Xu Hướng 3/2023 # Cách Ghép Gà Trống Mái Tạo Chiến Kê Dũng Mãnh Cho Tương Lai # Top 4 View | Raffles-design.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Cách Ghép Gà Trống Mái Tạo Chiến Kê Dũng Mãnh Cho Tương Lai # Top 4 View

Bạn đang xem bài viết Cách Ghép Gà Trống Mái Tạo Chiến Kê Dũng Mãnh Cho Tương Lai được cập nhật mới nhất trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Để có thể một chiến kê dũng mãnh thì cách ghép gà trống mái vô cùng quan trọng. Bởi gà chọi con thường thừa hưởng rất nhiều phẩm chất của gà bố và mẹ. Hôm nay, dagacampuchia sẽ hướng dẫn các bạn cách ghép gà chọi đá chuẩn nhất. Để ai có duyên đọc được bài viết này sẽ đúc ra được những chiến kê siêu việt.

Trong cách ghép gà trống mái của dagacampuchia, thì điều quan trọng nhất là phải chọn được gà bố, mẹ thật tốt. Tất cả đều dựa vào tiêu chí sau đây:

Tiêu chí đầu tiên: Sức khoẻ

Gà chọi phải có sức khoẻ thật tốt mới có thể dễ dàng chiếm được ưu thế khi lâm trận. Do đó, sức khoẻ sẽ là yếu tố hàng đầu để lựa chọn gà bố, mẹ. Ngoài ra, việc gà bố và gà mẹ có sức khoẻ tốt thì tỉ lệ đúc thành công sẽ cao hơn. Gà con sau khi sinh ra sẽ dễ nuôi, ít mắc bệnh hơn.

Tiêu chí thứ hai: Hình dáng

Gà bố mẹ phải có hình dáng đẹp, thì con sinh ra mới được hưởng những nét đẹp từ gà bố mẹ. Trong cách ghép gà chọi đá của dagacampuchia, chúng ta nên chọn gà bố mẹ có chiều cao vừa phải; mình dày; sương to; vẩy mỏng.

Tiêu chí thứ ba: Lối đá

Lối đòn của gà bố mẹ cũng khá quan trọng trong các cách đúc gà chọi. Gà bố, mẹ càng dữ dằn máu chiến. Thì gà con sẽ thừa hưởng càng dữ dằn, dũng mãnh và máu chiến. Có ba cách ghép gà trống mái cho các bạn lựa chọn:

Mái cứng ghép với trống cứng hoặc trống quấn hai mang

Mái vỉa hai mang ghép với trống cứng hoặc trống quấn hai mang

Mái quấn hai mang ghép với trống cứng hoặc trống quấn hai mang

Tiêu chí thứ tư: Chọn màu lông

Trong các cách đúc gà choi, ta xem màu lông kết hợp màu mắt để chọn được những cặp gà trống mái phù hợp nhất. Duy chỉ có màu mắt trắng là ta không phải bận tâm suy nghĩ nhiều. Bởi màu mắt này có thể kết hợp được với hầu hết các màu lông theo quan niệm ngũ hành.

Chú ý: Gà bố và gà mẹ phải hoàn toàn không gần gũi hoặc cùng huyết hệ. Nên lựa chọn những cặp sinh trưởng ở cách xa nhau càng tốt.

Theo kinh nghiệm của nhiều sư kê lão làng, gà con thường có lối giống mẹ và chân đòn giống cha. Vì thế, các bạn dựa vào mong muốn của mình mà lựa gà trống mái để đúc.

– Nếu gà mái mẹ là dựng kiệt hai mang, thì nên đúc với gà trống chui vỉa hoặc cưa cần sẽ được gà lối. – Nếu gà mái mẹ là cưa cần hoặc gà lối, thì nên đúc với gà trống dong dựng thì sẽ ra được gà lối.

Những lưu ý cần nhớ trong các cách đúc gà chọi

Nên quây riêng gà bố mẹ ở một khu riêng khép kín, rộng rãi và sạch sẽ.

Tỷ lệ gà trống mái đẹp nhất là 1 trống 3 mái, cùng lắm là 1 trống 4 mái.

Chỉ thả gà trống vào khu gà mái lúc chiều mát. Sau đó lại nhốt trở lại chuồng, không được thả hoang cùng gà mái.

Tóm lại, với cách ghép gà trống mái này của dagacampuchia. Chúng tôi tự tin sẽ giúp các bạn có những lứa gà con rất ưng ý. Cái quan trọng là các bạn có đủ kiên nhẫn để làm theo đúng từng bước trong cách đúc gà chọi này hay không mà thôi.

Chúc các sư kê may mắn.

