Xu Hướng 6/2023 # Cách Chữa Bệnh Nấm Chân Ở Gà Chọi # Top 7 View | Raffles-design.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Cách Chữa Bệnh Nấm Chân Ở Gà Chọi # Top 7 View

Bạn đang xem bài viết Cách Chữa Bệnh Nấm Chân Ở Gà Chọi được cập nhật mới nhất trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Vào một ngày “xấu trời” nào đó, nếu anh em phát hiện ra gà chọi có những đốm đỏ ở chân, vẩy chân rộp lên đỏ ửng thì chú gà đó đang bị nấm làm ổ dưới vảy, sau só càng ngày càng lan rộng ra hết các vảy, một thời gian sau vảy còn tróc lở ra, thịt ở trong nhũn cảm giác như bị hoại tử. Khi gà bị những biểu hiện như trên nếu các bạn đem vần thì sẽ thấy đòn đánh giảm đi rõ rệt do gà bị bệnh nấm chân có thể làm gà ngứa ngáy khó chịu gây mất ngủ. Gà bị mắc bệnh này nếu không chữa trị kịp thời sẽ rất nguy hiểm, hoặc có thể phải bỏ con gà đó đi.

Nhưng các bạn yên tâm, sau đây là cách trị bệnh nấm chân cho gà chọi

Cách đây vài năm khi mới tiếp xúc với bệnh này mình rất loay hoay không biết chữa như nào, đi hỏi thì mỗi người cho một bài thuốc, phần đa số là cho uống kháng sinh và ngâm nước muối…nhưng bệnh vẫn không khỏi được. Sau khi tìm hiểu các nguồn tài liệu thì mình biết đó là bệnh nấm nên cách chữa rất đơn giản là trị bằng thuốc nấm.

Các bạn làm theo một trong hai cách sau để chữa nấm chân cho gà chọi.

Cách 1: Cho gà chọi uống thuốc mốc của Thái và bôi thuốc mốc Thái lên chân cho gà gà choi, sát thật kỹ vào vùng bị nấm. Và nhớ nhốt gà ở nền sạch sẽ để thuốc không bị trôi đi hoặc bị nhiễm khuẩn nữa.

Nếu các bạn chưa biết chỗ mua thuốc Thailand có thể tham khảo tại link bên dưới có thể liên hệ với mình qua số điện thoại: 0973.055.398 hoặc BẤM VÀO ĐÂY

Cách 2: Các bạn ra hiệu thuốc tây mua vỉ KETOCONAZOLE 200 mg celtrion, về cho uống luôn 1 viên, sau 2 hôm, đến hôm thứ 3 cho 1 viên nữa. Chỉ uống hết viên thứ 2 thôi. Lưu ý cách nhau 2 ngày, uống liền ngày là quá liều làm hại gà.

Các bạn cứ làm theo một trong 2 cách trên cùng lắm là sau một tuần đến 10 ngày chân gà sẽ bay hết các nốt đỏ và gà khỏi dứt điểm bệnh nấm chân.

Làm Sao Để Chữa Bệnh Nấm Họng Ở Gà Chọi Hiệu Quả

nấm họng ở gà chọi khá phổ biến nếu như không được chữa trị hiệu quả sẽ để lại hậu quả khá nghiêm trọng.

Dụng cụ máng ăn hoặc uống của gà bị nhiễm bẩn

Thức ăn không đảm bảo yêu cầu về chất lượng vệ sinh cũng như bị nhiễm nấm

Thuốc kháng sinh được trộn trong thức ăn hoặc nước uống của gà sử dụng trong một khoảng thời gian dài nhưng không được thay. Điều đó cũng sẽ tạo điều kiện cho các vi khuẩn nấm phát triển trong đường tiêu hoá khi gà hấp thụ vào cơ thể.

Mặc dù dấu hiệu để biết gà mắc bệnh nấm họng là khá nhiều tuy nhiên nó thường biểu hiện rõ nhất trên các bộ phận như: miệng, thực quản, diều, dạ dày tuyến và ruột.

