Bạn đang xem bài viết Cách Lựa Gà Chọi Đẹp Đá Hay Nhất Bí Truyền được cập nhật mới nhất trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Các chủ trại gà đá cho biết giống gà này đặc điểm ngoại hình rất dễ nhận biết. Đây là giống gà linh kê, còn được gọi là nhật nguyệt cước kê. Gà này có tánh tình thông minh, biến thế rất hay, biết lựa đòn của đối thủ mà trả cước. Cặp chân đặc biệt một có hai màu khác nhau, thường là trắng – đen hoặc xanh – vàng. Đôi khi, gà chiến có hai cặp cựa khác màu cũng được xếp vào mục này.
Gà chân xanh chân vàng
Các chủ trại gà đá cho biết giống gà này đặc điểm ngoại hình rất dễ nhận biết. Đây là giống gà linh kê, còn được gọi là nhật nguyệt cước kê. Gà này có tánh tình thông minh, biến thế rất hay, biết lựa đòn của đối thủ mà trả cước. Cặp chân đặc biệt một có hai màu khác nhau, thường là trắng – đen hoặc xanh – vàng. Đôi khi, gà chiến có hai cặp cựa khác màu cũng được xếp vào mục này.
Xếp chúng vào tướng gà chọi đẹp quả thật khập khiễng, nhưng nhất định là đá hay. Hơn thế gà này xấu cũng chỉ ở tướng ngủ không lấy làm đẹp mắt, còn về đặc điểm ngoại hình cũng không có điểm nào bị chê cả. Giống gà này cũng rất thường gặp, nếu bạn chịu khó quan sát khi đêm về. Tưỡng ngủ quạt quẹo như đã chết nhưng lại được xếp vào hạng kì tài, biết đánh lạc hướng và chớp cơ hội ra đòn.
Gà bốc cát
Đặc điểm rất dễ nhận thấy nhất là khi đi loại gà này thường rất chậm so với những con gà bình thường. Và nói về chạy thì càng không thể nhanh được, vì mỗi bước nó phải nhấc chân thật cao. Đây dường như và khuyết điểm khiến chúng dễ chịu đòn nếu đói phương động thủ nhanh nhẹn. Nhưng chúng lại có biệt tài đá sỏ, khiến đối phương trở tay không kịp.
Gà lắc mặt
Một tên gọi khác của giống này là mặt nguyệt bởi dáng mặt tròn bột. Thường thì đầu gà tròn, mặt thuôn hơi nhọn trông sẽ lanh lợi hơn, ví như gà tre Tân Châu. Nhưng gà lắc mặt này vì dáng hình hơi khác nhưng không thể đánh giá kém cỏi. Bởi chúng đá mé rất hay và hay đá mặt dọc. Ưu điểm lớn khi ra trận của chúng là đánh nhanh thắng nhanh. Nhưng những đòn đã bợ và đá hầu thì chúng khó đỡ và dễ chào hàng nếu đối phương ra đòn này.
Gà né lồng
Tướng gà lúc nào cũng như đang dè chừng, khi nhốt trong lồng sắt thì đi kiểu như say rượu, vắt vẻo. Nhìn trông có tướng bất tào vô dụng nhưng kì thực dị tướng tạo dũng kê, gà né lồng có biệt tài sỏ ngang ít ai bì được. Chúng tự do xoay trở được cả hai bên, đây là ưu điểm lớn bởi đa phần gà đá trẻ thuận một bên mà thôi. Thành ra thế đá này dường như không đối thủ. Nhiều chủ trại gà Mỹ có cho biết, ngay cả giống gà ngoại cũng hiếm khi có được loại gà này.
Gà ngũ sắc
Đây được xem là giống gà văn võ toàn tài, ngoại hình đẹp mà đá cũng hay. Gà tre Mỹ có rất nhiều giống có bộ lông quý thế này. Màu lông đá sắc, bóng mượt và rất dày. Khi giao nạp phần lông cổ dựng tạo khí thế ngút trời, đánh đòn phủ đầu khiến đối phương phải kiêng dè. Giống gà này không chỉ tốt mã mà còn biết xoay trở biến thế một cách linh hoạt, nhưng thế thường dùng nhất và hay nhất vẫn là đòn sỏ ngang
Gà lông voi
Loại này rất hiếm gặp kể cả giống nội hay ngoại, nếu gà có lông voi thì không kể dòng giống đều được xếp đầu. Lông voi thường gặp ở phần cánh, có độ dài khoảng 3 – 4 cm trông như sợ lò xo xoăn tít vậy. Nhưng có người nói rằng, lông voi ở gà mái còn quý hơn nhiều so với gà đực. Thế hệ sau của giống mái này nhất định sẽ vô địch trên xới đấu. Vậy nên nếu có bắt gặp trường hợp này cũng đừng vội thất vọng, hãy giữ lại để đúc mái.
