Bạn đang xem bài viết Cách Đúc Gà Chọi, Kỹ Thuật Đúc Gà Chọi Hay Nhất. được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
thegioiga – Cách đúc gà chọi dành cho những sư kê muốn gây giống gà chọi nòi đá hay. Kỹ thuật đúc gà chọi mà các sư kê nên biết và áp dụng. Để đúc được chiến kê đá hay như ý. Cách đúc gà nòi và kinh nghiệm đúc gà được chia sẻ bởi các sư kê có nhiều kinh nghiệm.
Một trong những yếu tố quan trọng nhất trong cách đúc gà chọi. Là việc chọn được gà chọi trống giống và gà chọi mái giống. Vì việc chọn được gà giống có đặc điểm tốt. Thì có thể di truyền được cho gà chọi con những đặc điểm tốt.
Gà chọi trống và gà chọi mái không được cùng huyết thống. Để tránh đúc cận huyết gây nên những sai lệch trong việc di truyền.
Cách chọn gà chọi trống giống. Chọn những chiến kê giống đá hay, không già cũng không non. Đã đá thắng nhiều trận, ít nhất là đã thắng 1 – 2 trận. Có những đặc điểm tốt như tướng gà, lông gà. Xem cựa gà , xem vảy gà có được những gà chọi thần kê dị tướng thì càng tốt.
Với gà chọi mái thì nên chọn những con gà nòi. Có nhiều đặc điểm tốt, đá hay. Theo kinh nghiệm của các sư kê có tiếng thì để đúc được lứa gà chọi con tốt. Thì nên chọn gà chọi mái tơ. Không nên chọn những con gà chọi mái so.
Nếu sư kê chọn được gà chọi mái dựng kiệt hai mang. Thì phải cưa cần gà chọi trống hoặc để gà chọi trống chui vỉa. Thì khi đúc gà sẽ cho gà lối.
Nếu sư kê chọn gà chọi mái mẹ là gà lối hoặc là gà cưa cần. Thì trong cách đúc gà, phải đưa gà chọi trống dong dựng. Thì mới đúc được gà lối.
Nếu gà chọi mái và gà chọi trống đều là gà lối. Thì gà con đúc ra phần lớn đều đá không hay.
Khi đã chọn được gà chọi trống và gà chọi mái như ý. Các sư kê cần phải biết cách nuôi gà chọi bố mẹ. Có chế độ ăn uống thích hợp để nuôi gà chọi bố mẹ giống.
Cho gà bố mẹ ăn 2 bữa thóc trộn với ngô, với tỷ lệ 2 thóc : 1 ngô. Ngoài ra cho gà ăn thêm các loại rau xanh và vỏ trứng. Các sư kê cũng có thể bổ sung can xi cho gà mái bằng cách cho ăn cua đồng. Còn gà trống thì cho ăn giá đỗ và cà chua.
Cho gà chọi trống mái nghỉ ngơi đầy đủ trước khi cho đạp mái. Nên chọn thời điểm sáng sớm hoặc buổi chiều để cho gà đạp mái.
Ốp gà chọi trống mái trong khoảng 3 – 5 ngày trước khi gà đẻ. Tách gà trống ra khi gà mái đã đẻ được 4 – 6 quả trứng.
Trong cách đúc gà chọi, thì nếu sư kê đăt ổ gà ấp đúng cách. Sẽ giúp cho tỷ lệ ấp nở của gà chọi tăng lên. Đây cũng là một trong nhiều yếu tố quan trọng trong việc đúc gà chọi con thành công.
Ổ rơm phỉa được cuộn tròn lại, lót êm. Hình dạng ổ rơm trũng xuống ở giữa giống như lòng chảo. Để gà chọi con khi nở thì không bị ngạt, hay ngẹo cổ, vẹo lườn.
Nên để gà mái tự nhiên rời ổ đi vệ sinh. Nên tắm gà chọi bằng phương pháp tắm khô. Để diệt các chấy, bọ bám trên lông gà.
