Bạn đang xem bài viết Cách Đúc Gà Chọi Giữ Dòng được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Cho nên, Cách đúc gà chọi giữ dòng là nỗi băn khoăn của nhiều sư kê, nhất là những người mới bước vào nghề nuôi gà chọi. Để sở hữu được những thế hệ hậu duệ dũng mãnh không phải là điều mà mọi đều sư kê dễ dàng đạt được. Đời bố có thể là “linh kê bất bại” , gà mẹ là “thần kê nức tiếng”, thế nhưng chưa chắc đời con của chúng lại có được những “gen trội” của bố mẹ. đúc gà chọi đúng cách để giữ dòng và đạt được kết quả như ý luôn là mong muốn của mọi người nuôi gà đá. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ giúp bạn giải quyết vấn đề trên bằng các kiến thức bổ ích như sau.
Những chú ý căn bản khi phối giốngTrước khi phối giống (đúc) gà thì cần chú ý những điều sau:
Chọn gà trống đúc có tuổi đời từ lông 2 trở lên và có tông tử đàng hoàng. Đặc biệt chúng cần khoẻ mạnh.
Nên chỉ đúc 1 trống với 1 mái. Trong thời gian đúc, cần tách gà trống mái ra định kì 3 ngày cho giao phối 1 lần để giúp gà trống có lượng tinh trùng đủ khoẻ.
Với gà mái nên chọn gà có hình thức đẹp, tông dòng rõ ràng, trạng gà vừa phải, không quá to cũng không quá nhỏ ( tốt nhất rơi vào trạng 24-25 là hợp lý)
Trên thực tế cho thấy tỷ lệ trống mái trong đàn gà thường cho gà mái cao hơn trống. Vì vậy, nếu muốn tỷ lệ trống mái không bị chênh lệch quá, giúp có nhiều gà trống hơn thì sư kê cũng cần lưu ý thực hiện:
Cho gà mái ăn ít, để chúng tự đi kiếm ăn và không được cho ăn thừa thãi bởi khi đó khả năng gà cho trứng mái là rất cao.
Trong thời gian đẻ trứng, nên cho gà mái tiếp xúc nhiều với ánh sáng mặt trời.
Trứng gà trống thường sẽ tròn hơn
Làm mát nơi gà đẻ trứng để tỷ lệ trống cao hơn.
Kỹ thuật đúc gà chọi giữ dòngTrong quá trình đúc gà chọi giữ dòng, sư kê cần phải hiểu và áp dụng đúng kỹ thuật về các cách chọn nòi giống, kỹ thuật nuôi gà đời bố mẹ và cách đặt ổ gà đúng cách. Trong đó mỗi phương pháp cần những lưu ý quan trọng bao gồm:
Chọn lựa nòi giống khi đúc gàGiống nòi là một trong những yếu tố cần thiết nhất của quá trình đúc gà. Gà đời bố mẹ có những ưu điểm tốt thì mới có khả năng lưu giữ được những đặc điểm ưu việt cho thế hệ sau.
Bởi vậy, sư kê khi đúc giống cần lựa chọn những con gà có thế hệ F1 theo những đặc điểm:
Không đúc giống những con gà có đời bố mẹ cùng huyết thống, sẽ gây nên tình trạng cận huyết ở đời con
Gà trống cần phải có sức khỏe tốt, ít bệnh, tướng tá rắn chắc. Nên chọn những con đã có thành tích tốt trên sàn đấu. Gà mái sẽ quyết định đến 80% bởi vậy bạn nên chọn những con mái rặc, dữ dằn, có những lứa gà con trước giành được thành tích cao.
Bạn nên chọn những con gà mái hai mang phối với gà trống chui để tạo ra những con gà lối tốt khỏe. Ngược lại, gà lối nên đúc dòng với gà trống dọng dựng để đời con có khả năng đá nhanh đá mạnh.
Cách đúc gà chọi – kỹ thuật nuôi gà bố mẹKhác với cách nuôi gà đẻ hay gà thịt, gà trống và gà mái khi nuôi để chọn giống đúc dòng. Bạn cần phải có một chế độ dinh dưỡng đặc biệt dành riêng cho chúng, tạo ra những chú con khỏe mạnh nhất.
Bạn có thể tham khảo thành phần chất dinh dưỡng cho gà bố mẹ được chọn để đúc gà chọi hay ở đời con Những thức ăn nên bổ sung cho gà giống bao gồm:
Lúa thóc
các loại thực phẩm giàu canxi như cua, lươn, cá, trạch…
Rau xanh như giá đỗ, cà chua bổ sung chất xơ cho gà trống
Sử dụng các thực phẩm bổ sung như vitamin để giúp gà bố mẹ nâng cao sức đề kháng.
