Xu Hướng 3/2023 # Cách Nuôi Gà Chọi Chiến, Cách Huấn Luyện Chi Tiết # Top 12 View | Raffles-design.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Cách Nuôi Gà Chọi Chiến, Cách Huấn Luyện Chi Tiết # Top 12 View

Bạn đang xem bài viết Cách Nuôi Gà Chọi Chiến, Cách Huấn Luyện Chi Tiết được cập nhật mới nhất trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Gà chọi chiến là những con gà chọi được nuôi và huấn luyện. Để tham gia các trận đá gà, đặc biệt là cá độ đá gà. Ngoài việc chọn được những con gà chọi tốt. Có khả năng đá gà linh hoạt và có những món đòn đá độc chiêu. Thì để trở thành gà chọi chiến, gà chọi cần được nuôi và huấn luyện bài bản. Nhằm nâng cao khả năng đá gà, biết sử dụng linh hoạt các đòn đá, lối đá khi đá gà.

Cách nuôi gà chọi chiến mà các sư kê có thể tham khảo. Và áp dụng để nuôi các chiến kê của mình. Cách nuôi gà chọi cần chú ý đến việc có thể tăng sức đề kháng, đầy đủ dinh dưỡng. Để gà có thể đáp ứng được các bài huấn luyện của sư kê.

Những điều cần lưu ý khi nuôi gà chọi chiến:

Chế độ ăn cần đầy đủ dinh dưỡng. Cần bổ sung rau xanh, thóc và mồi để gà khỏe mạnh. Nhanh tăng cơ bắp và không bị mắc phải các bệnh thường gặp ở gà chọi. Như bệnh đau mắt ở gà, gà bị mốc trắng, gà bị đau chân, gà rù…..

Cần thường xuyên tỉa lông, cắt cựa gà, móng gà để gà. Điều này để gà có thể mát mẻ, cựa và móng có thể chắc khỏe và sắc nhọn hơn.

Chăm sóc mồng gà tốt, không để phá tướng mồng gà. Tức là không để mồng gà bị đổ xuống. Vì theo nhiều sư kê thì việc này làm giảm tướng gà chọi. Và không may độ khi đá gà. Nhờ xem màu mồng gà thì có thể nhận biết được sức khỏe của gà chọi.

Chuẩn bị chuồng trại nuôi gà chọi sạch sẽ. Mát mẻ vào mùa hè và ấm áp vào mùa đông. Đặc biệt phải thường xuyên vệ sinh và khử trùng chuồng trại định kỳ.

Cách huấn luyện gà chọi chiến chi tiết.

Việc thoa rượu thuốc cho gà chọi có thể khiến cho gà được chắc khỏe hơn. Đặc biệt là phần da gà được cứng cáp. Có thể giảm được độ đả thương, sát thương từ những đòn đá của đối thủ.

Ngoài ra việc thoa rượu thuốc cho gà còn giúp gà đỏ đẹp. Và ngăn chặn được các vi khuẩn gây bệnh có thể sống ký sinh trên da gà. Điều này sẽ giúp gà tránh được một số bệnh gây nên do các vi khẩn này.

Các sư kê có thể dùng các khăn sạch, thấm vào rượu thuốc. Và thoa thuốc cùng với mát xa cho toàn bộ mình gà. Thoa thuốc liên tiếp 3 – 4 lượt sau đó cho gà chọi chiến phơi nắng. Để rượu thuốc ngấm vào da sau đó tắm lại với nước. Nước tắm có thể dùng nước lá ổi hoặc nước trà để gà được thơm tho.

Lưu ý là các sư kê có thể dùng bả trà, lá ổi để mát xa và chà lau thân thể cho gà. Việc này có thể giúp máu lưu thông và khiến gà chắc khỏe hơn.

Tham khảo các bài thuốc cho gà chọi và cách tắm cho gà chọi tại thông tin gà đá

Vần gà là việc huấn luyện giúp cho gân cốt của gà chọi chắc khỏe. Điều này vô cùng quan trọng đối với gà chọi chiến khi tham gia đá gà. Bởi những đòn đá muốn có lực thì gân cốt của gà chọi phải chắc khỏe.