Gà chọi đẹp có ở nhiều giống khác nhau, chung quy tướng nhìn phải xem cả từ ngoại hình đến dáng đi đứng hay ngủ nghỉ. Chịu khó quan sát sẽ mau chóng tìm được những giống chọi bất khả chiến bại.
Cách Lựa Gà Chọi Đẹp, Đá Hay Nhất Bí Truyền
Gà chân xanh chân vàng
Các chủ trại gà đá cho biết giống gà này đặc điểm ngoại hình rất dễ nhận biết. Đây là giống gà linh kê, còn được gọi là nhật nguyệt cước kê. Gà này có tánh tình thông minh, biến thế rất hay, biết lựa đòn của đối thủ mà trả cước. Cặp chân đặc biệt một có hai màu khác nhau, thường là trắng – đen hoặc xanh – vàng. Đôi khi, gà chiến có hai cặp cựa khác màu cũng được xếp vào mục này.
Gà chân xanh chân vàng
Các chủ trại gà đá cho biết giống gà này đặc điểm ngoại hình rất dễ nhận biết. Đây là giống gà linh kê, còn được gọi là nhật nguyệt cước kê. Gà này có tánh tình thông minh, biến thế rất hay, biết lựa đòn của đối thủ mà trả cước. Cặp chân đặc biệt một có hai màu khác nhau, thường là trắng – đen hoặc xanh – vàng. Đôi khi, gà chiến có hai cặp cựa khác màu cũng được xếp vào mục này.
Xếp chúng vào tướng gà chọi đẹp quả thật khập khiễng, nhưng nhất định là đá hay. Hơn thế gà này xấu cũng chỉ ở tướng ngủ không lấy làm đẹp mắt, còn về đặc điểm ngoại hình cũng không có điểm nào bị chê cả. Giống gà này cũng rất thường gặp, nếu bạn chịu khó quan sát khi đêm về. Tưỡng ngủ quạt quẹo như đã chết nhưng lại được xếp vào hạng kì tài, biết đánh lạc hướng và chớp cơ hội ra đòn.
Đặc điểm rất dễ nhận thấy nhất là khi đi loại gà này thường rất chậm so với những con gà bình thường. Và nói về chạy thì càng không thể nhanh được, vì mỗi bước nó phải nhấc chân thật cao. Đây dường như và khuyết điểm khiến chúng dễ chịu đòn nếu đói phương động thủ nhanh nhẹn. Nhưng chúng lại có biệt tài đá sỏ, khiến đối phương trở tay không kịp.
Một tên gọi khác của giống này là mặt nguyệt bởi dáng mặt tròn bột. Thường thì đầu gà tròn, mặt thuôn hơi nhọn trông sẽ lanh lợi hơn, ví như gà tre Tân Châu. Nhưng gà lắc mặt này vì dáng hình hơi khác nhưng không thể đánh giá kém cỏi. Bởi chúng đá mé rất hay và hay đá mặt dọc. Ưu điểm lớn khi ra trận của chúng là đánh nhanh thắng nhanh. Nhưng những đòn đã bợ và đá hầu thì chúng khó đỡ và dễ chào hàng nếu đối phương ra đòn này.
Tướng gà lúc nào cũng như đang dè chừng, khi nhốt trong lồng sắt thì đi kiểu như say rượu, vắt vẻo. Nhìn trông có tướng bất tào vô dụng nhưng kì thực dị tướng tạo dũng kê, gà né lồng có biệt tài sỏ ngang ít ai bì được. Chúng tự do xoay trở được cả hai bên, đây là ưu điểm lớn bởi đa phần gà đá trẻ thuận một bên mà thôi. Thành ra thế đá này dường như không đối thủ. Nhiều chủ trại gà Mỹ có cho biết, ngay cả giống gà ngoại cũng hiếm khi có được loại gà này.
Đây được xem là giống gà văn võ toàn tài, ngoại hình đẹp mà đá cũng hay. Gà tre Mỹ có rất nhiều giống có bộ lông quý thế này. Màu lông đá sắc, bóng mượt và rất dày. Khi giao nạp phần lông cổ dựng tạo khí thế ngút trời, đánh đòn phủ đầu khiến đối phương phải kiêng dè. Giống gà này không chỉ tốt mã mà còn biết xoay trở biến thế một cách linh hoạt, nhưng thế thường dùng nhất và hay nhất vẫn là đòn sỏ ngang
Loại này rất hiếm gặp kể cả giống nội hay ngoại, nếu gà có lông voi thì không kể dòng giống đều được xếp đầu. Lông voi thường gặp ở phần cánh, có độ dài khoảng 3 – 4 cm trông như sợ lò xo xoăn tít vậy. Nhưng có người nói rằng, lông voi ở gà mái còn quý hơn nhiều so với gà đực. Thế hệ sau của giống mái này nhất định sẽ vô địch trên xới đấu. Vậy nên nếu có bắt gặp trường hợp này cũng đừng vội thất vọng, hãy giữ lại để đúc mái.