Trước thời điểm gà đạp mái, sư kê cho gà trống nghỉ ngơi khoảng 1 ngày. Bạn nên cho gà đạp mái vào sáng sớm hoặc buổi chiều. Sau đó cho ốp gà từ 3 -5 ngày trước lúc gà đẻ, khi đã có được 4 -6 quả trứng thì có thể tách trống.
Cách đặt ổ gà cũng đóng vai trò rất quan trọng, bạn thực hiện đúng những yêu cầu ở các bước trên nhưng cách đặt ổ sai thì trứng sinh ra không đảm bảo chất lượng và gà con dễ bị ngạt. Bởi vậy sư kê nên đặt ổ gà như sau:
– Ổ gà nên được làm từ chất liệu rơm, cuộn tròn lại và đặt rơm trũng ở giữ lòng. Điều này vừa có tác dụng giữ ấm vừa không gây ảnh hưởng đến trứng và gà con.
– Ổ gà nên đặt ở nơi cao ráo, thăng bằng tránh ẩm thấp hoặc nhiều chuột
– Phun thuốc, vệ sinh không gian xung quanh ổ theo định kỳ
– Nếu trứng bị vỡ trong quá trình ấp, thì bạn nên thay ổ mới ngay để tránh ảnh hưởng đến chất lượng của các trứng còn lại.
Hai phương pháp đúc gà phổ biếnLai cận huyết và lai xa là hai phương pháp đúc gà phổ biến nhất hiện nay.
Sơ đồ lai cận huyếtCó 3 trường hợp khác nhau khi lai cận huyết là cận huyết sâu – vừa và nhẹ. Phương pháp này đảm bảo dòng thuần và đây là cách để đúc gà giữ dòng an toàn tuyệt đối.
Một số mô hình lai tạo đặc biệt Một số quan niệm sai lầm trong cách đúc gà chọi giữ dòngTrên thực tế có rất nhiều sư kê dù cố gắng lai phối nhưng vẫn không thể đạt được những chiến kê theo ý muốn. Lý do là bởi những quan niệm sai lầm sau đây:
1, Gà bố đá giỏi, gà mẹ sức chiến bền lâu thì gà con chắc chắn hay: Thực tế đã chứng minh kết quả này không hoàn toàn đúng như khi đúc dòng Xám bất trị hay Ô taxi đều không có hậu duệ xuất sắc như đời bố mẹ.
Chính vì thế, khi đúc gà thì cần kiểm chứng qua vài lứa. Chú ý lớn nhất về tính trạng cách đúc gà chọi đòn lối. Nếu giống bố thì cần chọn con mẹ có tải đòn và khung bệ tốt là được. Ngược lại, nếu đòn lối trội về phía gà mẹ hơn thì cần chọn gà bố dẻo dai, bệ khung ổn định chứ không cần đá quá hay.
2, Cho rằng ở độ tuổi nào gà trống và gà mái đều có thể sinh sản tốt: Thực ra độ tuổi sinh sản tốt nhất của gà bố và gà mẹ chỉ 1.5 đến 3 năm tuổi.
Gà bố nếu gá trẻ thì tinh trùng sẽ yếu khiến con sức sống kém. Còn nếu gà mẹ quá non thì gà con sẽ gầy, còi cọc.
Nếu bố mẹ quá già thì cũng khi sinh cũng dễ tạo trứng lỗi, sinh con dị tật. Gà mái quá 3 năm tuổi thì không nên cho ấp nữa.
3, Cho ấp bằng máy thay vì cho gà mẹ ấp: Đa số những con gà con khi ấp máy đều có phản xạ tự nhiên, thụ động và kém nhạy bén hơn so với gà mái ấp.
Ngoài ra, nếu không cho gà mẹ dẫn con, chúng sẽ bị thiếu phản xạ tự nhiên từ người nuôi (gà mẹ)- điều mà các loài gia cầm dựa vào để phát triển và sinh trưởng bình thường. Gà con cũng sẽ yếu ớt, dễ mắc bệnh hơn so với những con được mẹ ấp và dẫn.