Miệng và thực quản: đối với những con gà chọi bị mắc bệnh sẽ thường có hơi thở hôi, vùng miệng xuất hiện những mảng bám màu trắng và thực quản có dấu hiệu bị loét.

Diều: phía bên trong có lớp màng bám hoặc những nốt trắng li ti và chứa nhiều dịch nhầy, hôi chua.

Dạ dày tuyến: sưng hoặc gặp phải tình trạng xuất huyết ở niêm mạc khi mắc bệnh nấm họng ở gà chọi.

Ruột: vùng ruột non của gà bệnh thường bị viêm chứa nhiều dịch nhầy cũng như thể trạng bên ngoài không được khoẻ mạnh, kém ăn, chậm lớn.

Ngoài ra, bạn cũng kết hợp thêm cho gà uống thuốc đậu gà cùng các men vi sinh, điện giải giúp tăng cường sức để kháng cũng như khả năng hấp thụ thuốc tốt hơn.

Bên cạnh phác đồ điều trị thủ công thì bạn có thể chú ý đến cách chữa bệnh cho gà qua một số loại thuốc kháng sinh chuyên dùng cho thú ý được các chuyên gia khuyên dùng. Các loại thuốc đó bao gồm: Fungicid 20g, Vitamin ADE 20g, Super Vitamin 20g và Flumequin 20.

Cách sử dụng khá đơn giản, bạn chỉ cần cho 4 loại thuốc trên với 15 lít nước cho tương ứng 100kg trọng lượng gà uống trong 1 ngày. Bạn duy trì liều lượng thuốc trong 4-5 ngày liên tục kết hợp với theo dõi tình trạng của gà để có được hiệu quả tốt nhất.

3 Nguyên Nhân Gây Bệnh Nấm Họng ✅ Phòng Bệnh Nấm Họng Ở Gà Chọi

Bệnh nấm họng ở gà chọi ( còn được gọi là nấm họng đường tiêu hóa ) Thuộc vào một trong những loại bệnh có triệu chứng phức tạp như ở vùng miệng, thực quản, diều, dạ dày tuyến, ruột. Bệnh nấm họng xảy ra trên mọi lứa tuổi của gà nên có nhiều nguy cơ trong suốt quá trình chăn nuôi.

Nguyên nhân gây bệnh nấm họng ở gà chọi :

Bệnh nấm họng ở gà chọi này được gây ra bởi tác động của men Candida albicans làm ảnh hưởng trực tiếp đến hệ tiêu hoá cũng như hô hấp dẫn đến tình trạng nhiễm trùng da cũng như làm giảm hệ miễn dịch trên cơ thể gà. Tùy vào tình trạng của gà có thể lây nhiễm từ nhiều nguyên nhân khác như:

Các dụng cụ máng ăn hoặc nguồn nước bị nhiễm khuẩn

Thức ăn không đạt chuẩn vệ sinh hoặc chất lượng nên có thể bị nhiễm

Thuốc kháng sinh được trộn trong thức ăn hoặc nước uống sử dụng trong thời gian dài không được thay, tạo điều kiện cho nấm phát triển trong đường tiêu hóa khi gà uống phải

Triệu chứng của bệnh :

Miệng, thực quản: Nhiễm trùng miệng, hôi miệng (hơi thở hôi); miệng có lớp mảng bám màu trắng có thể nhìn thấy được, giảm ăn. Niêm mạc miệng, thực quản có thể bị loét.

Diều: Bên trong diều có thể xuất hiện lớp mảng bám hoặc các nốt mụn màu trắng. Trong diều chứa nước nhầy, hôi, chua và vật có thể bị nôn ộc ra thức ăn có chất nhầy hôi thối, có mùi chua.

Dạ dày tuyến: sưng hoặc bị xuất huyết ở vùng niêm mạc

Ruột: Vùng ruột non của gà bị bệnh nấm họng thường bị viêm chứa nhiều dịch nhầy. Đồng thời thể trạng bên ngoài của gà ủ rũ, kém ăn, trọng lượng giảm, chậm lớn.