Gà chọi đẹp có ở nhiều giống khác nhau, chung quy tướng nhìn phải xem cả từ ngoại hình đến dáng đi đứng hay ngủ nghỉ. Chịu khó quan sát sẽ mau chóng tìm được những giống chọi bất khả chiến bại.
Cách Lựa Vảy Gà Chọi Hay Và Chính Xác Nhất
Đối với gà chiến, vảy gà là một trong những yếu tố quyết định đến cách đánh, khả năng ra đòn của chúng. Người chơi nếu biết chọn vảy gà, đánh giá vày gà chiến, thì có hội để họ có được chiến thắng trước các đối thủ khác là rất lớn
Tác dụng của cách xem vảy gà chọi
Đối với gà chọi hiện nay, tồn tại nhiều loại vảy gà chọi, dĩ nhiên sẽ tồn tại loại vảy tốt, vảy xấu nhưng nếu biết cách nhận biết bạn có thể hạn chế việc chọn phải những chiến kê không mạnh. Vảy gà chọi là một trong những yếu tố quan trọng nhất để người chơi có thể chọn ra đâu là những chiến kê hàng đầu. Vảy gà chọi có thể là một bộ giáp chắc chắn cho chiến kê để đảm bảo chúng có được cách đánh hay nhất, nếu chọn được gà chiến có vảy gà tốt, nghĩa là bạn có thể chọn được một chiến kê tốt.
Một số loại vảy gà chọi phổ biến
Độc giáp: là một loại vảy to hơn nhiều các loại vảy khác, nếu nằm ngay cựa thì gà chiến đó có thể là gà chiến rất tốt. Ngược lại, nếu gà chiến có vảy nằm ở vị trí khác thì có thể chỉ là những chiến kê thông thương Liên giáp: là 2 vảy bình thường dính lại với nhau, phụ thuộc vào vị trí thì có thể là vảy tốt hoặc vảy xấu. nếu liên giáp ở hàng ngoại thì có thể là loại gà xấu nhưng nếu nằm ở vị trí thứ 4 từ gối trở xuống thì là loại đá hay, trường hợp khác, nếu vảy liên giáp nằm ở vị trí ở hàng quách (hàng nội) thì là loại gà chọi tốt nên dùng.
Đại giáp: là 3 vảy bình thường dính vào nhau, cũng dựa vào vị trí nằm có thể chia ra các chất lượng của gà chiến. Cụ thể nếu vảy đại giáp nằm ở hàng thành thì gọi là đại giáp ngoại, nằm ở hàng quách thì gọi là đại giáp nội đều mạnh và hăng chiến.
Một số loại giáp đặc biệt cần biết
Một số loại giáp đặc biệt đều là những vảy giáp được đánh giá cao, có thể coi như các linh kê mà người chơi nên biết Vảy Án thiên: là một vảy lớn nằm sát đầu gối trên cao nhất, có thể là án thiên 2 (cách gối 1 hàng), án thiên 3 (cách gối 2 hàng) nhưng hầu hết đều có sức bền và được đánh giá cao, là giống gà chọi rất tốt.
Vảy phủ địa: giống như án thiên nhưng dưới cựa, sát đầu 4 ngón chân, đây đều là giống gà có khả năng chinh chiến rất tốn, tinh an và cựa đích khó lòng xuyên thấu Vảy vấn cán: tương tự như Án Thiên và Phủ Địa nhưng được đặt ngoài nơi của Án Thiên và Phủ địa. nếu vảy này trên cựa thì không phải vảy tốt nhưng nếu vảy dưới 3 vảy sát đầu gối thì tốt, từ bốn vảy trở nên tuyệt đối không nên dùng gà để chọi.
(Vn88lode.com)
Cách Nuôi Gà Chọi Chiến, Gà Đá Bí Truyền Của Ông Cha Ta
Kỹ thuật nuôi gà chọi chiến như thế nào để cho ra những chú gà khỏe mạnh để có thể ra trận đá gà đỉnh cao với sức khỏe dẻo dai, bền bỉ và tung đòn hay đánh bại đối thủ trăm trận trăm thắng?
