất cả màu chân.
Lông: Mịn màng, bóng, che kín toàn thân, chia làm 3 phần:
Lông thân: mịn, dày, ôm sát thân
Lông cổ: dày, mềm, mịn, phủ từ ót đến một phần của lưng
Lông mã lưng: mềm mịn, suông, dài gần chạm đất hoặc chạm tới đất
Chấp nhận tất cả các màu lông. Thông thường nhất là các màu: chuối, điều, khét, nhạn.
Khuyết điểm của gà trống không nên chọn là:
Thân quá ngắn, có khuynh hướng cong hướng lên
Đuôi cao trên 45 độ so với mặt đất
Bộ lông trên thân ít, lông cổ ít, lông mã ngắn
Chân ngắn dưới tỷ lệ 6:10 so với xương đùi
Chân có nhiều hơn 4 ngón, cẳng chân quá nhỏ
Đuôi xoè rộng hơn chiều ngang thân (kể cả cánh)
Mồng lệch
Mắt lồi
Chân có lông
Đối với gà mái:
Gà mái Tân Châu ngoài các đặc tính cơ bản của loài gà mái; chân, đầu, mỏ giống gà trống, còn các đặc điểm đặc thù sau:
Lông: màu lông ít đa dạng như gà trống, lông mềm mại, lông mã không phát triển.
Mồng, tích gà: ít phát triển
Đuôi: hơi cong lên (không phụng vỹ), lệch với phương ngang từ 20-30 độ, ít lớp hơn gà trống, thường 2 lớp đuôi, đuôi ngắn hơn gà trống.
Thân: Thân tròn trĩnh, hướng từ ức tới chân lệch không quá 30 độ so với phương ngang. Cánh ôm sát thân.
Khả năng sinh đẻ: mỗi lứa đẻ trung bình từ 8-10 trứng, nuôi con giỏi.
Khuyết điểm của gà mái không nên chọn là:
Lông kém bóng mượt, lông xù không ôm sát thân
Con mái đẻ không đều (hơn 3 ngày 1 trứng), ấp và nuôi con không tốt
Đuôi xụ
Chân quá ngắn, cánh chạm đất
Vẩy chân sần sùi.
Lai giống gà:
Sau khi chọn được giống gà tốt, việc lai tạo thế nào để giữ giống và làm cho giống ngày càng tốt hơn cũng không phải là việc đơn giản. Sau nhiều đời lai tạo, gà của thế hệ sau sẽ không còn mang nhiều đặc tính quý của gà bố mẹ. Để duy trì những đặc tính tốt của gà, người chơi phải cho các con cùng lứa lai với nhau. Việc này làm cho gà con đời sau mang nhiều dị tật, sức khoẻ kém … nhưng trong đó có vài con khoẻ mạnh, mang đầy đủ các đặc tính của gà bố mẹ. Thông thường những lứa thế này thì 40-50 con mới lựa được một cặp ưng ý để làm giống.
Thức ăn cho gà tre Tân Châu:
Với gà con: cho ăn tấm gạo, cám, rau xanh băm nhỏ, ít mồi tươi băm nhỏ.