4, Nuôi chung gà con và gà trưởng thành cùng chuồng. Người ta thường nghĩ khi nuôi chung các chạng gà, chúng sẽ cạnh tranh để được sinh tồn giữa bầy. Tuy nhiên đây lại là cuộc cạnh tranh không hề cân sức
Thực tế việc nuôi gà hỗn hợp này lại khiến những con gà con dễ bị đuối, bị chết và tăng nguy cơ lây nhiễm bệnh tật giữa các con gà với nhau. Gà con nuôi cùng gà lớn còn dễ mắc phải chứng bị rót, lỏn lẻn, nhát gáy, không dám đá gà lạ. Do đó, việc phân loại gà con- gà nhỡ và gà trưởng thành ngay từ đầu để nuôi nhốt là rất quan trọng.
5, Nuôi thả gà thay vì nhốt: Tất nhiên, gà được vận động chạy nhảy bên ngoài sẽ giúp cho chúng phản xạ nhanh hơn, cơ bắp cũng dẻo dai hơn phần nào. Nhưng lạm dụng nuôi thả gà cũng sẽ khiến chúng gặp một số vấn đề khi phát triển như nhút nhát, thụ động.
Về cơ bản, việc áp dụng duy nhất 1 mô hình nuôi nhốt hay thả đều không thực sự tốt cho gà. Thả vườn nhiều gà sẽ lười vận động mà nhốt lâu thì chúng cũng cuồng chân. Do đó, sư kê cần có sự kết hợp cả 2 hình thức này đi kèm với các bài huấn luyện bài bản thì gà mới tốt.
Khi huấn luyện gà, phải chú ý phù hợp với thể trạng, đòn lối của chiến kê từ đó giúp chúng phát huy khả năng tốt hơn chứ đùng chỉ bị động một vài phương pháp mà con nào cũng giống con nào.
6. Nuôi gà mật độ cao: Khá nhiều sư kê cho rằng nuôi gà càng đông thì càng tăng tính cạnh tranh, Thế nhưng đây là quan niệm sai lầm.
Khá nhiều người khi đúc gà chọi thường cho gà mái ấp trên 20 trứng để có thêm nhiều gà con. Nhưng thực tế, mỗi lứa, gà mẹ chỉ nên ấp từ 8-12 trứng để đảm bảo về tỷ lệ nở cũng như chất lượng của gà non.
Hãy đảm bảo đàn gà không quá đông và cũng không quá thưa bởi gà đông quá thì dễ bệnh tật, con phát triển nhanh, con phát triển chậm mà thưa quá thì thiếu đi sự cạnh tranh. Đều không tốt.
Cách Đúc Gà Chọi, Kỹ Thuật Đúc Gà Chọi Hay Nhất.
thegioiga – Cách đúc gà chọi dành cho những sư kê muốn gây giống gà chọi nòi đá hay. Kỹ thuật đúc gà chọi mà các sư kê nên biết và áp dụng. Để đúc được chiến kê đá hay như ý. Cách đúc gà nòi và kinh nghiệm đúc gà được chia sẻ bởi các sư kê có nhiều kinh nghiệm.
Một trong những yếu tố quan trọng nhất trong cách đúc gà chọi. Là việc chọn được gà chọi trống giống và gà chọi mái giống. Vì việc chọn được gà giống có đặc điểm tốt. Thì có thể di truyền được cho gà chọi con những đặc điểm tốt.
Gà chọi trống và gà chọi mái không được cùng huyết thống. Để tránh đúc cận huyết gây nên những sai lệch trong việc di truyền.
Cách chọn gà chọi trống giống. Chọn những chiến kê giống đá hay, không già cũng không non. Đã đá thắng nhiều trận, ít nhất là đã thắng 1 – 2 trận. Có những đặc điểm tốt như tướng gà, lông gà. Xem cựa gà , xem vảy gà có được những gà chọi thần kê dị tướng thì càng tốt.
Với gà chọi mái thì nên chọn những con gà nòi. Có nhiều đặc điểm tốt, đá hay. Theo kinh nghiệm của các sư kê có tiếng thì để đúc được lứa gà chọi con tốt. Thì nên chọn gà chọi mái tơ. Không nên chọn những con gà chọi mái so.
Nếu sư kê chọn được gà chọi mái dựng kiệt hai mang. Thì phải cưa cần gà chọi trống hoặc để gà chọi trống chui vỉa. Thì khi đúc gà sẽ cho gà lối.
Nếu sư kê chọn gà chọi mái mẹ là gà lối hoặc là gà cưa cần. Thì trong cách đúc gà, phải đưa gà chọi trống dong dựng. Thì mới đúc được gà lối.
Nếu gà chọi mái và gà chọi trống đều là gà lối. Thì gà con đúc ra phần lớn đều đá không hay.