Cách nuôi gà chọi chiến nhờ chế độ ăn chuẩn khoa học
Gà chọi là một trong những loại gia cầm quý có giá trị rất đắt đỏ chuyên dùng để chơi đá gà. Cách nuôi gà chọi chiến cũng phức tạp, cầu kì hơn rất nhiều các loại gà thông thường. Các sư kê cần lưu ý phải có chế độ dinh dưỡng và tập luyện cho gà phù hợp. Thông thường theo kinh nghiệm của các sư kê bữa ăn của gà chọi được chia thành làm 2 bữa sáng lúc 9h và chiều lúc 4 đến 5 giờ tùy các mùa trong năm. Thông thường khi nuôi gà chọi chiến vào mùa đông sẽ cho gà ăn vào 4h chiều sớm hơn mùa hè bởi trời mau tối gà có thể bị nhiễm lạnh. Đối với gà chọi con thì việc cho chúng ăn chưa có một quy chuẩn nào cụ thể giờ ăn của chúng. Bởi gà con có thể thoải mái ăn tự do và hức ăn của chúng thường không cần kiêng bất cứ thứ gì. Cách nuôi gà chọi chiến trên 6 tháng của nhiều sư kê khuyên nên tăng cường các loại rau xanh vào thực đơn của gà để phần thịt săn chắc và không tích mỡ. Hàng tuần bổ sung thêm dưỡng chất đạm từ thịt bò và lươn để hệ cơ phát triển đồng thời có bộ xương chắc khỏe.
Đối với những người nuôi và đam mê gà chọi thì việc chiến kê có một sức khỏe tốt, phần cơ săn chắc bền bỉ thì thành phần thức ăn của gà mang vai trò tiên quyết. Theo cách nuôi gà chọi chiến mà ông cha ta để lại thì khẩu phần ăn của gà chọi chủ yếu là rau củ. Bởi nếu chúng ăn quá nhiều thịt dễ gây ra thừa cân, chậm chạp, khó di chuyển linh hoạt. Đặc biệt nuôi gà chọi chiến đến tuổi có thể tham gia đá thường được bổ sung dưỡng chất cần hiết đầy đủ để giúp gà có năng lượng dồi dào tập luyện. Một bữa ăn tiêu chuẩn của gà chọi trong ngày thường bao gồm:
Ngoài ra, những thức ăn khác được nhiều người bổ sung thêm cho chiến kê của mình gồm: Giun, dế, ngũ cốc,lòng đỏ trứng, tép, vịt lộn, chuối xiêm những thực phẩm này nhằm tăng cường thêm sức chiến đấu mạnh mẽ cho gà chọi.
Tuyệt đối không nên cho gà ăn quá nhiều thức ăn có độ đạm cao dẫn đến gà tích mỡ, thừa cân gây khó khăn trong di chuyển và cử dộng linh hoạt trước đối thủ. Để nuôi gà chọi chiến có sức chịu đựng bền bỉ, dẻo dai và ra đòn hiểm đá đau thì phương pháp vần gà chọi cũng rất quan trọng.
Vần gà chọi trong kỹ thuật nuôi gà chọi chiến
Vần hơi hay còn gọi là vần đòn là phương pháp cho gà chọi vần với nhau, hình thức này hiện hiện bằng cách bạn cuốn chân hai chú gà chọi lại, bịt hoặc thả mỏ ra, sau đó để chúng ‘quần thảo’ với nhau 1 lúc.Gà vần với người hoặc người ta còn gọi là tập bộ khi người nuôi sẽ đóng vai trò như người tập luyện cùng chiến kê của chính mình.Cho gà chạy lồng: Kỹ thuật nuôi gà chọi chiến tốt cần cho gà chạy lồng đúng cách, 2 chú gà chọi sẽ được thả vào cùng một chiếc lồngđể tập luyện chạy và đuổi nhau và nhiệm vụ của chúng ta là ngồi quan sát, đếm số vòng chạy của chúng. Tuy nhiên, để nuôi gà chọi chiến có lực đạt hiệu quả cao bạn cần phải biết vần gà chọi theo nhiều mức độ khác nhau trong suốt quá trình. Thông lệ theo nguyên tắc là phải vần theo mức độ tiêu hao năng lượng một cách dần dần từ ít đến nhiều thông qua các hình thức đơn giản cho đến phức tạp. Khi nào chiến kê đạt đến mức tiêu hao năng lượng cao nhất thì cần phải hạ dần mức độ xuống từ từ để cho chúng thích nghi. Điều này sẽ giúp gà chọi chiến có một thể lực hoàn hảo, nhưng với một số gà nguyên lông thì cần om gà kết hợp với chạy lồng khoảng một tuần sau đó mới thực hiện vần gà.