Phác đồ điều trị bệnh nấm họng ở gà chọi: Cách chữa bệnh nấm họng ở gà chọi thủ công:

Đầu tiên sẽ dùng que hoặc đầu tăm bông cứng cọ sạch các mảng bám bẩn trên họng con gà ( nên nhẹ nhàng tránh làm tổn thương manh tới gà ) rồi dùng muối sinh lý để rửa qua.

Sau đó lau sạch khô rồi bôi thuốc xanh tylen vào toàn bộ chỗ bị nấm họng vừa được làm sạch nên nhẹ nhàng vì lúc này gà đang bị đau ở những chỗ bị n

Cho gà bị bệnh nấm họng uống thuốc đậu gà kết hợp với một số loại men vi sinh, điện giải giúp tăng sức đề kháng cho gà và hấp thụ thuốc tốt hơn.

Thay tất cả thức ăn,thay chất độn chuồng , nếu thức ăn hoặc chất độn chuồng cũ bị nhiễm

Cách điều trị bệnh nấm họng gà chọi bằng thuốc kháng sinh:

Ngoài cách chữa trị thủ công được chia sẻ ở trên thì bệnh nấm họng ở gà chọi còn có thể được chữa trị bằng một số loại kháng sinh được các chuyên gia thú y khuyên dùng. Các loại thuốc điều trị bao gồm có:

Fungicid 20g (thuốc Nystatin)

Vitamin ADE 20g

Super Vitamin 20g

Flumequin 20

Cho 4 loại thuốc trên hòa với 15 lít nước cho 100kg trọng lượng gà uống trong 1 ngày. Dùng liên tục trong 4-5 ngày liên tiếp kết hợp với việc theo dõi tình trạng của gà

Cách phòng bệnh và hạn chế sự xuất hiện của bệnh nấm họng ở gà chọi:

Phòng bệnh tốt nhất để hạn chế khả năng xuất hiện bệnh nấm họng ở gà có các biện pháp phòng tránh như sau:

Thường xuyên vệ sinh máng ăn, máng uống tránh làm thức ăn rơi vãi khiến bệnh nấm họng ở gà chọi dễ xuất hiện hoặc tái phát sau quá trình điều trị.,

Thức ăn đầy đủ chất dinh dưỡng và trộn thuốc BIO-FUNGICIDE ORAL hoặc BIO-NEO. UV NYSTA để phòng nhiễm nấm họng .

Khử trùng, dọn dẹp chuồng trại theo định kỳ,.

Phun xịt Sulfat đồng 1% để sát trùng chất độn chuồng

Phun hoặc rắc Fungicid vào nền chuồng hàng tuần theo tỉ lệ 20g/1m2 / 1 lần

Định kỳ 20 ngày cho gà uống Đồng Sunfat 1 lần với liều 1g/10 lít. Chỉ cho uống trong 2 giờ, nếu thừa thì đổ đi.

Các Bệnh Thường Gặp Ở Gà Chọi Và Cách Chữa (Phòng Chữa Bệnh Tận Gốc)

Triệu chứng và cách để chữa trị các bệnh thường gặp ở gà chọi

Để đảm bảo cho gà chọi phát triển được khỏe mạnh, việc chăm sóc, đảm bảo chế độ ăn uống, luyện tập khoa học thôi chưa đủ, một trong những điều vô cùng quan trọng mà bạn cần quan tâm đó là việc nắm bắt được biện pháp phòng bệnh ở gà chọi để có phương án chữa trị kịp thời.

Bệnh cúm gia cầm

Không chỉ gà chọi mà bệnh cúm gia cầm còn là loại bệnh vô cùng phổ biến đối với gà thường. Có thể nói, đây là một trong những loại bệnh vô cùng nguy hiểm và có tốc độ lây lan vô cùng nhanh chóng gây thiệt hại lớn cho người chăn nuôi.