Khi đã chọn được gà chọi trống và gà chọi mái như ý. Các sư kê cần phải biết cách nuôi gà chọi bố mẹ. Có chế độ ăn uống thích hợp để nuôi gà chọi bố mẹ giống.
Cho gà bố mẹ ăn 2 bữa thóc trộn với ngô, với tỷ lệ 2 thóc : 1 ngô. Ngoài ra cho gà ăn thêm các loại rau xanh và vỏ trứng. Các sư kê cũng có thể bổ sung can xi cho gà mái bằng cách cho ăn cua đồng. Còn gà trống thì cho ăn giá đỗ và cà chua.
Cho gà chọi trống mái nghỉ ngơi đầy đủ trước khi cho đạp mái. Nên chọn thời điểm sáng sớm hoặc buổi chiều để cho gà đạp mái.
Ốp gà chọi trống mái trong khoảng 3 – 5 ngày trước khi gà đẻ. Tách gà trống ra khi gà mái đã đẻ được 4 – 6 quả trứng.
Trong cách đúc gà chọi, thì nếu sư kê đăt ổ gà ấp đúng cách. Sẽ giúp cho tỷ lệ ấp nở của gà chọi tăng lên. Đây cũng là một trong nhiều yếu tố quan trọng trong việc đúc gà chọi con thành công.
Ổ rơm phỉa được cuộn tròn lại, lót êm. Hình dạng ổ rơm trũng xuống ở giữa giống như lòng chảo. Để gà chọi con khi nở thì không bị ngạt, hay ngẹo cổ, vẹo lườn.
Nên để gà mái tự nhiên rời ổ đi vệ sinh. Nên tắm gà chọi bằng phương pháp tắm khô. Để diệt các chấy, bọ bám trên lông gà.
Ổ rơm của gà chọi nên được đặt trong thùng gỗ hoặc một cái thúng. Phải cố định ổ chắc chắn, có thể treo ổ cách mặt đất từ 80 cm đến 1m. Và phải có lối đi thuận tiện để gà chọi mái có thể lên ổ dễ dàng.
Vệ sinh, phun thuốc chống bọ cung quanh ổ trứng định kỳ 5 ngày 1 lần.
Theo cách đúc gà chọi, nếu trong quá trình gà ấp trứng mà có trứng vỡ. Thì phải thay ổ mới cho gà chọi.
Ngày 15 sau khi gà ấp, phải vệ sinh ổ sạch sẽ để chuẩn bị cho gà chọi con nỡ. Tránh việc để ổ gà bẩn, chứa nhiều mầm mống gây bệnh. Chế độ dinh dưỡng cho gà chọi bố mẹ, để gà chọi con sinh ra có tỷ lệ nở cao. Sức khỏe tốt và được di truyền kỹ năng đá hay.
Bài viết chia sẻ về cách đúc gà chọi, cách đúc gà nòi. Kỹ thuật đúc gà chọi đá hay theo các kinh nghiệm tổng hợp của các sư kê nhiều kinh nghiệm. Cách đúc gà chọi với cách đặt ổ gà chọi, những lưu ý trong việc chọn gà chọi trống mái.
Đúc Gà Chọi Và Kỹ Thuật Đúc Gà Chọi 3 Điều Cần Biết
Giống nòi, tông giống là yếu tố vô cùng quan trọng trong việc đúc gà chọi, bởi vì chỉ khi gà bố và gà mẹ có nhiều ưu điểm thì mới có thể di truyền lại cho đời con những đặc điểm hay và quý và có thể trở thành thần kê bất khả chiến bại. Vì vậy, việc lựa chọn giống gà trống gà mái dùng để đúc gà chọi là không thể lơ là.
Theo nhiều kinh nghiệm đúc gà chọi thì gà trống, gà mái dùng để đúc gà chọi con tốt, đá hay thường có những đặc điểm như sau:
Gà chọi trống và gà chọi mái không được cùng huyết thống. Để tránh đúc cận huyết gây nên những sai lệch trong việc di truyền.
Với gà chọi mái thì nên chọn những con gà nòi. Có nhiều đặc điểm tốt, đá hay. Theo kinh nghiệm của các sư kê có tiếng thì để đúc được lứa gà chọi con tốt. Thì nên chọn gà chọi mái tơ. Không nên chọn những con gà chọi mái so.
Nếu sư kê chọn được gà chọi mái dựng kiệt hai mang. Thì phải cưa cần gà chọi trống hoặc để gà chọi trống chui vỉa. Thì khi đúc gà sẽ cho gà lối.
Nếu sư kê chọn gà chọi mái mẹ là gà lối hoặc là gà cưa cần. Thì trong cách đúc gà, phải đưa gà chọi trống dong dựng. Thì mới đúc được gà lối.