Để việc vần hơi có hiệu quả thì các sư kê cần chú ý phải để gà chọi sử dụng lực nhiều hơn. Giảm việc sử dụng cựa và mỏ trong lúc vần gà. Nên chú ý bịt mỏ và bịt các cựa gà lại.

Việc vần hơi tốt có thể giúp gà chọi chắc khỏe gân cốt. Tăng khả năng nạp xa, quăng đòn rất tốt. Đặc biệt có lợi với các giống gà chọi đá gà với lối đá đòn, gà đòn.

Chạy lồng là việc huấn luyện gà chọi rất tốt. Đặc biệt có thể giúp gà sung và nâng cao được tinh thần chiến đấu của gà chọi.

Nhốt hai con gà bao gồm gà chọi chiến muốn huấn luyện và gà phu với nhau. Tuy nhiên cần lưu ý là không được cho hai con tiếp xúc trực tiếp. Mà cần nhốt riêng hai lồng để gà có thể thấy nhau nhưng đá không tới.

Gà chọi chiến khi thấy con gà chọi khác. Sẽ sung và có ý muốn tấn công đối phương. Nhưng vì bị nhốt riêng nên không thể đá tới được. Nó sẽ chạy quanh lồng và đá bóng nhau. Nhờ đó mà cơ bắp của gà chọi chiến sẽ được săn chắc, lên cơ. Và cũng luyện được ý chí chiến đấu và các đòn đá.

Om gà là việc mà các sư kê cần đặc biệt chú ý. Vì việc om gà không chỉ giúp gà khỏe hơn, xương cốt chắc khỏe hơn. Mà đặc biệt là việc om gà có thể hỗ trợ cho việc dưỡng thương. Và giúp các vết thương của gà có thể nhanh chóng hồi phục và lành hơn. Sau này nếu có bị thương khi đá gà thì cũng giảm tác động của vết thương xuống.

Các sư kê nên om rượu thuốc của gà trong nồi đất. Nấu sôi rượu thuốc lên. Sau đó giả nát lá ngải cứu hoặc nghệ tươi bọc trong một miếng vải sạch. Rồi chấm vào nồi nước om gà và áp lên các vết thương trên cơ thể gà. Việc om gà có thể khiến các vết thương mau bình phục hơn. Đặc biệt là những vết thương do gà đòn gây ra,, vết bầm, tụ máu do bị đá trúng.

Với gà đá cựa sắt, gà đá cựa dao. Thì sư kê cần chú ý không nên om gà quá sớm. Sẽ khiến cho vết thương hở miệng có thể bị nhiễm trùng. Việc đầu tiên các sư kê cần làm là giữ vệ sinh cho vết thương, tránh tác động lên miệng vết thương. Để vết thương mau chóng kết vảy sau đó mới om gà.

Vào nghệ cho gà chọi chiến cũng là việc quan trọng. Nhờ vào nghệ mà da gà sẽ dày và săn chắc hơn. Các sư kê nên sử dụng các loại nghệ tàu được bảo quản lâu ngày được bán tại các cửa hàng thuốc bắc. Đây là loại nghệ tốt nhất để vô nghệ cho gà chọi chiến kê.

Nếu không có thì các sư kê có thể sử dụng các loại nghệ khác. Nhưng cần phải chọn những củ nghệ già, nghệ già có nhiều dưỡng chất và vào nghệ tốt hơn.

Ngâm thuốc vào nghệ cho gà rồi sau đó bôi lên thân mình gà. Nên bôi toàn thân cho gà chọi và kết hợp với việc xoa bóp cho gà. Việc xoa bóp giúp cho nghệ mau ngấm vào da gà hơn. Ngoài ra còn giúp cho gà được thoải mái, thư giản cơ bắp sau quá trình vần gà, chạy lồng và huấn luyện khác.

Thuốc vào nghệ thì các sư kê nên để cho nó keo lại. Thì thuốc sẽ tốt hơn. Đây là kinh nghiệm của nhiều sư kê nuôi gà chọi chiến chuyên đi cá độ đá gà.