Ổ rơm của gà chọi nên được đặt trong thùng gỗ hoặc một cái thúng. Phải cố định ổ chắc chắn, có thể treo ổ cách mặt đất từ 80 cm đến 1m. Và phải có lối đi thuận tiện để gà chọi mái có thể lên ổ dễ dàng.
Vệ sinh, phun thuốc chống bọ cung quanh ổ trứng định kỳ 5 ngày 1 lần.
Theo cách đúc gà chọi, nếu trong quá trình gà ấp trứng mà có trứng vỡ. Thì phải thay ổ mới cho gà chọi.
Ngày 15 sau khi gà ấp, phải vệ sinh ổ sạch sẽ để chuẩn bị cho gà chọi con nỡ. Tránh việc để ổ gà bẩn, chứa nhiều mầm mống gây bệnh. Chế độ dinh dưỡng cho gà chọi bố mẹ, để gà chọi con sinh ra có tỷ lệ nở cao. Sức khỏe tốt và được di truyền kỹ năng đá hay.
Bài viết chia sẻ về cách đúc gà chọi, cách đúc gà nòi. Kỹ thuật đúc gà chọi đá hay theo các kinh nghiệm tổng hợp của các sư kê nhiều kinh nghiệm. Cách đúc gà chọi với cách đặt ổ gà chọi, những lưu ý trong việc chọn gà chọi trống mái.
Đúc Gà Chọi Và Kỹ Thuật Đúc Gà Chọi 3 Điều Cần Biết
Giống nòi, tông giống là yếu tố vô cùng quan trọng trong việc đúc gà chọi, bởi vì chỉ khi gà bố và gà mẹ có nhiều ưu điểm thì mới có thể di truyền lại cho đời con những đặc điểm hay và quý và có thể trở thành thần kê bất khả chiến bại. Vì vậy, việc lựa chọn giống gà trống gà mái dùng để đúc gà chọi là không thể lơ là.
Theo nhiều kinh nghiệm đúc gà chọi thì gà trống, gà mái dùng để đúc gà chọi con tốt, đá hay thường có những đặc điểm như sau:
Gà chọi trống và gà chọi mái không được cùng huyết thống. Để tránh đúc cận huyết gây nên những sai lệch trong việc di truyền.
Với gà chọi mái thì nên chọn những con gà nòi. Có nhiều đặc điểm tốt, đá hay. Theo kinh nghiệm của các sư kê có tiếng thì để đúc được lứa gà chọi con tốt. Thì nên chọn gà chọi mái tơ. Không nên chọn những con gà chọi mái so.
Nếu sư kê chọn được gà chọi mái dựng kiệt hai mang. Thì phải cưa cần gà chọi trống hoặc để gà chọi trống chui vỉa. Thì khi đúc gà sẽ cho gà lối.
Nếu sư kê chọn gà chọi mái mẹ là gà lối hoặc là gà cưa cần. Thì trong cách đúc gà, phải đưa gà chọi trống dong dựng. Thì mới đúc được gà lối.
Nếu gà chọi mái và gà chọi trống đều là gà lối. Thì gà con đúc ra phần lớn đều đá không hay.
2. Cách đúc gà chọi – Kỹ thuật nuôi gà chọi bố mẹSau khi chọn được giống gà trống gà mái tốt dùng để đúc gà chọi thì việc tiếp theo bạn phải làm là nuôi dưỡng, chăm sóc gà bố mẹ thật tốt, khoa học với chế độ dinh dưỡng rất đặc biệt gồm 4 nhóm chính:
– Lúa, thóc là thức ăn chính đều có cách xử lý riêng biệt so với cho gà ăn lấy thịt hay gà đẻ trứng.
– Rau xanh chứa nhiều vitamin K rất có lợi cho gà chọi nên thường xuyên cho chúng ăn mỗi ngày với liều lượng khuyến cáo. Thông thường nên dùng các loại rau như xà lách, rau muống, riêng gà trống thì nên cho ăn thêm giá đỗ, cà chua để nó sung sức hơn.
– Mồi là thức ăn không thể thiếu trong chế độ dinh dưỡng của gà bố mẹ bởi chúng sẽ bổ sung rất nhiều chất đạm cho gà dùng để đúc gà chọi đời sau. Thức ăn phụ thường là sâu bọ, lươn, thịt bò, cá chép, tôm tép, dế,… với liều lượng hợp lý.