Áp dụng Công thức vần gà trong kỹ thuật nuôi gà chọi chiến đạt mức độ sung nhất.
Trong nuôi gà chọi chiến để đạt được hiệu quả như mong muốn thì ngoài chế độ và khẩu phần ăn hợp lý cần có cách vần gà chuẩn khoa học mới đem lại những chiến kê dũng mãnh và chiến đấu sung sức. Thông thường vần gà chọi có các bước cơ bản như sau:
Kỳ 1: Người nuôi thực hiện vần 1 hồ đòn 15 đến 20 phút rồi cho gà chọi nghỉ khoảng 8 ngày, vần 1 hồ hơi từ 30 đến 40 phút rồi cho gà nghỉ 7 ngày. Kỳ 2: Các sư kê thực hiện vần gà 2 hồ đòn từ 17 đến 25 phút rồi nghỉ khoảng 2 đến 3 tuần tùy mức độ. Vần 2 hồ hơi khoảng từ 30 đến 40 phút rồi cho gà chọi nghỉ 10 ngày. Kỳ 3: Thực hiện tiếp tục vần gà 3 đến 4 hồ đòn trong khoảng 17 – 25 phút rồi cho chúng nghỉ 21 đến 28 ngày bắn chân 5 phút, sau đó khoảng 3 ngày tiếp tục vần 4 hồ hơi từ 30 đến 40 phút rồi cho gà nghỉ 10 ngày và bắn chân 5 phút. Bước cuối cùng khoảng 4 ngày sau thực hiện cho gà chọi bắn chân 10 phút rồi tiếp tục cho gà nghỉ 1 tuần trước khi đem chiến kê của mình ra thi đấu. Khi đã có được chế độ ăn và vần gà hợp lý thì om cho da gà đỏ cũng là một bí quyết rất hay trong nuôi gà chọi chiến mà chỉ những người sành chơi mới biết đến. Kỹ thuật om gà cho da đỏ săn chắc còn giúp chiến kê tăng độ lỳ và chịu đòn khá tốt.
Làm da gà chọi đỏ đẹp hết mức nhờ thuốc om gà độc đáo
Tìm hiểu một chút về công dụng của thuốc om gà chọi: Đây là một loại thuốc bắc chủ yếu dành cho gà chọi làm cho da gà đỏ, dai và dày hơn bình thường, từ đó tăng cường sức chịu đựng giúp gà đá đỡ bị đau, ít bị trầy xước da và không bị bầm tím hoặc rách da khi thi đấu.
Cách dùng thuốc bắc om gà: Lấy khoảng 0.5g thuốc cho vào nồi nước đun lên khoảng 10 phút sau đó để nguội rồi mang ra om gà chọi.
Ngoài ra chúng ta có thể dùng thêm nghệ dai da thái – hộp để làm cho da gà chọi đỏ cũng mang lại hiệu quả rất tốt. Tương tự như thuốc bắc thì trong kỹ thuật nuôi gà chọi chiến các sư kê thường lựa chọn thuốc nghệ om gà vì chúng có thêm thành phần thuốc dưỡng da gà, những chất bổ cho da có thể khiến da nhanh liền khi bị tổn thương do đá hoặc vần gà gây nên.
Cách dùng: Pha 5 thìa thuốc nghệ với một ít rượu sau đó vào nghệ cho gà bình thường.
Thực hiện om gà cho da gà chọi đỏ đẹp cần kết hợp thêm hiều hoạt động khác như vần hơi, dầm cán, quần sương, phun rượu và om gà để đạt hiệu quả tốt nhất.
Vậy khi đã có một chiến kê hoàn hảo để đem đi thi đấu thì sau khi đá về chúng ta cần biết cách chăm sóc gà chọi để chúng phục hồi lại sức khỏe nhanh chóng. Trong thời điểm mới thi đấu về, thông thường gà chọi bị mất sức, mệt mỏi và dễ bị nhiễm lạnh. Chính vì vậy cần theo dõi thường xuyên và áp dụng các cách nuôi gà chọi chiến của những người đã có kinh nghiệm truyền lại để xử lý kịp thời tình trạng sức khỏe của gà chọi.
Cách nuôi gà chọi chiến sau khi đá về
Việc nuôi gà chọi chiến đúng cách để có thể mang đi chiến đấu đã khó, giờ đây chăm sóc gà chọi chiến đấu trở về còn khó gấp bội phần, bởi thời điểm này gà rất yếu có thể dẫn đến chết bất cứ lúc nào.