Bài viết chia sẻ về cách chăm sóc gà chọi chiến. Và cách huấn luyện gà chọi chiến chi tiết. Các sư kê có thể áp dụng vào cách nuôi và huấn luyện gà chọi hiện giờ của mình. Để có được cách huấn luyện gà tốt nhất. Từ đó có được gà chọi chiến như ý của mình.

Cách Nuôi, Chăm Sóc Và Huấn Luyện Gà Chọi Chiến

Cách chọn gà chọi con

Những con gà hùng dũng, oai phong lẫm liệt mỗi khi lâm trận là điều mà ai ai cũng đều mong muốn.

Tuy nhiên thì không phải ai cũng có thể chọn mua và chọn nuôi được một chú gà ‘chất’ đến như vậy?

Cách chọn giống gà chọi đá hay

Gà chọi đá hay hay không thì yếu tố quan trọng nhất là phụ thuộc vào giống.

Riêng đối với gà thì bạn phải xem giống mái, xem mẹ của nó có thực sự ‘chuẩn’ hay không.

Sự bền bỉ, gan lì và mọi ‘tài năng’ của gà chọi con chủ yếu là được di truyền từ mẹ.

Bởi thế mà ông cha ta đã có câu truyền tụng rằng: “Chó giống cha, gà giống mẹ”.

Tuy nhiên thì ngoài gà mái mẹ, bạn cũng cần quan tâm đến cả gà trống bố nữa.

Bạn sẽ yên tâm hơn về chú chiến kê của mình nếu như bố của nó cũng là một chú gà chọi ‘có tiếng’ và thuộc dòng thuần chủng.

Tầm vóc của chiến kê thường bị ảnh hưởng bởi giống bố, và đương nhiên là nó cần một cơ thể khỏe mạnh, cựa đều, chân cao, lớp vảy dày và cứng, mắt nhỏ và sâu, mỏ to và nhọn…

Cách chọn gà chọi con khi phân biệt giới tính

Những chú gà chọi mới nở thường trông giống nhau và giống như một cục bông nên bạn khó có thể biết được chúng là gà trống hay gà mái. Theo kinh nghiệm học hỏi được thì có 3 cách giúp bạn làm điều đó:

– Cách 1: Kiên nhẫn lật hậu môn của từng chú gà để xem. Nếu bên trong hậu môn có một nốt nổi to tầm bằng hạt gạo thì đó là gà trống, ngược lại, nếu không có nốt này hoặc chỗ nốt đấy bị lõm xuống thì đó là gà mái.

– Cách 2: Bạn cầm chân gà và dốc chúng ngược xuống, nếu là gà mái thì đầu chú gà sẽ cong lên hướng vào ngực và đập cánh loạn xạ; còn nếu là gà trống thì đầu chú gà thẳng và nằm yên, không đập cánh.

– Cách 3: Kiểm tra lông cánh cũng là một cách chọn gà chọi con theo kinh nghiệm của nhiều người. Khi được vài ngày tuổi, lông cánh của những chú gà trống sẽ mọc đều, còn lông cánh của gà mái thường mọc dài ngắn xen kẽ nhau.

Ngoài ra, cánh của gà trống sẽ có hai lớp lông, trong khi cánh gà mái chỉ có một lớp lông duy nhất mà thôi.

– Lông trên lưng gà trống thường nhọn, còn gà mái thì lại tròn.

– Đến giai đoạn mọc đuôi, gà mái thường mọc đuôi sớm và dài hơn so với gà trống.

– Với gà chọi con cùng bầy đã lớn độ tầm nắm tay, gà trống thường có chân và đầu to, mồng lớn, còn gà mái thì chân thon gọn hơn. Tuy nhiên thì cách này chưa được chính xác tuyệt đối nên bạn cần phải cẩn thận trong quá trình áp dụng.

Xem tướng mặt để chọn gà chọi con ‘chuẩn’

Một trong các cách chọn gà chọi con sau này chiến đấu tốt là xem cặp mắt của nó.

Nếu gà có mí mắt mỏng, nét mặt trông lanh lợi thì mới là gà khôn và nhanh nhẹn.