Nếu gà chọi mái và gà chọi trống đều là gà lối. Thì gà con đúc ra phần lớn đều đá không hay.
2. Cách đúc gà chọi – Kỹ thuật nuôi gà chọi bố mẹSau khi chọn được giống gà trống gà mái tốt dùng để đúc gà chọi thì việc tiếp theo bạn phải làm là nuôi dưỡng, chăm sóc gà bố mẹ thật tốt, khoa học với chế độ dinh dưỡng rất đặc biệt gồm 4 nhóm chính:
– Lúa, thóc là thức ăn chính đều có cách xử lý riêng biệt so với cho gà ăn lấy thịt hay gà đẻ trứng.
– Rau xanh chứa nhiều vitamin K rất có lợi cho gà chọi nên thường xuyên cho chúng ăn mỗi ngày với liều lượng khuyến cáo. Thông thường nên dùng các loại rau như xà lách, rau muống, riêng gà trống thì nên cho ăn thêm giá đỗ, cà chua để nó sung sức hơn.
– Mồi là thức ăn không thể thiếu trong chế độ dinh dưỡng của gà bố mẹ bởi chúng sẽ bổ sung rất nhiều chất đạm cho gà dùng để đúc gà chọi đời sau. Thức ăn phụ thường là sâu bọ, lươn, thịt bò, cá chép, tôm tép, dế,… với liều lượng hợp lý.
– Bổ sung nhiều vitamin để tăng cường sức đề kháng cho gà.
Trong đúc gà chọi và kỹ thuật đúc gà chọi cũng cần quan tâm đến chất lượng giấc ngủ và sự nghỉ ngơi của gà trống mái. Trước khi cho gà đạp mái, gà trống phải được nghỉ ngơi đầy đủ. Thời điểm đạp mái tốt nhất là sáng sớm hoặc buổi chiều. Khoảng thời gian sau thì cho ốp gà 3-5 ngày trước khi đẻ. Khi đẻ được khoảng 4-6 quả thì cho tách trống.
3. Cách đúc gà chọi – Cách đặt ổ gà ấpĐể có tỷ lệ nở trứng cao, cách đặt ổ gà ấp là rất quan trọng. Vậy nên nguyên tắc thứ 3 được các sư kê miền đất võ Bình Định cũng như sư kê cả nước thường nhắc đến là cách đặt ổ gà ấp.
Cách làm và đặt ổ gà ấp chuẩn xác như sau:
Ổ gà ấp nên được làm bằng rơm, được cuộn tròn và có lớp lót rơm trũng ở trong lòng. Vừa có tác dụng giữ ấm mà lại không làm ảnh hưởng đến gà con.
Ổ trứng phải đặt ở vị trí chắc chắn, cao ráo tránh ẩm thấp hoặc chuột bắt gà con khi gà mẹ di chuyển ra ngoài đi vệ sinh…
Vệ sinh, phun thuốc chống bọ quanh ổ trứng theo định kỳ.
Trong quá trình ấp mà trứng vô tình bị vỡ thì cần thay ổ mới ngay lập tức để tránh ảnh hưởng đến các trứng còn lại.
Chế độ nuôi gà cựa sắt đạt tới pin nhanh và hiệu quả nhất Cách huấn luyện gà chọi thần chiến
Hy vọng những thông tin, kiến thức về đúc gà chọi và kỹ thuật đúc gà chọi trong bài viết đã giúp ích cho bạn trong việc tạo ra những lứa gà con đạt chuẩn chất lượng và sở hữu những đặc điểm mong muốn.
Cách Đúc Giống Gà Chọi Thuần Chủng
Điều quan trọng cách đúc giống gà chọi thuần chủng là sư kê phải chọn được cặp trống mái gây giống chuẩn. Do đó cách lựa chọn gà chọi trống và gà chọi mái rất quan trọng.
Để giúp các sư kê đúc được giống gà chọi thuần chủng thì bài viết sau đây sẽ giới thiệu đến các bạn cách chọn gà chọi trống mái chuẩn nhất. Các cư kê có thể tham khảo để tạo đàn thuần chủng mà mình mong muốn.
Cách chọn gà chọi trống thuần chủngGà chọi bố thường di truyền cho đời con khoảng 30% đặc điểm, những đặc điểm đó gồm vẻ bề ngoài và kỹ thuật. Vì thế muốn đời con có kỹ thuật tốt, lối đá hay và ngoại hình đẹp, sư kê cần lựa chọn được đời bố đạt đủ tiêu chuẩn.