– Đầu tiên, dùng khăn mềm sạch sẽ nhúng qua nước ấm lau sạch hết máu, đất cát, bụi bẩn dính trên thân gà. Lấy một chiếc lông gà sạch mang nhúng nước lạnh, sau đó dùng tay mở miệng gà ra rồi lùa lông gà vào sâu trong cổ họng của chúng một cách từ từ. Điều này giúp lấy ra những chất bẩn và đờm có trong cổ gà, thực hiện lặp lại vài lần cho tới khi sạch chất bẩn và đờm.
– Tiếp theo cho gà ăn một ít cơm mồi nhỏ, trong khi đó lấy một ít rượu vào lòng bàn tay và bắt đầu xoa bóp cho gà mau lành những vết bầm tím trên thân. Không nên để rượu tiếp xúc trực tiếp vào vết thương hở của gà sẽ khiến gà bị xót và khó chịu.
– Nuôi gà chọi chiến sau khi đá về ngoài thức ăn cần bổ sung thêm cho chúng viên tiêu kén gà chọi EN 150 tùy vào tình trạng và mức độ tổn thương của gà. Thuốc giúp giảm đau, chống sưng phù nề cho gà chọi, ngoài ra bổ sung thêm cho chiến kê thuốc B1 để tăng cường sức dẻo dai của gà. Tuy nhiên cần lưu ý không cho gà uống quá 2 viên sẽ gây ra tác dụng phụ không tốt.
– Sau khi đã vệ sinh sạch sẽ cho gà, cho chúng ăn uống đầy đủ thì bạn cho gà đi nghỉ ngơi hồi sức và sưởi ấm cho gà tránh tình trạng gà bị nhiễm lạnh. Đến ngày hôm sau, tiếp tục lấy nước ấm lau rửa cho gà nhẹ nhàng, đồng thời xoa bóp rượu cho các vết bầm tím mau lành. Người nuôi phải liên tục theo dõi biểu hiện của gà để phát hiện ra tình trạng bất thường nếu xảy ra mới ngăn chặn hậu quả kịp thời.
Cách nuôi gà chọi chiến muốn cho ra được những chú gà chuẩn thần kê, ngoài áp dụng các kỹ thuật trên còn phụ thuộc rất nhiều vào kinh nghiệm lâu năm hay non nớt của các sư kê. Do đó luôn tìm tòi, bổ sung thêm kiến thức về gà chọi để có những mẹo chăm sóc gà tối ưu nhất.
Cách Xem Chân Gà Chọi Tốt ,Bí Quyết Gia Truyền
2. Giáp Long Chi Tự Điềm Lành Hữu Linh Vảy Giáp Long đóng ở ngón thới. Vảy có hình cánh bướm hoặc từa tựa vảy rồng nên được gọi là giáp long. Loại thần kê này chuyên dùng móng làm trảo để điểm vào mắt địch.
13. Chận rồi còn thể là hai, 14. Chấn trên giữ dưới thế hoài phải phân. 15. “Thần hổ đệ nhất” nên cân, Đoạn này mô tả vảy “Đệ Nhất Thần Hổ Đao”. – Vảy ĐNTHĐ là đại giáp nội đóng tại hàng Quách, tức là liên giáp bao gồm ba vảy. – ĐNTHĐ hả miệng ngậm chiếc vảy cuối cùng của Thới Hoa Đăng đi lên vì thế vảy này đóng trên cựa 1 ly. – ĐNTHĐ phải đóng cả hai chân.
Gà có vảy này được liệt vào hạng “Linh Kê”.
16. “Hổ Thần Đệ Nhị” cũng phân rõ ràng. – Đệ Nhị Thần Hổ Đao nằm ở hàng Quách và cũng hả miệng ngậm ngọc giống như Đệ Nhất Thần Hổ Đao. Cả hai đều nằm trên cựa 1 ly nhưng Đệ Nhị Thần Hổ Đao không phải là một đại giáp mà chỉ là một liên giáp. Đại giáp do ba vảy tạo thành, liên giáp chỉ do hai vảy mà thôi.
– Hai chân đều có Đệ Nhị Thần Hổ Đao đóng, nếu không thì thất cách. – Thới Hoa Đăng của vảy phải rõ ràng và thẳng tắp. (Đăng có nghĩa là đèn. Đèn đỏ rực thắp sáng thẳng hàng đẹp như hoa nở nên gọi là đèn hoa.) Có lẽ vì những vảy này nổi lên tròn trịa đẹp như đèn hoa nên có tên là Hoa Đăng. – Gà có chân này có tài cản cựa địch khó đâm. Rất quý.
Thưa quý độc giả, Tàng Kinh Các của Nhất Phẩm Ðường lưu trữ nhiều Giáp Kinh của các danh gia. Một trong những Giáp Kinh này do danh sư Phan Kim Hồng Phúc biên soạn và trong đó có sự khác biệt của Ðệ Nhất và Ðệ Nhị Thần Hổ Ðao.