Ngược lại, những chú gà có mí mắt dày, đồng thời mắt hơi sâu thì thường là gà chậm chạp nên khó có cơ hội trở thành những chiến kê ‘bất khả chiến bại’ được.

Xem xét cánh gà để lựa chọn gà nòi đá hay

Khi gà con lớn hơn một chút, bạn có thể dang cánh của nó ra để kiểm tra.

Nếu gà có trên 19 lông cánh, lông nào cũng có cuống cứng thì mới là gà hay, gà giỏi.

Bởi đó là dấu hiệu của một chú gà khỏe mạnh có khả năng vỗ cánh bánh cao, bay xa để đối đầu với đối thủ của nó.

Dáng đi cũng là một yếu tố quan trọng khi chọn gà

Gà chọi hay phải là những chú gà có tướng đi hùng dũng, oai phong lẫm liệt, còn những chú gà trông lúc nào cũng ủ dột thì phải gọi là ‘vứt đi’ mà thôi.

Mỏ gà nòi tốt sẽ ra sao?

Như có nói đến ở trên, mỏ gà nòi ‘chuẩn’ phải to và rộng, đồng thời nó còn phải ngắn và cứng nữa thì mới có thể mở rộng để tấn công đối thủ khi bước vào những trận chiến sinh tử.

Cách chọn gà chọi con nhờ kiểm tra phần chân gà

Khi gà chọi con đã lớn hơn thì bạn nên xem xét tiếp phần vảy trên chân gà để biết được những chú gà của mình có thực sự là những chiến kê hùng dũng hay không.

Chân gà chọi tốt phải có hàng vảy được sắp xếp đều, cựa gà dài (gọi là cựa sào), cựa gốc mập và thân ngắn (gọi là cựa chốt).

Ngoài ra thì nhiều chú gà còn có đến 6 cựa, thực tế là 3 cựa kèm theo 3 cục u nữa, đó là những chú gà chọi cực kỳ tốt, có thể nói là đá đâu thắng đó và bất khả chiến bại.

Cách nuôi gà chọi

Chế độ ăn của gà chọi

Tuyệt đối không cho gà chọi ăn uống linh tinh. Thức ăn chủ yếu là ngũ cốc (thóc, ngô), cho ăn thóc tẻ sẽ tốt hơn vì ngô có thành phần chất béo cao hơn thóc sẽ làm cho gà tích mỡ.

Mỗi lần cho ăn chừng 3/4 diều, cách 2 ngày ta bổ sung thêm mồi hoặc rau quả vào buổi trưa.

Tùy vào thể trạng con gà, cho ăn làm sao tới bữa kế tiếp sờ tay vào bầu diều ta thấy gà đã tiêu hóa hết.

Nhờ chế độ cho ăn hợp lý, gà phát triển bình thường, không gầy, không béo tích mỡ để có thể lực tốt nhất.

Muốn có một chú gà chọi hay đòi hỏi người nuôi phải đầu tư thời gian, bởi việc cho gà ăn đúng chế độ tưởng chừng đơn giản nhưng không dễ chút nào.

Đối với gà vào chế độ chiến, ngoài việc cho ăn đúng kỹ thuật còn phải tiến hành vần vỗ, om bóp thường xuyên giúp gà đạt thể lực và sức chịu đòn tốt nhất.

Cách tỉa lông gà chọi

Đối với những loại gà có nhiều lông và cần tỉa thì các bạn có thể tỉa như sau:

Lông đầu thường được tỉa và hớt sát để các sư kê dễ bề mổ xẻ hút máu bầm và khâu vá.

Ngoài ra, sự tỉa hớt cũng giúp cho gà không bị gà đối phương núm lông để đá.

Lông ở cổ và đùi gà nòi thường được hớt để vô nghệ và thuốc cho da gà dày dạn.

Điều này giúp gà chịu được những cú đá hay cào (bằng móng) của gà đối phương vào những phần dễ bị trúng đòn như cổ, đầu, đùi và ngực. Gà còn được tắm nghệ để teo mỡ.

Lông tơ mọc dưới cánh bên trong nách gà và hai phía bên hông cũng như dưới bụng gà cũng cần tỉa hớt.