Cách Ghép Gà Trống Mái Tạo Chiến Kê Dũng Mãnh, Gan Lỳ

Để có thể một chiến kê dũng mãnh thì cách ghép gà trống mái vô cùng quan trọng. Bởi gà chọi con thường thừa hưởng rất nhiều phẩm chất của gà bố và mẹ. Việc chọn ra gà bố, mẹ có đặc tính tốt giành cho những người sàng về gà đá là điều không mấy khó khăn. Nhưng không phải ai cũng biết được làm như thế nào mới là tốt nhất. Hôm nay, chúng tôi sẽ hướng dẫn các bạn cách ghép gà trống mái chuẩn nhất sẽ đúc ra được những chiến kê siêu việt.

6 yếu tố cần có trong cách ghép gà trống mái

Để tăng tỷ lệ phần trăm tạo ra đời con tốt hội tụ được các đặc tính tốt nhất của cả gà bố và gà mẹ. Thì trước khi bắt đầu quá trình ghép gà cần phải tuân thủ 6 điều kiện cần và đủ ở dưới đây:

Chọn giống gà bố mẹ

Giống gà bố mẹ tốt thì đời con được sinh ra sẽ được hưởng trọn những đặc tính của gà bố mẹ,đặc biệt là gà mẹ. Bởi “chó giống cha, gà giống mẹ”, nên cần chọn những con gà giống tốt, có kỹ năng, gà mẹ phải dữ thì đời con mới bản lĩnh. Đặc biệt chọn gà bố, mẹ đã có đời con là những chiến kê đá hay, tham gia vào quá trình thi đấu có giải là tốt nhất.

Gà chọi phải có sức khoẻ thật tốt mới có thể dễ dàng chiếm được ưu thế khi lâm trận. Do đó, sức khoẻ sẽ là yếu tố hàng đầu để lựa chọn gà bố, mẹ. Ngoài ra, việc gà bố và gà mẹ có sức khoẻ tốt thì tỉ lệ đúc thành công sẽ cao hơn. Gà con sau khi sinh ra sẽ dễ nuôi, ít mắc bệnh hơn.

Hình dáng và phong thái

Gà bố mẹ được chọn làm giống và tham gia vào cách ghép gà trống mái thì ngoài giống tốt thì phải có hình dáng chuẩn, không dị tật. Thì tỷ lệ đời gà con mới được hưởng trọn đặc tính tốt. Nên chọn gà bố mẹ có các đặc điểm như:

Chiều cao đúng chuẩn, cân đối

Gà có thân mình dày, đặc và xương to, vảy mỏng

Các bộ phận của gà bố, mẹ không có bất kỳ dị tật nào

Lối đá là yếu tố quan trọng để cách ghép gà trống mái thực sự được gọi là thành công. Sức khỏe tốt đi kèm với lối đá hay mới tạo ra được đời con hoàn hảo. Một số cách ghép gà bố mẹ theo lối đá được nhiều sư kê ưa chuộng như:

Mái cứng cho ghép với trống cứng hoặc quấn hai mang

Mái quấn hai mang ghép với trống cứng hoặc quấn hai mang

Mái vỉa hai mang ghép với trống cứng hoặc quấn hai mang

Chọn màu lông

Trong các cách đúc gà chọi thì việc xem màu lông gà chọi kết hợp màu mắt để chọn được những cặp gà trống mái phù hợp nhất. Duy chỉ có màu mắt trắng là ta không phải bận tâm suy nghĩ nhiều. Bởi màu mắt này có thể kết hợp được với hầu hết các màu lông theo quan niệm ngũ hành.

Chú ý: Gà bố và gà mẹ phải hoàn toàn không gần gũi hoặc cùng huyết hệ. Nên lựa chọn những cặp sinh trưởng ở cách xa nhau càng tốt.

Tướng chân gà bố mẹ

Có nghĩa là cách ghép gà trống mái sẽ dựa vào hình dáng chân, vảy của gà. Ví dụ như: gà chân vảu mỏng sẽ ghép với chân vuông, vảy to vuông. Còn gà mái mau thì ghép với trống đòn to.

Chọn được gà bố mẹ chuẩn, hiểu rõ về lối đá, cách ra đòn của từng con gà dùng để ghép. Thì sẽ bắt đầu tiến hành ghép lối cho các cặp gà bố, mẹ. Thường thì các bước trong cách ghép gà trống mái được thực hiện như sau:

Nếu gà mái mẹ là gà dựng kiệt 2 mang thì ghép với gà trống cưa cần hoặc chui vỉa để ra gà lối

Nếu gà mái mẹ là gà lối hoặc cưa cần thì ghép với gà trống dong dựng để tạo gà lối

Gà mái cứng với với trống cứng hoặc quấn hai mang

Không nên ghép 2 gà lối với nhau vì như vậy gà sẽ không chơi được

Thường thì nên cho tỷ lệ gà trống mái là 1 trống ghép 3 mái và không có quan hệ huyết thống là tốt nhất. Đặc biệt không nên cho gà cản mái nhiều, khoảng 2 – 3 hôm một lần cũng được. Đảm bảo cho việc đỡ hại gà trống mà trứng vẫn có đực.