Theo như Sư Kê Phan Kim Hồng Phúc thì Thần Hổ Ðao không phải là một liên giáp hay đại giáp mà chỉ là một giáp tại hàng Quách.
– Ðệ Nhất Thần Hổ Ðao thì đóng trên cựa một ly và cũng mở miệng ngậm ngọc. – Ðệ Nhị Thần Hổ Ðao cũng có hình dáng tương tự nhưng nằm cao hơn.
Gà có vảy này thì ra đòn xuất quỷ nhập thần. Khó có địch thủ nào sống sót để gáy.
Gà có vảy Song Cúc có biệt tài đá liên hoàn cước. Mỗi lần xuất chiêu là đá liên tục ba bốn đòn.
Lưỡng Ngọc Song Cước Cả hai chân đều có vảy to phía trên cựa. Một chân có đại giáp ở hàng Thành. Một chân có đại giáp ở hàng Quách. Gà có vảy này luôn luôn có biệt tài đá song cước cực kỳ lợi hại và được nổi danh là Lưỡng Cước Kê ( Theo Sư Kê Phan Kim Hồng Phúc)
Gà có Lưỡng Ngọc Song Cước đá song cước nhưng gà này có đá ” liên cước tam hoàn ” hay không thì không thấy sư kê nhắc đến.
19. Rõ ràng nó đá đòn kiêng, 20. Lại thêm đòn thủ mé cần đòn ngang. 21. Thêm rằng bể hậu khai biên, 22. Là tiên giáng xuống cậu tên gà nòi. Ðòn kiêng có lẽ là đòn quăng còn gọi là xạ. Ðòn quăng là đòn đá vào mặt và cần cổ địch thủ bất thình lình mà không mổ trước.
Bể Hậu Khai Biên là cậu của gà nòi. Có sách chép: ” Bể Biên Khai Hậu” là cậu gà nòi. Bể hay khai thì cũng giống nhau. Ðường “Quách” và đường Hậu đều có một vảy nứt ra chia làm hai. Gà ấy là gà hay.
23. Trường thành địa giáp nên coi, 24. Những vảy ấy có gà hay thường thường. Trường thành là vảy ở hàng Thành lấn sang hàng Quách. Khi ta nhìn ở mặt tiền thì thấy vảy hàng Thành có diện tích rộng theo chiều ngang.
Vảy Ðịa Giáp là một vảy nhỏ ở dưới lòng bàn chân. Phải lật lên mới thấy. Loại gà này được liệt vào “Linh Kê”.
25. Thới mang nhân tự một đường, 26. Dễ mà khinh nó sọ bêu phải tường. Ngón thới có vảy nứt như chữ Nhân thì gọi là Nhân Tự Thới. Gà có vảy này chuyên nhả đòn độc và thượng hành đi trên. Nếu nhân tự mà đóng ở các vảy cuối sát móng thì gà có tài móc mắt.
27. Phải tường tứ ứng mà thương, 28. Đôi chân như một trường nương người mời. Tứ Ứng Độ Sơn là 4 vảy độ đếm từ cựa trở lên nằm trên gò cao cách biệt với các vảy độ kế tiếp khuyết hẳn xuống. Nếu được 3 vảy nổi cồm lên thì gọi là “Độ Tam Ứng” và kém hơn gà tứ ứng, ngũ ứng, lục ứng v.v.
Gà có Tứ Ứng Độ Sơn cả hai chân là gà quý. Gọi là Độ Sơn vì hình thể cao hẳn lên như 4 ngọn núi.Lưu ý: Bốn vảy này phải to lớn gần bằng nhau.
29. Song liên là vảy của trời, 30. Phải xem cho nhớ đời đời nước hai. Song Liên là liên giáp nội do hai vảy dính liền tạo thành và đóng tại hàng Quách. Theo tài liệu trong Tàng Kinh Các thì có hai loại song liên tự.
Loại thứ nhất – Song Liên đóng ngay cựa nhưng không cần phải ngậm ngọc, và cũng không cần phải có đường thới hoa đăng.
Loại thứ hai – Song Liên phải ngậm ngọc và đóng ngay cựa. Đường thới hoa đăng phải tốt. Viên ngọc bị ngậm không nhất thiết là ngọc cuối cùng. Gà có Song Liên Tự theo cách này ăn đứt các vảy Nhật Thần, Hổ Khẩu, và Hàm Long.Lưu ý: Đừng lộn Song Liên Tự với Đệ Nhị Thần Hổ Đao. Đệ Nhị Thần Hổ Đao đóng trên cựa. Song Liên Tự đóng tại cựa.
Theo các sư kê thì gà có Song Liên thì có đòn độc từ cuối nước thứ hai đổ đi.