Khi ra trận gà được hớt lông tơ mềm để sư kê dễ dàng trong lúc lau rửa làm gà mát gà, hơn nữa sẽ không làm gà thấm nước vào lông khó bay nhảy trong lúc thi đấu. Lông ngực thường được giữ nguyên không cắt tỉa.

Chế độ vần cho gà chọi

Lần đầu bạn nên cho gà đá đòn khoảng 2 – 3 phút.

Lần 2 nâng lên 5 phút.

Lần 3 bạn nên bịt mỏ đẩy hơi (sổ gà) bạn nên cho gà vần hơi khoảng 15 phút và 2 phút mở mỏ.

Lần 3 bạn tăng lên khoảng 40 phút và cũng cho 2 – 3 phút đòn.

Nhưng bạn chú ý khi đá gà song nên lau rửa sạch sẽ, và nên xoa bóp cho gà mọi lúc bạn rảnh, xoa cần, hông, đùi gà, phần đầu cánh.

Nhớ là phun nước chè rồi xoa, có thể xoa cả rượu trắng cũng được rồi cho gà phơi nắng khoảng 2 tiếng đồng hồ.

Mỗi lần gà chọi đi chọi về nên cho nghỉ 10 ngày cho lần 1, 2. 15 ngày cho lần 3, 4.

Càng vần khuya càng cho gà nghỉ nhiều. Thời gian kỳ vần trước cách kỳ vần sau cũng dựa vào sức khỏe của gà.

Cách huấn luyện gà chọi

Khi gà đã mọc đủ lông và lông đã cứng cáp, thì chủ nuôi phải sửa soạn bộ mã cho nó: tỉa bớt lông cổ, lông nách và ngay cả lông ở hậu môn, còn lông đầu thì hớt sạch.

Lấy 4 thứ: ngải cứu, nghệ, muối và phèn chua mài chung với nhau trong chút ít nước và rượu đế rồi tẩm vào thân gà.

bạn không được nuôi gà chọi trong lồng quá lâu, phải thả ra ngoài để gà chọi đi lại co linh hoạt. Việc gà đi lại thường xuyên sẽ giúp cơ bắp khỏe mạnh, có sức bền để chọi với đối thử.

Ngoài ra, bạn cần có gà tập luyện chọi với con gà khác. Cứ 3 ngày một lần chọi thử để gà làm quen với việc đối mặt với đối thủ, cho chúng có được tinh thần sung lên khi gặp “đối thủ” của mình.

Một bài tập cho gà thường bắt đầu từ tập chân. Dùng chì để deo vào chân gà. Chì phải được dát mỏng, bọc vải để không ảnh hưởng đến chân và sau đó quấn vào chân gà.

Đây là bài tập khá ổn để gà chọi có thể mau lớn và chịu được áp lực đòn tấn công của đối thủ. Ngoài ra hãy chịu khó làm những việc sau cho gà:

+ Thường xuyên vần gà chọi

+Quần sương: luyện gà vận động vào sáng sớm hàng ngày.

+ Xát nghệ: dùng nghệ giã nhỏ, hoà với rượu, nước trà, nước tiểu trẻ con sát vào vùng da đã cắt lông trong vòng 3 tháng để da dày lên nhằm tăng khả năng chịu đòn và giảm thương tích khi thi đấu

+ Dầm cẳng: trước khi thi đấu 1 tháng, gà được ngâm chân trong hỗn dịch: nghệ, muối, nước tiểu để cho gà được cứng chân.

+ Bạn cũng phải thường xuyên vỗ hen gà.

Hướng Dẫn Cách Nuôi Và Huấn Luyện Gà Chọi

+ Chăm sóc gà chọi cũng phải biết tính cách và những sở thích của nó là gì.

+ Hiểu được chúng là một trong những yếu tố quyết định đến tính cách của một con gà.