Những lưu ý khi đúc gà chọi

Nên quây riêng gà bố mẹ ở một khu riêng khép kín, rộng rãi và sạch sẽ.

Tỷ lệ gà trống mái đẹp nhất là 1 trống 3 mái, cùng lắm là 1 trống 4 mái.

Chỉ thả gà trống vào khu gà mái lúc chiều mát. Sau đó lại nhốt trở lại chuồng, không được thả hoang cùng gà mái.

Thức ăn của gà ghép phải có đầy đủ tinh bột như thóc, lúa, ngô, cám, gạo…1 tuần từ 1 – 2 lần bổ sung thêm các chất tanh.

Cách ghép gà trống mái này của chúng tôi sẽ giúp các bạn có những lứa gà con rất ưng ý. Những yếu tố ở trên sẽ là điều kiện cần để tăng tỷ lệ tạo ra gà tốt, hội tụ đầy đủ kỹ năng, bản lĩnh của một chiến kê dũng mãnh, gan lỳ và bền bỉ nhất.

Cách Vần Hơi Cho Gà Đá Cho Chiến Kê Dũng Mãnh (Phần 2)

Vần gà vụ lông 2 rất mất nhiều thời gian và cẩn thận vì các sư kê chỉ cần nóng vội sơ xuất là có thể hỏng một con gà chiến. Chính vì vậy mà khi vần hơi hoặc vần đòn các sư kê đều phải tăng từ từ không được tăng quá nhanh vì nếu tăng quá nhanh nó không giống gà vụ lông 1 bởi nó bị gián đoạn trong thời gian nghỉ thay lông.Không được vần nên nếu đánh nhanh sẽ rất hại cho gà chọi. Cách vần hơi cho gà đá vụ lông 2 sẽ giúp cho chiến kê của các bạn sẽ nhanh có nhiều chiêu đòn đánh hay khi giao đấu với đối thủ

Gà vụ lông 2 trước khi cho gà vào chế độ, trong thời kỳ này các sư kê cho gà còn chưa khô lông thì chúng ta nên tập tay cho gà có gân gối vững vàng cứng cáp trước khi đưa vào chế độ.Vì làm như vậy để cho các chiến kê tập quen trước khi vần

– Trước khi ra trường các sư kê xả nghệ cho chiến kê 5 ngày và không om ngày cuối. mà thả ra chuồng rộng, thoáng mát và tránh mưa nắng để cho gà đi lại thoải mái cho xung gà.

– Sau trận chiến hay kỳ vần chúng ta phải cho gà ngâm chân từ 5 – 20 phút trong nước lạnh làm như vậy giúp cho gà vừa đánh nhau song sẽ thư giãn để giảm thiểu thương tích, ngâm ngập đến đầu gối để làm mát chân gà và tránh gà bị xưng cụm bàn.

– Khoảng 2 giờ sau khi cho chúng vần song thì dùng thuốc nhỏ mắt V-Rohto loại chai màu nâu nhỏ vào mắt gà làm cho sạch cát bụi và trị đau mắt,giảm thiểu tối đa vi khuẩn vào mắt chúng dùng thuốc bóp lau quét vào cho gà để làm tan đòn mỗi ngày 2 lần sáng chiều.

– Vần gà xong khoảng 3 – 4 giờ sau cho gà chọi ăn cơm trộm với thóc ngâm 1 ngày, nếu cẩn thận thì chúng ta cho ăn 2 – 3 ngày .Để lấy lại sức cho chúng sau khi vần nhau song.

– Sau các trận đánh đấm 3 – 4 ngày ta cho gà chạy lồng để rèn luyện thể lực. gà chạy lồng xong trước khi nhốt gà ta nên massager cho gà .Massager sẽ giúp cho chú gà thư giãn để giúp chúng thoải mái trong các trận chiến tiếp theo.

– Do đặc thù của thời tiết miền Bắc của nước ta rất khắc nghiệt mà trong cách thức om bóp các sư kê theo từng mùa cũng chúng ta phải linh động cho phù hợp tránh gà bị nhiễm lạnh. Mùa Đông khi om xong tốt nhất các sư kê là lấy máy sấy tóc sấy khô cho gà rồ sau đó thả ra cho gà vỗ cánh.

– Hàng ngày trước khi gà đi ngủ các sư kê lấy hỗn hợp rượu om gà rồi lấy chổi sơm hoặc chổi vẽ quét vào chân quản gà để cho chân quản gà được khô cứng rắn chắc để sau này khi giao đấu chúng có thể chịu được những đòn đánh đau của đối phương.