– Bổ sung nhiều vitamin để tăng cường sức đề kháng cho gà.
Trong đúc gà chọi và kỹ thuật đúc gà chọi cũng cần quan tâm đến chất lượng giấc ngủ và sự nghỉ ngơi của gà trống mái. Trước khi cho gà đạp mái, gà trống phải được nghỉ ngơi đầy đủ. Thời điểm đạp mái tốt nhất là sáng sớm hoặc buổi chiều. Khoảng thời gian sau thì cho ốp gà 3-5 ngày trước khi đẻ. Khi đẻ được khoảng 4-6 quả thì cho tách trống.
3. Cách đúc gà chọi – Cách đặt ổ gà ấpĐể có tỷ lệ nở trứng cao, cách đặt ổ gà ấp là rất quan trọng. Vậy nên nguyên tắc thứ 3 được các sư kê miền đất võ Bình Định cũng như sư kê cả nước thường nhắc đến là cách đặt ổ gà ấp.
Cách làm và đặt ổ gà ấp chuẩn xác như sau:
Ổ gà ấp nên được làm bằng rơm, được cuộn tròn và có lớp lót rơm trũng ở trong lòng. Vừa có tác dụng giữ ấm mà lại không làm ảnh hưởng đến gà con.
Ổ trứng phải đặt ở vị trí chắc chắn, cao ráo tránh ẩm thấp hoặc chuột bắt gà con khi gà mẹ di chuyển ra ngoài đi vệ sinh…
Vệ sinh, phun thuốc chống bọ quanh ổ trứng theo định kỳ.
Trong quá trình ấp mà trứng vô tình bị vỡ thì cần thay ổ mới ngay lập tức để tránh ảnh hưởng đến các trứng còn lại.
Chế độ nuôi gà cựa sắt đạt tới pin nhanh và hiệu quả nhất Cách huấn luyện gà chọi thần chiến
Hy vọng những thông tin, kiến thức về đúc gà chọi và kỹ thuật đúc gà chọi trong bài viết đã giúp ích cho bạn trong việc tạo ra những lứa gà con đạt chuẩn chất lượng và sở hữu những đặc điểm mong muốn.
Kỹ Thuật Đúc Gà Chọi
Kỹ thuật đúc gà chọi phụ thuộc khá nhiều trong 3 tháng tuổi đời hỏi người nuôi phải tỉ mỉ, cẩn thận và xác định là bận rộn như nuôi con mọn. Bù lại ta sẽ được những chú gà con tròn trĩnh, xinh xắn và khoẻ mạnh đầy triển vọng về sau này.
Nội dung trong bài viết
Lựa chọn gà chọi bố mẹ
Chếđộ ăn uống cho gà chọi bố mẹ
Bí quyết đặt ổ gà ấp
Đúc gà chọi con từ khi mới nở đến khi rời mẹ
Lựa chọn gà chọi bố mẹGà trống mái phải Can trường và Liền bộ, đó là 2 điều cốt yếu để tuyển lựa gà bố mẹ. Gà trống và gà mái phải hoàn toàn không gần gũi hoặc cùng huyết hệ. Càng sinh trưởng ở những nơi xa nhau càng tốt.
Nếu mái mẹ là gà dựng kiệt 2 mang, đưa gà trống cưa cần hoặc chui vỉa vào sẽ được gà lối.
Nếu gà mái mẹ là gà lối hoặc gà cưa cần, phải đưa gà trống dong dựng mới tạo được gà lối. Nếu cũng đưa trống lối vào sẽ ra nhiều gà kê không chơi được.
Chếđộ ăn uống cho gà chọi bố mẹDuy trì 1 bữa thóc:ngô (tỷ lệ 2:1) và 1 bữa súp, ngoài ra rau và vỏ trứng phải đủ ăn đến mức dư thừa cả ngày.