+ Ví dụ như: Cùng một giống gà chân đẹp nhỏ gọn, giống tốt nhưng đưa 2 người chăm sóc, mỗi con được một người nuôi. Nếu người am hiểu và biết cách nuôi và huấn luyện tốt sẽ cho ra con gà có sức khỏe, sức bền và rất tốt. Người mà không biết cách chăm sóc, có chế độ dinh dưỡng không phù hợp sẽ dễ bị hư lông và làm hỏng con gà.

Chế độ chăm sóc gà chọi như thế nào?

Đối với gà mới lớn và trưởng thành thì bạn nên cắt lông. Huấn luyện gà chọi như sau:

+ Mới tập đá thì bạn nên cho gà đá đòn 2-3 phút và lân sao thì tăng lên 5 phút.

+ Ở lần 3 bạn bịt mỏ đẩy hơi và cho gà vần hơi khoảng 15 phút và sau 2 phút thì mở mỏ ra.

+ Lần sau bạn tăng lên 40 phút và cũng ra đòn 2-3 phút.

Bạn cứ làm như vậy và có thể tăng dần tùy theo sức khỏe và gân cốt của gà mà cho gà thi đấu. Nhưng khi thi đấu xong cần lau rửa sạch sẽ và massager cho gà. Đó cũng là một trong những cách huấn luyện gà chọi chọi hay.

Khi xoa thì bạn có thể nấu nước chè để xoa, có thể xoa bằng rượu trắng và phơi nắng cho gà 2h. 9h sáng cho gà ăn và phơi nắng cho gà.

Gà Chọi- Cách Nuôi Gà Chọi Và Huấn Luyện Gà Chọi

Bạn nên hết sức chú ý, khi về khuya bạn nên cho gà nghỉ nhiều hơ, kỳ vần trước cách vần sau dựa vào sức khỏe của gà. Bạn yêu gà chăm sóc càng tốt càng đụng vào gà nhiều thì sẽ càng tốt cho bạn và cho gà của bạn.

Cách nuôi gà chọi cũng khá phức tạp. Bạn có muốn mình có một chú gà bách chiến bách thắng không? Bạn cũng có thể có doanh thu hàng trăm triệu mỗi năm nếu bạn biết được cách nuôi gà chọi thì bạn sẽ làm được mọi thứ như trên.

Chỉ cần chịu khó học hỏi cách chăm sóc và nuôi gà chọi cùng với sự quan tâm của mình đối với chúng để có thể am hiểu chăm sóc chúng được dễ dàng và đem về một chú gà chiến vô đối thủ.

Cùng Danh Mục:

Liên Quan Khác

Cách Nuôi Gà Chọi Và Nghệ Thuật Huấn Luyện Gà Chọi

Để có được một chú gà chọi hay và thiện chiến thì người nuôi phải bỏ ra rất nhiều công sức, không những thế mà việc nắm bắt những kỹ năng như: xem, chọn, huấn luyện,.., cũng là điều vô cùng quan trọng. Chính vì vậy hôm nay chúng tôi sẽ hướng dẫn cho các bạn cách nuôi gà chọi tốt nhất để chúng có thể phát huy hết khả năng của mình trên mọi mặt trận.

Hướng dẫn cách chọn và cách nuôi gà chọi hay

Chọn giống là việc đầu tiên và rất quan trọng, nó là yếu tố quyết định đến khả năng sau này của chúng. Tuy cùng là giống gà chọi nhưng khả năng chiến đấu của chúng không hề đồng nhất, điều này phụ thuộc chủ yếu vào gen di truyền từ đời gà chọi bố, mẹ.

Hướng dẫn cách nhận biết gà chọi trống và mái

Cách 1: Chọn gà chọi con thông qua việc quan sát hậu môn là phương pháp chính xác và được nhiều người sử dụng nhất. Trường hợp bên trong hậu môn gà con có một nốt to như hạt gạo ( Bộ phận sinh dục bị thoái hóa) thì đây là gà trống, ngược lại nếu không có nốt này ( Một số con bị lõm xuống) thì đây là gà mái.

Cách 2: Các bạn dùng tay để nắm 2 chân gà con sau đó dốc ngược lên, lúc này nếu đầu của gà con cong và hướng vào phần ngực, thân người hướng lên, cánh đập loạn xạ thì đây là gà mái. Còn nếu cơ thể gà con rũ xuống, phần đầu hướng thẳng lên, hai cánh dang rộng nhưng không đập loạn xạ thì đa phần là gà trống.