Gà từ 3 tháng tuổi trở lên ta có thể cho ăn thêm gạo lứt và lúa, mồi tươi thì không cần phải băm nhỏ nữa. Đặc biệt lưu ý gà mái khi để và gà trống lúc thay lông. Khi thấy mặt gà mái bắt đầu đỏ tươi nên bổ sung canxi cho gà bằng cách giã nát vỏ trứng, xay nhuyễn vỏ sò, ốc trộn vào thức ăn cho gà mái ăn, cho thêm mồi tươi như cá biển, thịt cho gà. Như thế gà con nở ra mới thêm phần khoẻ mạnh và gà mái không mất sức. Lúc gà mái ấp bạn cũng nên quan tâm cho ăn đầy đủ để gà mái không bị suy, như thế mới giữ mái lâu bền được. Đối với gà trống lúc thay lông – bạn nên cho gà ăn thật nhiều mồi tươi vì lúc này gà trống rất mất sức, thức ăn tốt nhất là thịt lợn mỡ nhiều nạc ít, mỗi ngày cho ăn 3 miếng bằng ngón tay út. Không nên cho gà ăn nhiều, không tốt cho hệ tiêu hoá của nó. Không nên cho gà ăn thức ăn có quá nhiều bột mỳ hoặc cám tổng hợp vì gà sẽ rất giòn lông, lông không dẻo dai và dễ gãy. Một số người chơi để cho gà thay lông nhanh chóng, khi thấy gà bắt đầu rụng lông họ cho gà nhịn khát 1 ngày, rồi ngày sau cho nhịn ăn 1 ngày. Làm như thế 3-5 lần gà sẽ rụng lông một lượt chứ không rụng lông dần dần, cách này tuy nhanh chóng có gà chơi nhưng không nên. Vì làm như vậy là ép gà, gà sẽ mau cỗi và bộ lông sẽ không đẹp bằng để cho gà rụng lông tự nhiên.
Phòng trị bệnh cho gà tre Tân Châu:
Bệnh cầu trùng
Gà ủ rũ, xù lông, chậm chạp, phân đỏ hoặc sáp, nhiều khi có máu tươi. Ruột sưng to, trong đường tiêu hoá có dịch nhầy và máu.
Để phòng bệnh, cần cho gà uống anticoc 1g/1l nước hoặc baycoc 1ml/1l nước (uống 3 ngày).
Để trị bệnh thì tăng gấp đôi liều lượng trên.
Bệnh thương hàn
Gà ủ rũ, phân trắng loãng, hôi thối. Gà đẻ trứng giảm, trứng méo mó, mào tái nhợt hoặc teo.
Để phòng bệnh cho gà uống oxytetracylin 50-80mg/gà/ngày, dùng trong 5 ngày. Chloramphenical dùng trong 2-3 ngày.
Để trị bệnh cho gà cần tăng liều lượng lên gấp đôi.
Bệnh dịch tả
Thể cấp tính: Gà chết nhanh không biểu hiện rõ triệu chứng, thường rụt cổ, ngoẹo đầu vào cánh, ủ rũ, nhắm mắt mê man bất tỉnh, sau đó chết, khó thở, nhịp thở tăng, hắt hơi. Tiêu chảy phân màu xanh, trắng, diều căng đầy hơi. Tích, mào tím xanh. Nếu 4-5 ngày gà không chết, sẽ xuất hiện triệu chứng thần kinh, vận động tròn theo một phía, đi đứng không vững.
Cần phòng ngừa bệnh cho gà bằng vắc xin.
Để trị bệnh, dùng các thuốc tăng sức đề kháng như vitamix, vit-plus …
Bệnh Gumboro
Gumboro là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus gây ra ở gà. Virus gây bệnh thuộc nhóm không có vỏ bọc, có sức chịu đựng rất cao, thời gian nung bệnh ngắn, do đó khả năng truyền bệnh rất mạnh. Theo các điều tra gần đây tại nước ta, gà cảnh có tỷ lệ mắc bệnh rất cao. Thường mắc ở gà 4-8 tuần tuổi. Phân lúc đầu loãng, trắng, nhớt nhầy, sau loãng nâu. Gà sút cân nhanh, run rẩy.
Để phòng bệnh cần tiêm vắc xin cho gà. Chưa có thuốc đặc trị bệnh này, chủ yếu dùng thuốc tăng sức đề kháng bằng vitamix: 2g/1 lít nước, vitamin C: 1g/1 lít nước, dexa (0,5g): 1 viên/3-4 con. Dùng trong 3 ngày liên tục.
Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Nuôi Gà Tre Tân Châu Đúng Kĩ Thuật 1️⃣ trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!