XEM THÊM :

Biểu hiện của bệnh cúm gia cầm

Khi gà mắc bệnh cúm gia cầm thường xuất hiện những biểu hiện sau đây:

– Gà bị sốt cao, mặt sưng, khó thở

Bệnh thường gặp ở gà chọi Biểu hiện khi gà bị cúm gia cầm

– Xuất hiện tình trạng tụt mào, mào bị xoăn lại và thâm tím

– Miệng gà bị há hốc

– Phân của gà có màu xanh, vàng và bị lẫn máu

– Xuất hiện tình trạng xuất huyết ở chân gà.

Nếu như gà của bạn xuất hiện những tình trạng này bạn cần phải thực hiện tách đàn ngay lập tức và thực hiện điều trị cho gà

Hướng dẫn cách để điều trị và biện pháp phòng bệnh ở gà chọi

Tiến hành tiêm các loại vacxin cho cả đàn gà để đảm bảo chúng không bị nhiễm bệnh. Đối với những con gà đã mắc bệnh thì bạn cần tiêu hủy theo đúng hướng dẫn để chúng không bị lây lan rộng hơn.

Dịch tả

Dịch tả là loại bệnh thường xuyên mắc phải nhất đối với gà chọi hiện nay, gây tổn thất lớn về mặt kinh tê cho người nuôi gà. Virus gây ra bệnh chính là do loại virus Paramyxovirus serotype, chúng được lây lan qua đường hô hấp, tiêu hóa khi bị tiếp xúc với mầm bệnh.

Những biểu hiện của bệnh thường gặp ở gà chọi

– Gà chọi sau khi nhiễm bệnh sẽ chết chỉ sau khoảng 3 cho tới 4 ngày.

– Gà trở nên lờ đờ, yếu nhanh

– Gà không muốn ăn, bỏ bữa

– Lông gà bị xù lên, mào gà trở nên tím,…

– Khi đến giai đoạn bệnh nặng thì gã sẽ bị liệt chân, cổ ngoẹo, bị quay vòng tròn.

Hướng dẫn cách để chữa bệnh

Hiện nay thuốc dùng để đặc trị cho căn bệnh này chưa có, bạn chỉ có thể thực hiện tiêm vacxin phòng bệnh và vệ sinh đảm bảo nơi ở sạch sẽ cho gà.

Triệu chứng của bệnh huyết trùng

– Gà bị khó thở, thở khò khè

– Mặt và đầu bị sưng

Đây là loại bệnh có khả năng lây lan, dễ truyền nhiễm, cho nên người nuôi cần phải cách ly ngay đối với gà bị bệnh.

Hướng dẫn cách để điều trị

Để ngăn chặn loại bệnh này xuất hiện ở gà, bạn cần tiến hành cách tiêm kháng sinh định kỳ cho gà, đồng thời bạn cần phải thực hiện hòa Etracilin 250g/tấn thức ăn cho gà đẻ nhằm giúp gà tăng sức đề kháng, giúp ngăn chặn tốt nhất bệnh tụ huyết trùng cho gà chiến.

Để giúp gà chọi tăng cân và có sức khỏe tốt nhất, bạn nên dùng thuốc Streptomycin với liều lượng là 120 – 150mg/kg và thuốc Penicillin với liều lượng là 150 mg/kg.

Một số lưu ý để hạn chế các bệnh đối với gà chọi

– Thực hiện phòng bệnh hơn chữa bệnh, đây là một trong những lưu ý cơ bản mà người dùng cần phải đặc biệt quan tâm để đảm bảo cho gà phát triển tốt nhất.

Biện pháp phòng bệnh ở gà chọi Phòng bệnh điều vô cùng quan trọng khi nuôi gà chọi

– Thường xuyên quan tâm và xem những biểu hiện thất thường của gà để kịp thời phát hiện ra bệnh, ngăn chặn bệnh lây lan cho cả đàn gà

– Thực hiện tiêm vacxin phòng bệnh

– Quy trình nuôi gà chọi cần đảm bảo khoa học, thực hiện vệ sinh chuồng chăn nuôi thường xuyên để đảm bảo sạch sẽ, ngăn chặn các mầm bệnh có thể lây nhiễm cho gà.

Hỗ trợ chơi đá gà trực tuyến: đăng ký sv388

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Chữa Bệnh Nấm Chân Ở Gà Chọi trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!