Cách 3: Nhận biết trống mái qua ngoại hình khá là khó nếu bạn không quá tinh mắt, tuy nhiên nếu để ý kỉ thì các bạn sẽ thấy phần lông cánh của gà trống sẽ có hàng lông mọc đều. Còn đối với gà mái thì phần lông cánh mọc không đồng nhất. Ngoài ra các bạn cũng có thể xòe cánh của chúng ra để xem, nếu là gà trống thì sẽ có 2 lớp lông trên cánh ( Gà mái chỉ có một).

Chọn gà chọi theo dòng gà

Thú chơi gà chọi có lịch sử khá lâu đời, những người xưa khi chơi gà chọi cũng lựa chọn ra các giống gà chọi hay nhất. Phần lớn những giống gà này đều có sức bền cao, kỹ năng chiến đấu tốt,… chúng thường được giới chơi gà gọi là có tông dòng xuất xứ. Chính vì thế mà khi chọn gà chọi yếu tố đầu tiên mà các bạn cần quan tâm đó chính là tông dòng ( Xuất xứ).

Sau khi đã chọn được tông dòng tốt chúng ta sẽ bắt đầu qua bước tiếp theo là tiến hành xem tướng. Xem tướng ở đây có nghĩa là đánh giá gà chọi thông qua hình dáng bên ngoài, có 4 yếu tố quan trọng khi xem tướng mà các bạn cần lưu ý ” Nhất thủ, nhì vĩ, tam hình, tứ túc”.

Nhất thủ – Xem đầu và mặt gà chọi

Một chú gà chọi thiện chiến đều sở hữu nét mặt, ánh mắt thể hiện sự gan lỳ và lanh lẹ, không nên chọn những chú gà chọi nhìn nét mặt quá ngô nghê hay hiền lành.

Mặt gà chọi: Nhật linh hoạt, mạt ó gan lì, mặt tam giác, phần da mặt đỏ bóng, má phình to, sọ thắt. Tảng lồi gà đánh đầu trên, gáy dài chui luồn đầu dưới.

Mào gà: Mào vua, mào công thường gà đi trên, mào hộp gà chui luồn, nên chọn những chú gà có mào công, mào vua hoặc mào chỉ thiên.

Mắt: Hốc mắt cao để bảo vệ mắt, nên chọn những con có mắt màu trắng dã, mắt ếch, mắt vàng thau, mắt rắn hổ, con ngươi nhỏ ( Càng nhỏ càng tốt). Nên chọn gà chọi có hốc mắt xếch hung hăng, mắt chữ nhật gan lì, mắt hạt cau nhanh nhẹn, nên lưu ý mắt phải có đuôi và ánh mắt càng trong càng tốt.

Mỏ: Gà chọi thiện chiến có phần mỏ to khỏe, không nên chọn những con mỏ quá ngắn và thẳng.

Tai: Nên chọn gà phần tai có nhiều lông để hạn chế việc bị ù tai trong khi chiến đấu.

Cần cổ: Phần xương cổ cần liền lạc, khi dùng tay nắm vào các bạn sẽ không cảm thấy các đốt xương ở cổ. Nên chọn gà chọi có phần xương cổ to, dài, trường hợp tốt nhất là xương cổ vừa to, dài mà lại không có chằng cần. Đối với những chú gà chọi có phần xương cổ trung bình thì bắt buộc phải có chằng cần, nếu gặp được con nào có 2 chằng cần càng tốt.

Màu lông: Nhất điều ô ( Hay còn gọi là gà điều), nhì xám khô ( Gà có lông màu xám nhưng không bóng), ba ô lướt ( Lông gà đen và bóng loáng).

Hình dáng: Gà chọi hay lông mã càng dài và phủ xuống đuôi, hông càng tốt. Lông cánh phải có bảng rộng, chiều dài tối thiểu phải chốm phao câu, nếu phủ kín phao câu là tốt nhất. Chọn những chú gà chọi lông đuôi nhiều và dài để có thể giúp chúng giữ thăng bằng tốt khi chiến đấu.