Gà chọi trống cần có sức khỏe dẻo dai, chiến khỏe, thân hình cao lớn, dáng đẹp. Thêm vào đó, chân gà trống thì phải thanh, nhỏ và khô. Cấu tạo hàng vảy phải rõ ràng, hàng vẩy hậu chân cần quá cựa.
Các sư kê nên chú ý tới một số dị tướng thường gặp ở gà trống ví dụ như: gà lông voi, gà tử mị… Nếu có may mắn gặp được những con gà có dị tướng thì đàn con không chỉ là giống gà chọi thuần chủng mà còn có thể là linh kê, chiến tướng.
Cách chọn gà chọi mái thuần chủngĐời gà chọi con sẽ được di truyền 70% các đặc tính tốt từ mẹ. Bởi vậy, gà mái chọi có tốt thì gà chọi con mới thừa hưởng các đặc tính về sức khỏe, chân đòn, sức bền,… từ gà chọi mẹ. Để có đàn gà chọi thuần chủng thì cách chọn gà chọi mái thường dựa vào cả ngoại hình và tố chất.
Xem Thêm: Những chú gà chọi đẹp nhất Việt Nam
Chọn gà chọi mái theo ngoại hìnhVới gà chọi thì ngoại hình là rất quan trọng. Vì vậy, xem xét ngoại hình của gà mái cũng là vấn đề cần thiết trong việc đúc giống gà chọi thuần chủng. Ngoại hình của gà bao gồm: đầu, cổ và thân gà.
Phần đầu gàĐối với gà chọi thì những con gà có đầu nhỏ và thon dài theo cổ thì là nên chọn vì đó là đặc điểm tốt, đẹp nhất là đầu bằng với cổ. Mỏ gà dài vừa phải nhưng khóe miệng phải rộng. Gà có đôi mắt sáng, con ngươi nhỏ thì đều được xét là gà tốt.
Ngoài ra chọn gà chọi mái nên chọn những con lọi mồng dâu, dựng đứng và không được ngả sang 2 bên.
Phần cổ gàCổ gà nên có kích thước hợp với thân gà và kết cấu xương phải chắc. Các sư kê có thể vuốt ngược phần lông cổ lên để kiểm tra, nếu xương liền nhau, cổ đặc là gà chọi mái tốt. Gà chọi mái tốt còn là loại có cổ liên mã đề tức là vùng cổ gà có lông phủ từ đầu đến hết cổ.
Phần thân gàThân gà là phần quan trọng nhất. Bởi chất lượng trứng, khả năng đẻ trứng đều được xem xét thông qua thân gà. Phần thân gà của một con gà chọi mái tốt là:
Dáng đứng: dựa vào đòn đá của gà để chọn lựa theo sở thích của người nuôi.
Hình dáng thân gà: thân hình bắp chuối, vai to và thuôn dài về phía sau
Ngực: có hình dáng ưỡn về trước, lườn không vẹo
Vai: to, khi sờ vào thấy xương vững chắc và kết cấu liền mạch
Chân gà: cơ đùi có dáng trên to dưới nhỏ, chân khô, vảy mỏng
Phao câu: sát vơi thân gà, có lông đuôi mọc dày che phủ.
Xương ghim: đều , không lệch
Chọn gà chọi mái theo tố chấtĐể đúc được giống gà chọi thuần chủng thì cần chọn gà mái với các tố chất sau đây:
Khỏe, ít bệnh
Có độ lỳ đòn và chịu đòn tốt
Mắt sắc và tinh, luôn luôn quan sát
Có tính hung dữ
Lựa gà mái là công việc khó và đòi hỏi kiên trì. Khi có được con gà trống ưng ý đúc mái lứa đầu các bạn không nên chọn ngay mái để lại mà phải từ lứa thứ 2 trở đi vì kinh nghiệm cho thấy nếu lấy ngay từ lứa dầu thì con gà mái vẩn còn gen con gà cồ trước nên chọn gà mái ngay sẽ mang nhiều rủi ro.
Việc có được con gà mái như ý sẽ quyết định đến thế hệ sau này hay hơn hoặc bị lại dòng nên khi lựa các bạn nên chú ý phải thật kỹ càng con gà mái phải toát lên về hình thể thì đẹp, nhưng về cái thần khí thì phải sắc, nhìn vào là thấy gian sảo, hiểm độc thì cơ bản là 1 con gà mái đạt chuẩn theo ngoại hình.