31. Hiểu rằng vảy nhỏ “lạc mai”, 32. Chẳng nên căn cứ một hai đòn tài. Lạc Mai là bốn năm vảy chụm lại và đóng trên hoặc dưới cựa. Gà có vảy này thuộc loại thường. Ta không nên căn cứ một hai đòn hay mà giữ gà này vì nó không phải là chiến kê.
33. Đòn tài bán nguyệt nữ giai, 34. Thêm vào ngón giữa ra oai nhiều đường. Vảy bán nguyệt là một đường chỉ vòng bán nguyệt tại cựa. Tuy nhiên, câu này không mô tả đường chỉ đó mà muốn đề cập tới ngón chân cong hình bán nguyệt.
Bán Nguyệt Nội là hai ngón nội của cả hai chân cong hình bán nguyệt. Nếu gà mà có bán nguyệt tại ngón giữa (ngón Chúa) thì lại càng cực kỳ hay.
Chiến kê có chân cong hình bán nguyệt có biệt tài móc mắt đối phương, giỏi song cước, nhảy cao và đá tạt ngang rất ác nghiệt.
35. Đừng cho thất hậu bản lườn, 36. Riêng hai thứ ấy kiên cường phải sâu. Những sư kê có nhiều kinh nghiệm thì họ cho rằng hàng vảy quan trọng bậc nhất không phải là hàng vảy tiền phía trước mà chính là hàng vảy hậu phía sau. Tiền hư thì còn gỡ gạc được, chứ nếu hậu hỏng thì không thể dùng được nữa.
Một con thần điểu tốt phải có hàng vảy hậu no tròn và đều đặn từ chậu đến gối.
Bản lườn tức là lườn tam bản. Loại lườn này có đáy trệt và hai vách hơi vuông vức trông giống như đáy của loại thuyền đóng bởi ba miếng ván nên gọi là lườn tam bản. Kinh sách khuyên ta không nên dùng loại gà có lườn tam bản.
Ngược lại với lườn tam bản thì có lườn tàu có đáy nhọn. Khi ta “vô tay” nâng gà lên thì sẽ cảm thấy đáy lườn cộm vào lòng bàn tay.
“Vẹo lườn thì bỏ, vẹo mỏ thì nuôi”
Xương lườn nằm ở phía dưới bụng của gà. Nếu xương lườn sâu và thẳng không bị “vạy” thì chiến kê ấy có thể tạm coi là tốt.
37. Tam tài tứ quý là đâu, 38. Song tam song quý mới hầu tài cho. Theo tài liệu của Tàng Kinh Các thì có rất nhiều loại tam tài khác nhau. Loại thông thường là ba vảy nhỏ đóng sát gối như hình vẽ này. Qúy điểu có loại vảy này thì ra đòn cực kỳ mãnh liệt hung ác.
Tứ quý là bốn hàng vảy đóng sát gối. Chiến kê có tứ quý chuyên đá lòn, đá dĩa. Con gà đi dưới cũng có nhiều đòn độc ma quái riêng của nó.
Song tam = hai chân có tam tài Song quý = hai chân có tứ qúy.
Nhân đọc bài của anh Mộng Lang, thấy hay quá nên tối dzìa lục lại các sách vở cũ thấy có các trường hợp sau, xin cũng góp vui:
1/ vảy “hoa mai”: ngoài trường hợp “Lạc Mai” mà anh Lang đã nêu còn có trường hợp khác gọi là “Mai Cựa”; do các vảy của hàng biên phụ đi ngang cựa đóng thành; Gà có Mai Cựa khá lắm, thỉnh thỏang gà này đâm cựa rất độc, khi nó trổ tài đối phương phải mang tật.2/ có sách viết “lệch Lông thì bỏ, lệch mỏ thì nuôi”: tức số lượng lông lớn 2 bên cánh của gà phải bằng nhau mới tốt, bên ít bên nhiều thì bỏ không dùng (có lẽ ảnh hưởng đến thăng bằng của gà lúc bay nhảy chăng ? ), còn lệch (vẹo) mõ là dùng chắc là do người xưa nghĩ là “có tật có tài”Trên giang hồ có nhiều tài liệu diễn giải khác nhau về vảy Tứ Trụ Giáp. Có sách chép “Tứ Trụ Giáp là một chân có Án Thiên và phủ địa, một chân khác có Án Thiên.
Có sách khác lại phác hoạ vảy Tứ Trụ Giáp như bốn ô vuông nằm gần và đều nhau tại cựa, hai ô ở trên, hai ô ở dưới.
Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Lựa Gà Chọi Đẹp Đá Hay Nhất Bí Truyền trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!