Chú ý: Gà mái vừa đẻ xong, cho ăn bổ sung ngay 2 con trạch sông và sau khoảng 2 giờ đồng hồ gà mái ăn uống no nê, nghỉ ngơi thoả thích mối được thả gà trống vào đạp. Nếu thấy rõ gà trống đã phủ mái ở tư thế hoàn toàn tự nhiên là yên tâm tách trống ra cho đỡ hao tổn sinh lực.
Bí quyết đặt ổ gà ấpMột trong những yếu tố quyết định tỷ lệ ấp nỏ nhiều ít là kỹ thuật làm ổ gà ấp.
Phải vặn ổ rơm, cuộn tròn, lót êm, theo hình hơi trũng lòng chảo; điều này làm gà con khi nở ra không bị kẹp ngạt và vẹo lườn ngẹo cổ…
Ổ rơm nên đặt trong thùng gỗ, góc thùng phải có 1 cóng nước uống nhỏ, để gà mái đủ nước uống, toát hơi ẩm cần thiết cho trứng trong môi trường nhiệt độ điều hoà, tỷ lệ nở mới cao được.
Mỗi ngày đúng buổi trưa cho gà mái xuống ổ đi vệ sinh 1 lần khoảng 15 phút và nên cho tắm cát tránh bọ mạt hại gà. Trong khi ổ để trống ta tranh thủ phun thuốc chống bọ vào dưới ổ rơm và quanh trứng định kỳ vào những ngày thứ 5, 10, 15 và 19 kể từ ngày đặt trứng.
Lưu ý: Nếu có trứng vỡ ta phải thay ổ rơm mối vào ngày 15 để ổ sạch chuẩn bị đón gà con sắp nở.
Đúc gà chọi con từ khi mới nở đến khi rời mẹKhoảng 20 ngày ấp, gà con sẽ nở, sau khoảng 1-2 ngày chờ gà nở hết và con gà nở cuối cùng khô lông, chọn lúc ấm tròi, cho gà con xuống ổ. Nếu trời rét phải trải bao tải trên nền nhà và thắp 1 ngọn đèn 25W thả thấp sưởi ấm cho gà con. Cả đàn gà được úp trong 1 bu rộng có đai cao khoảng 15cm che kín sát đất, trên có màn che, tránh chuột bọ.
Chú ý bao tải trải nền phải rộng hơn bu úp đàn gà và vít căng thẳng ở các góc để gà mái mẹ không bới được, dễ giẫm chết con. Trong bu phải có đĩa hoặc cóng nước thấp luôn đầy để gà con uống, mỗi ngày nên thay bao tải trải nền 2 lần vào buổi sáng trước khi ăn bữa sáng và buổi tối trước khi đi ngủ.
Chế độ ăn uống của gà con trong tháng đầu tiên: Tuần lễ thứ nhất chỉ cho gà con ăn vừng, tấm và rau tươi non cắt thành sợi nhỏ li ti ngắn khoảng 1cm. Tuần lễ thứ 2 bắt đầu cho ăn điểm thêm ít thóc và thịt chín xay nhỏ, vẫn bảo đảm đủ rau tươi, tuy vậy vừa cho gà con ăn vừa xem phân khô tốt là được. Tuần thứ 3 bắt đầu thay thế tấm vừng hoàn toàn bằng thóc xay, vẫn dùng đều rau và thịt chín băm nhỏ như tuần trước. Tuần thứ tư vẫn cho gà con ăn thóc xay và rau, ngoài thịt chín xay nhỏ, bước đầu cho gà con ăn điểm thêm trạch hoặc lươn băm nhỏ trần nước sôi, nhớ theo dõi phân khô là được.
Chú ý: Có nắng trời tranh thủ phơi gà con, tránh cớm gà.
Chế độ ăn uống của gà con từ tháng thứ 2 đến lúc rời gà mẹ:
+ Bữa sáng: Thóc + ngô + trạch (hoặc lươn) xay lộn với vỏ trứng cho 10 gà con dùng trong 1 ngày, còn rau tươi phải dư thừa cho cả ngày.
+ Bữa trưa: Cho ăn sâu bọ tươi trong hố sâu bọ làm tại vườn nhà.