Kết luậnCách Đúc Gà Chọi Và Chăm Sóc Nuôi Gà Chọi Con Hay
Một chú gà chọi hay và tài giỏi thì phải có hậu duệ để lại, vậy nên cách đúc gà chọi và chăm sóc chiến kê con là rất quan trọng. Việc nhân giống và tạo ra một lứa chiến binh về sau là cực kỳ cần thiết đối với những người thích nuôi gà chọi. HATTHOCVANGVN sẽ chia sẻ với các bạn cách đúc gà chọi và chăm sóc gà chọi con.
1. Chọn lựa gà chọi bố mẹ. – Gà trống mái phải lì lợm và liền lạc đó là yếu tố cốt yếu để tuyển lựa gà bố mẹ. – Gà trống và mái phải không cùng huyết thống, tránh việc đúc cận huyết. – Gà trống nên chọn những chiến kê đã ăn độ, nếu ăn 1-2 trận kết thì càng tốt vì thử được cả bản lĩnh lẫn chân đòn.
– Gà mái nên chọn những con mái đã ra con có thành tích hoặc mái tơ thì phải nắm rõ ngồn gốc, khung bộ liền lạc, (lưu ý không nên lấy lứa so, tức là bỏ không cho ấp lứa trứng đầu tiên).
Lưu ý: nên chọn những con gà còn phong độ, không quá già, cũng không quá non, lông 2 trở đi là tốt nhất.
2. Cho gà phối cặp. – Gà Trống: Với một con trống thì tốt nhất là cho 2-3 mái là khỏe nhất. Vườn rộng mà ít thời gian thì cứ thả cả ngày cho nó hoang dại còn nếu có thời gian thì chỉ cần thả buổi sáng cho nó hành xử đến khoảng 10 giờ sáng thì nhốt trống vào để gà trống sung và lại sức.
– Gà Mái: thường đẻ từ 8 – 12 trứng là ấp nhưng đôi khi có con đẻ nhiều trứng hơn. Vào mùa hè, gà mái đẻ được 10 trứng mà chưa có dấu hiệu đòi ấp nên cho con gà mái khác ấp thay hoặc ấp lò để tránh hỏng trứng. Ổ gà đẻ cần ở vị trí yên tĩnh, xa các gà khác để tránh tình trạng nhảy ổ hoặc đánh nhau vỡ trứng.
– Thức ăn: cứ thóc ngâm, ngô hạt, thêm ít rau xanh là đủ dinh dưỡng (nếu có điều kiện thì cho ăn thêm mồi tươi như: thịt bò, thịt lợn, nhái, lươn, cá, tôm… cho ăn ít để tránh gà bị đi ỉa).
Lưu ý: Mùa hè nên cho gà đẻ chỗ mát, cao ráo để tránh nước mưa, ổ gà đẻ ít rơm thôi (đẻ nền cát là tốt nhất) để tránh nóng trứng. Mùa đông thì dễ hơn thế nào cũng được.
3. Gà ấp Khu ấp trứng cần yên tĩnh, tốt nhất là xa khu gà đẻ, gà choai… để tránh tình trạng đánh nhau tranh ổ vỡ trứng hỏng trứng. Vào mùa xuân, ở miền Bắc trời mưa nồm nhiều các bạn nên chú ý xem ổ gà ấp có rệp không, nếu có cần thay ổ mới ngay tránh tình trạng mái mẹ bị rệp đốt bỏ ấp. Vào mùa hè, trời nắng nóng oi bức mỗi ngày 1 lần nên xấp trứng vào chậu nước mát khoảng 5-10 giây để hạ nhiệt, ổ gà ấp trên nền cát nơi mát mẻ thì tỷ lệ nở sẽ cao hơn.