Một chú gà chọi hay thì tối thiểu phải có thân hình khỏe mạnh và vững chắc, khi bê lên thân hình gà chọi phải liền lạc vững chắc. Phần lườn gà chọi phải sâu, tuyệt đối không chọn những có bị vẹo lườn, phao câu phải to và dính liền vào thân gà, ghim gà phải khít ( Vừa 1 ngón tay là đủ).

Đuồi gà phải to khỏe và nặng đòn, nếu đuồi gà chọi hướng về phía trước ngực thì chúng sẽ đi trên, ngược lại phần đùi so với thân mà hướng về phía đuôi thì gà chọi sẽ chui luồn chạy dưới. Ngoài ra thì thế đứng của gà chọi cũng khá quan trọng, những con có dáng đứng trùng kheo sẽ đá sâu và nặng đòn hơn. Trường hợp nếu đứng chạm gối sẽ đá tin chân, đứng thiết lĩnh tướng quý,… Lưu ý: Không chọn gà chọi có phần đầu gối hình củ lạc.

Nếu chân tròn thì vảy phải mỏng, gà chọi thường sẽ đánh điện giật nhanh thần tốc. Trường hợp chân vuông sắc cạnh, vảy có thể dày hơn nhưng không được dày quá vì chỉ có thể đánh đau khó kết thúc trận, chân vảy phải khô như chân gà chết.

Bàn chân có móng rộng, phần chân đế mỏng sẽ giúp gà chọi linh hoạt hơn, cựa sắt cụm bàn ngón, không nên chọn gà chọi có cựa lục đinh vì sẽ làm mất đi đòn đâm cựa của gà chọi.

Khi xem vi vảy nên chọn những con có vảy mặt tiền sạch sẽ, tốt nhất là 2 hàng trơn, no hậu, hàng biên và hàng kẽm phải đầy đủ, sáng sủa, thẳng hàng. Nếu chân gà có vảy độc biên là tốt nhất, độ nổi thẳng hàng, vảy khô.

Thức ăn chủ yếu của gà chọi là ngũ cốc và một số loại rau quả khác. Nếu bạn muốn cho chú gà chọi của mình có cơ bắp rắn chắc thì nên cho chúng ăn thóc tẻ là chủ yếu, bên cạnh đó việc bổ sung thêm một số mồi khác như rau xanh, trái cây cũng khá cần thiết.

Nên cho gà chọi ăn 2 bữa một ngày: Sáng từ 6-7h, chiều từ 17-18h ( Còn tùy thuộc và mùa nào trong năm). Ngoài ra các bạn có thể kết hợp thêm bữa ăn phụ lúc 12-13h.

Không nên cho gà ăn no ( hết dung tích diều), nếu cho ăn như vậy quá thường xuyên sẽ làm chúng mắc bệnh béo phì hoặc lười vận động mà không chịu từ tìm thức ăn. Khi cho gà chọi ăn các bạn chỉ nên cho chúng ăn khoảng 1/3-1/2 thể tích diều.

Một số loại mồi đặc biệt: Nên cho gà chọi ăn thêm một số loại thịt và động vật sống như tắc kè, thảo long, thạch sùng, cua đồng băm nhỏ, thịt bò,…

Dùng gà vần gà thường được nhiều người lựa chọn nhất, 2 con gà chọi bị cuốn chân, bịt hoặc thả mỏ rồi quần thảo với nhau.

Hình thức tiếp theo là vần gà chọi với người hay còn gọi là tập bộ , trong đó có hình thức quay thóc.

Hai gà chạy lồng có người theo dõi để đếm vòng.

Theo nguyên lý chung thì việc vần gà chọi theo mức độ hao tổn năng lượng từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp. Khi đạt đến đỉnh điểm của phong độ thì chúng ta sẽ bắt đầu cho chúng tập với mức độ giảm dần sao cho đến ngày tham gia thi đấu chúng có đầy đủ thể lực là được.

*****

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Nuôi Gà Chọi Chiến, Cách Huấn Luyện Chi Tiết trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!