+ Bữa chiều: Khoảng 15 giờ cho ăn như bữa sáng, đến 17 giờ cho ăn bổ sung thêm súp chín cùng bữa với gà lớn trước khi tìm chỗ đi ngủ. Những gà con chậm lớn phải uống thêm thuốc theo công thức a – b – c (1 dầu cá – 1 vitamin – 1 vitamin C), mỗi tuần uống 2 chu kỳ thuốc như vậy, chủ nhật nghỉ dùng thuốc.
Khoảng 3 tháng tuổi gà con bắt đầu bỏ gà mẹ, cho uống thuốc tẩy giun sán lần thứ nhất rồi chuyển sang chế độ nuôi gà choai. Nuôi gà con trong 3 tháng tuổi đời hỏi người nuôi phải tỉ mỉ, cẩn thận và xác định là bận rộn như nuôi con mọn. Bù lại ta sẽ được những chú gà con tròn trĩnh, xinh xắn và khoẻ mạnh đầy triển vọng về sau này.
Kỹ Thuật Đúc Gà Chọi Hay Chỉ Với 3 Quy Tắc
Muốn có được một chú gà chọi hay, các sư kê cần phải biết và áp dụng kỹ thuật đúc gà. Đó là cơ sở để tạo nên một chiến kê hoàn hảo như mong muốn ngay từ khi còn nhỏ. Để thực hiện cách đúc gà nòi chuẩn nhất. Cùng đi đến những chia sẻ kinh nghiệm trong cách đúc gà của các sư kê đến từ miền đất võ.
1. Đúc gà chọi hay – lựa chọn giống nòiGiống nòi là yếu tố quan trọng nhất trong quá trình đúc gà từ khi còn nhỏ. Gà trống, mái đời bố mẹ có tốt thì đời cao sinh ra mới thừa hưởng được nhiều đặc điểm hay. Vì thế trong quá trình đúc gà cần phải lựa chọn giống gà trống, mái dựa theo các đặc điểm sau:
Gà trống, gà mái không cùng huyết thống, để tránh trường hợp cận huyết ở đời con
Gà trống thì cần có tướng tá, hình thể tốt, ít bệnh tật. Đồng thời cũng từng tham gia đá thắng trong nhiều trận. Nếu bắt gặp các đặc điểm của dị tướng thì càng tốt.
Muốn đúc gà chọi hay thì gà mái là yếu tố quyết định giống nòi đời con đến 80%. Gà mái phải là gà mái rặc, có bản tính dữ dằn, thể trạng tốt, ít bệnh và đã có lứa gà con trước tham gia thi đấu giành nhiều chiến thắng.
Nếu gà mái dựng kiệt hai mang thì cần đúc với gà trống chui vỉa để cho ra gà lối. Ngược lại, nếu gà mái là gà lối thì cần đúc với gà trống dong dựng. Không nên đúc gà mái, gà trống đều là gà lối vì đời con sẽ đá không hay.
2. Đúc gà chọi hay – kỹ thuật nuôi gà bố mẹKhông giống như nuôi gà đẻ hay nuôi gà thịt, sau khi đã chọn được gà trống, gà mái chuẩn. Thì chế độ dinh dưỡng cho gà bố mẹ cũng là điều quan trọng cho đời con sau này. Thành phần chất dinh dưỡng cho gà bố mẹ được chọn để đúc gà chọi hay ở đời con như sau:
Các loại cua cá, lươn, trạch nhỏ để bổ sung canxi
Rau xanh, riêng gà trống có thể cho ăn thêm giá đỗ hoặc cà chua
Bổ sung vitamin để tăng sức đề kháng cho gà.
Trước khi cho gà đạp mái, gà trống phải được nghỉ ngơi đầy đủ. Thời điểm đạp mái tốt nhất là sáng sớm hoặc buổi chiều. Khoảng thời gian sau thì cho ốp gà 3-5 ngày trước khi đẻ. Khi đẻ được khoảng 4-6 quả thì cho tách trống.
3. Đúc gà chọi hay ảnh hưởng từ cách đặt ổ gà
Ổ gà ấp nên được làm bằng rơm, được cuộn tròn và có lớp lót rơm trũng ở trong lòng. Vừa có tác dụng giữ ấm mà lại không làm ảnh hưởng đến gà con.