Cách Nuôi Gà Đá Tơ Thành Chiến Kê Dũng Mãnh, Gan Lỳ

Sau quá trình thực hiện cách chọn gà chọi tơ thông qua: nòi giống, tướng tá, kỹ năng ra đòn, thế đá thì sẽ bắt đầu với quá trình nuôi và chăm sóc. Để gà tơ có đủ thể lực để trải qua chế độ luyện tập khắc nghiệt. Thì lượng dinh dưỡng cung cấp cho gà đá phải đảm bảo đủ chất, đủ bữa và đúng thời gian.

Nếu gà tơ mập cho ăn 2 bữa/ngày vào 8h sáng và 5h chiều

Nếu gà ốm cho ăn 3 bữa/ngày vào 8h sáng, 5h chiều và 10h tối

Thành phần chế độ dinh dưỡng trong cách nuôi gà tơ thường có:

Thóc, lúa được đãi sạch, phơi khô

Rau xanh: xà lách, giá đỗ và rau muống

2- 3 ngày cho ăn thêm mồi tươi: thịt bò, sâu super worm, dế, lươn, trạch nhỏ, cá chép…

Vitamin: A, K, C, B1, B12

Cách nuôi gà đá tơ cùng chế độ luyện tập

Bên cạnh chế độ dinh dưỡng chính là chế độ luyện tập để rèn luyện thể lực. Đối với gà tơ thì thường bắt đầu từ những bài tập nhẹ nhàng kết hợp với om bóp. Quá trình luyện tập trong cách nuôi gà chọi tơ được bắt đầu như sau:

Giai đoạn 1: Cắt tai tích cho gà

Sáng sớm tắm, rửa và phun nước chè đặc trước khi cho gà tắm nắng sớm trong khoảng 2h thì cho vào chỗ mát nghỉ ngơi.

Gà sau khi được cắt tai tích thì cho chạy lồng 2 lần/ngày sáng + chiều, mỗi lần 30 phút

Sau khi gà lành vết cắt tích thì cho nhảy chân 15 phút. Tiếp đó cho nghỉ ngơi 2 ngày để chuẩn bị om bóp.

Sau 1 tuần, thì tiếp tục cho gà nhảy lần 2 trong thời gian 20 phút kết hợp cùng om bóp và chạy lồng. Cho nghỉ 2 ngày

Giai đoạn 2: Các kỳ vần kết hợp om bóp

8 ngày sau cho nhảy lần 3 trong thời gian 2 hồ (mỗi hồ 20 phút) và nghỉ 4 ngày sau om bóp + chạy lồng

15 ngày sau cho gà vần hơi 90 phút cho nghỉ 2 ngày sau om chườm + 2 ngày sau chạy lồng

10 ngày tiếp cho vần đòn 3 hồ nghỉ 5-7 ngày sau om chườm, kết hợp cùng vào nghệ

21 ngày tiếp vần hơi 150 phút cho nghỉ 4 ngày

18 ngày cuối thì bắn chân ra chiến.

Kết thúc luyện tập thì gà tơ đã được mài dũa về sức bền, thể lực và khả năng chịu đòn. Cuối cùng là sẵn sàng lâm trận với đối thủ trên đấu trường mà thôi. Hoặc cũng có thể om gà chuẩn bị thi đấu thì cũng được càng giúp gà mau sung hơn.

Một số lưu ý trong cách nuôi gà đá hay

Trong cách nuôi gà vào chế độ đá nên kết hợp với om bóp nghệ là hợp lý. Thế nhưng không nên thực hiện việc om bóp khi gà quá gầy hoặc đang gặp vấn đề về sức khỏe. Bởi như vậy sẽ khiến cho gà yếu ớt hơn rất nhiều hay nói chính xác là gà bị suy.

Vậy cách nuôi gà bị suy hoặc chăm sóc gà ốm trong quá trình luyện tập như thế nào?

Nếu thấy hiện tượng gà bị suy hoặc bị rót trong khi luyện tập thì phải giảm dần các bài tập. Đồng thời, bổ sung thêm lượng vitamin, tăng lượng mồi để tăng cường sức lực cho gà chiến. Không nên để cho gà tập quá sức đặc biệt là gà tơ vì dễ làm hỏng gà.

Bên cạnh 2 yếu tố trong cách nuôi gà đá tơ được chia sẻ ở trên thì cũng nên chú ý đến các biện pháp phòng tránh một số loại bệnh thường gặp ở gà như: tụ huyết trùng, newcastle, cúm gà…Cho nên cần thường xuyên thực hiện các biện pháp phòng và chữa bệnh cho gà để tạo ra môi trường thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển tốt nhất.

Chúc mọi người thành công trong chế độ nuôi gà đá tơ hiệu quả!

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Ghép Gà Trống Mái Tạo Chiến Kê Dũng Mãnh Cho Tương Lai trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!