Gà ấp bao nhiêu ngày thì nở
Gà ấp trung bình sẽ là 21 ngày tính từ ngày gà mẹ bắt đầu ấp. Khi gà ấp được khoảng 10 ngày thì có thể soi trứng để loại các quả ung hỏng
4. Gà con xuống ổ đến 1 tháng tuổi. Khoảng 20 ngày ấp, gà con sẽ nở; sau ~ 1,5 ngày chờ gà nở hết và con gà nở cuối cùng khô lông, chọn lúc ấm trời cho gà con xuống ổ. Nếu trời rét phải trải trấu trên nền chuồng và thắp 1 ngọn đèn 25W thả thấp sưởi ẩm cho gà con. – Cả đàn gà được úp trong 1 bu rộng có đai cao ~15cm che kín sát đất, trên có màn che, tránh chuột bọ. Chú ý: bao tải trải nền phải rộng hơn bu úp đàn gà và vít căng thẳng ở các góc để gà mái mẹ không bới được, dễ giẫm chết con. – Trong bu phải có đĩa hoặc cóng nước thấp luôn đầy để gà con uống ( để tăng sức đề kháng trong những ngày đầu cho gà con bằng cách pha vào nước 5g đường glucoza + 1g vitamin C/1 lít nước uống), mỗi ngày nên thay trấu trải nền 2 lần vào buổi sáng trước khi ăn bữa sáng và buổi tối trước khi đi ngủ. Chế độ ăn uống của gà con trong tháng đầu tiên:
– Tuần thứ nhất: chỉ cho gà con ăn gạo, tấm và rau tươi non cắt thành sợi nhỏ li ti ngắn ~1cm. (hiện giờ anh em chủ yếu úm bằng cám công nghiệp nhưng không nên ăn cả ngày cám đó) – Tuần thứ 2: Bắt đầu cho ăn điểm thêm ít thóc xay (thóc bỏ trấu, giữ nguyên cám) và thịt chín xay nhỏ,vẫn bảo đảm đủ rau tươi, tuy vậy vừa cho gà con ăn vừa xem phân khô tốt là được. – Tuần thứ 3: Bắt đầu thay thế tấm gạo hoàn toàn bằng thóc xay, vẫn dùng đều rau và thịt chín băm nhỏ như tuần trước. – Tuần thứ 4: Nên thả ra để gà con đi cùng mẹ bới trải và chạy nhẩy, vẫn cho gà con ăn thóc xay và rau, ngoài thịt chín xay nhỏ, bước đầu cho gà con ăn điểm thêm trạch hoặc lươn băm nhỏ trần nước sôi, nhớ theo dõi phân khô là được. Chú ý: Có nắng trời tranh thủ phơi gà con, tránh cúm gà.
BBT Hatthocvang Vietnam
Tags:
Cách Chọn Gà Chọi Mái Đúc Giống Chuẩn Nhất
Ông bà ta có câu “Chó giống cha, gà giống mẹ”. Vì thế, người ta thường cho rằng việc chọn những con gà mái tốt để đúc giống sẽ góp phần quyết định cho ra những chiến kê đá tốt. Khi chọn, bạn nên chú ý đến những đặc điểm sau:
Về phần đầu, nên chọn những con gà mái có đầu nhỏ, nếu phần đầu tương đương với phần cổ càng tốt. Ở hai bên hốc mắt của gà, để ý chọn những con cá mắt đen, sáng, tướng như mắt ếch, con ngươi nhỏ.
Ngoài ra, khi chọn gà chọi mái, nên để ý chọn phần cổ gà thật chắc khỏe. Nếu chỉ nhìn sẽ khó phán đoán chính xác, bạn có thể dùng tay rồi vuốt dọc theo cổ gà, nếu cảm thấy cổ suông, thẳng, không có xương lồi ra thì chứng tỏ đây là gà chọi mái tốt.
Theo kinh nghiệm truyền dạy cách chọn gà chọi mái từ sư kê, khi gặp những con gà có mũi to, hở, mỏ thon dài, đừng ngần ngại mang nó về để làm giống. Họ cho rằng, đây là tướng tốt của một con gà có khả năng truyền giống tốt
Ngoài ra, khi chọn gà chọi mái, bạn cũng nên chú ý đến phần thân của nó. Chọn gà có phần vai nở rộng, to hai cánh ppm sát vào thân gà. Để kiểm tra, bạn có thể luồn bàn tay vào chánh, nếu thấy phần xương cứng cáp, không có khẻ hở thì đó là con gà mái tốt. Chú ý đến phần ức và lường gà, nến chọn những con gà có lườn sâu, không bị dị tật. Ức gà, không nên chọn những con quá mập, cũng không nên chọn những con quá gầy.
Gia phả gà: Nghe có vẻ khá rắc rối, nhưng thực ra chỉ cần để ý một chút đến dòng giống, chất lượng bố mẹ của con gà mà bạn muốn chọn mái là ổn. Thường gà có yếu tố di truyền, do đó nếu bố mẹ của nó thuộc những giống gà chiến chất lượng thì khả năng ra đòn của nó sẽ rất hay.
Chọn con trống chất lượng: Nếu chỉ chọn một con mái tốt rồi cho giao phối với con trống bất kì thì khả năng cho ra gà chọi thuộc hạng linh kê không con. Tốt nhất, bạn nên cho nuôi nhốt chúng cũng những con gà chọi có khả năng đá thật tốt.
Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Đúc Gà Chọi Giữ Dòng trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!