Ổ trứng phải đặt ở vị trí chắc chắn, cao ráo tránh ẩm thấp hoặc chuột bắt gà con khi gà mẹ di chuyển ra ngoài đi vệ sinh…
Vệ sinh, phun thuốc chống bọ quanh ổ trứng theo định kỳ.
Trong quá trình ấp mà trứng vô tình bị vỡ thì cần thay ổ mới ngay lập tức để tránh ảnh hưởng đến các trứng còn lại
Cách Đúc Gà Chọi Đúng Kỹ Thuật Và Những Lưu Ý
LỰA CHỌN GIỐNG NÒI KHI ĐÚC GÀ CHỌI
Đây là yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất khi tiến hành đúc gà chọi.Yếu tố giống nòi của đời bố me ảnh hưởng rất nhiều đến thế hệ gà con được sinh ra nhờ thừa hưởng những đặc điểm hay, nổi bật. Do đó, khâu chọn gà trống, gà mái để đúc giống cần phải tuân theo các yếu tố sau đây : + Cặp gà bố mẹ không cùng chung huyết thống, chung đàn nhằm ngăn chặn việc cận huyết, dễ gây dị tật cho thế hệ con. + Đối với gà trống để đúc giống thì cần phải có thể trạng tốt, tướng đi chắc khỏe, ít bệnh tật, có nhiều miếng đòn hay, có thành tích tốt trong quá khứ, thắng nhiều đối thủ. Nếu sở hữu thêm vảy quý hiếm hoặc các dị tướng thì lại càng ưu tiên.
+ Lựa chọn gà mái đúc giống là việc rất quan trọng bởi nó ảnh hưởng đến 70% thế hệ gà chọi con. Tiêu chuẩn để chọn gà mái là phải dòng gà mái rặc thuần chủng, có bản tính hung dữ, gian xảo, trạng gà tốt, sức đề kháng cao ít bệnh tật. Nếu đã đẻ lứa thế hệ gà chọi con ưu tú, đá hay, giành nhiều trận thắng thì lại càng phải ưu tiên hơn. Ngoài ra, cần phải để ý đặc điểm của các cá thể gà mái và gà trống để lựa chọn đúc giống một cách tốt nhất, cụ thể : + Nếu chọn đúc giống là gà mái kiệt hai mang thì nên lựa những con gà trống chui vỉa hoặc cưa cần. Như vậy thế hệ sau sẽ ra gà lối đá hay. + Ngược lại, nếu chọn đúc giống là gà mái cưa cần hoặc gà lối thì nên lựa những con gà trống dong dựng. Như vậy gà lối, gà chọi đá hay sẽ dễ xuất hiện ở thế hệ sau. + Không nên lựa gà trống và gà mái đều là gà lối vì sẽ đúc ra thế hệ con đá không hay, phần lớn không phải gà lối.
KỸ THUẬT NUÔI, CHĂM SÓC KHI ĐÚC GÀ CHỌISau khi đã lựa chọn được những con gà trống, gà mái đạt tiêu chuẩn để đúc giống. Điều cần làm tiếp theo đó chính là quá trình chăm sóc, nuôi dưỡng những con gà giống này để chúng phát triển khỏe mạnh, sung mãn. Trong đó, khẩu phần ăn của gà chọi giống phải bao gồm bốn loại : + Thực ăn chính bao gồm thóc, lúa nhưng phải qua quá trình xử lý nhằm giúp tăng khả năng hấp thụ. Kết hợp thóc với ngô theo tỷ lệ 2:1 chia thành 2 bữa ăn trong ngày. + Thức ăn rau xanh cung cấp nhiều chất xơ và vitamin K rất có ích cho gà chọi giống, đặc biệt là rau muống, xà lách. Riêng gà chọi trống nên cung cấp thêm giá đỗ, cà chua để tăng độ sung mãn, khỏe hơn. Các thức ăn rau xanh này nên được cho ăn thường xuyên với liều lượng vừa phải, dễ tiêu hóa. Ngoài ra, có thể kết hợp cho ăn thêm vỏ trứng để bổ xung tốt canxi.
+ Thức ăn mồi tanh, thịt tươi cung cấp đầy đủ các chất đạm, protein, tạo được sự sung mãn, hưng phấn và khỏe hơn cho gà chọi đúc giống. Nhằm tạo ra được thế hệ đời sau có sức đề kháng cao, khỏe khoắn, phát triển tốt, ít bệnh tật. Các loại thức ăn này bao gồm : thịt bò, sâu bọ, cá chép, lươn, tôm tép…với liều lượng thích hợp, dễ tiêu hóa. Đối với gà mái đúc giống nên cho ăn thêm cua đồng nhằm bổ sung đầy đủ lượng canxi trước khi đẻ trứng. + Các loại thuốc bổ, thuốc cung cấp các vitamin thiết yếu khác nhằm tăng cường sức khỏe và sức đề kháng cho gà chọi đúc giống. + Trong chế độ chăm sóc của gà chọi đúc giống thì quan trọng nhất là sự đầy đủ của giấc ngủ, nghỉ ngơi. Giúp trước và trong quá trình đúc giống, gà có được sức khỏe, sự sung mãn tốt nhất.
QUÁ TRÌNH ĐÚC GIỐNG GÀ CHỌIThời điểm cho gà chọi trống đạp mái tốt nhất là sáng sớm hoặc chiều. Nên ốp gà trống mái với nhau trong khoảng từ 3 đến 5 ngày, khi gà mái đã bắt đầu đẻ được từ 4 đến 6 trứng đầu tiên thực hiện việc tách riêng gà chọi trống ra. Tiếp theo, quá trình đặt ổ gà ấp phải được quan tâm hàng đầu nhằm có được tỷ lệ trứng nở tốt nhất. Các lưu ý khi đặt ổ gà ấp bao gồm : + Tiến hành làm ổ gà ấp bằng rơm, cuộn tròn lại và lót lớp rơm trũng ở giữa ổ. Việc này giúp cho quá trình ấp được giữ ấm tốt hơn, tỷ lệ nở sẽ đạt hiệu quả cao.
+ Ổ gà ấp trứng phải được bố trí ở những nơi chắc chắn, khô ráo tránh ẩm thấp, dơ bẩn cũng như hạn chế việc chuột, rắn bò vào bắt gà con. + Tiến hành việc vệ sinh, phun thuốc khử trùng, chống bọ quanh khu vực làm ổ một cách định kì + Ngoài ra, theo kinh nghiệm của nhiều sư kê lâu năm, trong trường hợp đang trong quá trình ấp trứng mà trứng bị vỡ thì phải tiến hành thay ổ mới nhằm hạn chế ảnh hưởng đến những trứng còn lại. Thêm vào đó, sau khoảng 15 ngày kể từ lúc ấp trứng phải bắt đầu dọn dẹp vệ sinh ổ ấp trứng để gà chọi con ra đời. Không được để ổ dơ bẩn, nhiều nấm mốc, vi khuẩn sinh sôi lúc gà mới nở. Lưu ý thêm về chế độ dinh dưỡng, thức ăn của gà chọi bố mẹ phải đầy đủ để tỷ lệ trứng nở được cao nhất, thế hệ gà chọi con cũng sẽ có sức khỏe, thể trạng tốt, không dị tật cũng như sở hữu có lối đá hay sau này.
Kỹ Thuật Đúc Gà Chọi Để Được Chiến Kê Đá Hay, Dũng Mãnh
Để đúc được chiến kê đá gà hay, dũng mãnh như ý. Một trong những yếu tố quan trọng nhất trong cách đúc gà chọi là việc chọn được gà chọi trống giống và gà chọi mái giống. Vì việc chọn được gà giống có đặc điểm tốt thì có thể sẽ di truyền được cho gà chọi con. 1. Cách đúc gà chọi – lựa chọn gà trống mái giống.
Một trong những yếu tố quan trọng nhất trong cách đúc gà chọi. Là việc chọn được gà chọi trống giống và gà chọi mái giống. Vì việc chọn được gà giống có đặc điểm tốt. Thì có thể di truyền được cho gà chọi con những đặc điểm tốt.
Gà chọi trống và gà chọi mái không được cùng huyết thống. Để tránh đúc cận huyết gây nên những sai lệch trong việc di truyền. Cách chọn gà chọi trống giống. Chọn những chiến kê giống đá hay, không già cũng không non. Đã đá thắng nhiều trận, ít nhất là đã thắng 1 – 2 trận. Có những đặc điểm tốt như tướng gà, lông gà. Xem cựa gà, xem vảy gà có được những gà chọi thần kê dị tướng thì càng tốt. Với gà chọi mái thì nên chọn những con gà nòi. Có nhiều đặc điểm tốt, đá hay. Theo kinh nghiệm của các sư kê có tiếng thì để đúc được lứa gà chọi con tốt. Thì nên chọn gà chọi mái tơ. Không nên chọn những con gà chọi mái so. Nếu sư kê chọn được gà chọi mái dựng kiệt hai mang. Thì phải cưa cần gà chọi trống hoặc để gà chọi trống chui vỉa. Thì khi đúc gà sẽ cho gà lối. Nếu sư kê chọn gà chọi mái mẹ là gà lối hoặc là gà cưa cần. Thì trong cách đúc gà, phải đưa gà chọi trống dong dựng. Thì mới đúc được gà lối. Nếu gà chọi mái và gà chọi trống đều là gà lối. Thì gà con đúc ra phần lớn đều đá không hay.
2. Cách đúc gà chọi – Cách nuôi gà chọi bố mẹ.Khi đã chọn được gà chọi trống và gà chọi mái như ý. Các sư kê cần phải biết cách nuôi gà chọi bố mẹ. Có chế độ ăn uống thích hợp để nuôi gà chọi bố mẹ giống.
Cho gà bố mẹ ăn 2 bữa thóc trộn với ngô, với tỷ lệ 2 thóc : 1 ngô. Ngoài ra cho gà ăn thêm các loại rau xanh và vỏ trứng. Các sư kê cũng có thể bổ sung can xi cho gà mái bằng cách cho ăn cua đồng. Còn gà trống thì cho ăn giá đỗ và cà chua. Cho gà chọi trống mái nghỉ ngơi đầy đủ trước khi cho đạp mái. Nên chọn thời điểm sáng sớm hoặc buổi chiều để cho gà đạp mái. Ốp gà chọi trống mái trong khoảng 3 – 5 ngày trước khi gà đẻ. Tách gà trống ra khi gà mái đã đẻ được 4 – 6 quả trứng.
3. Cách đúc gà chọi – cách đặt ổ gà ấp.Trong cách đúc gà chọi, thì nếu sư kê đăt ổ gà ấp đúng cách. Sẽ giúp cho tỷ lệ ấp nở của gà chọi tăng lên. Đây cũng là một trong nhiều yếu tố quan trọng trong việc đúc gà chọi con thành công.
Ổ rơm phỉa được cuộn tròn lại, lót êm. Hình dạng ổ rơm trũng xuống ở giữa giống như lòng chảo. Để gà chọi con khi nở thì không bị ngạt, hay ngẹo cổ, vẹo lườn. Nên để gà mái tự nhiên rời ổ đi vệ sinh. Nên tắm gà chọi bằng phương pháp tắm khô. Để diệt các chấy, bọ bám trên lông gà. Theo cách đúc gà chọi, nếu trong quá trình gà ấp trứng mà có trứng vỡ. Thì phải thay ổ mới cho gà chọi.
Ngày 15 sau khi gà ấp, phải vệ sinh ổ sạch sẽ để chuẩn bị cho gà chọi con nỡ. Tránh việc để ổ gà bẩn, chứa nhiều mầm mống gây bệnh. Chế độ dinh dưỡng cho gà chọi bố mẹ, để gà chọi con sinh ra có tỷ lệ nở cao. Sức khỏe tốt và được di truyền kỹ năng đá hay.
Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Đúc Gà Chọi, Kỹ Thuật Đúc Gà Chọi Hay Nhất. trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!