Xu Hướng 6/2023 # Cách Chọn Gà Mái Chọi # Top 7 View | Raffles-design.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Cách Chọn Gà Mái Chọi # Top 7 View

Bạn đang xem bài viết Cách Chọn Gà Mái Chọi được cập nhật mới nhất trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

CÁCH CHỌN GÀ MÁI GIỐNG : Ông cha ta có câu: “Chó giống cha, gà giống mẹ”. Muốn có gà dữ, hay mà nuôi ta phải cố chọn cặp gà bố mẹ tốt trong đó con mái đóng vai trò rất quan trọng, ta phải chọn được con gà nòi mái xuất sắc để nuôi. Với những mái nòi nổi tiếng như lì đòn, đá đòn độc hiểm như Đấm phá, Hầu Kiềng, Cưa đè đá mé, dong dựng đánh hầu, Tuốt tảng đá lưng đủ tài hạ địch thủ trong một hai hiệp, thì ai có nấy nuôi, xưa nay không ai dại gì đem bán (dù với giá thật cao) hoặc cho. Họa chăng mình có mua được gà tài này, khi chủ nuôi tính bề… giải nghệ! Xưa nay, mái nòi nổi tiếng, mỗi vùng may ra chỉ có một nhà nuôi. Hay nếu dòng họ người ta đông, thì độc quyền trong dòng họ nuôi chung với nhau, do đó mới có chuyện cả vùng nổi tiếng. Chẳng hạn như gà Bình Định, Thổ Hà…

Muốn có mái nòi thật dữ, nếu không có cơ may gặp một sư kê nào đó thương tình nhượng lại, thì ta chỉ còn cách tự tạo mái mà nuôi. Trước hết, phải cố chọn con mái rặc nòi, nếu cựa thì phải đúng là gà cựa, và nếu đòn thì phải rặc gà đòn. Sau đó, phải xem tướng cách có đạt yêu cầu không, kế đó xem lông, xem vảy, xem khung bộ thấy tốt mới chọn nuôi.

Có 2 cách để có 1 con gà mái nòi Cách 1: Mua những con mái đã được kiểm định, tức là những con mái đã cho ra những đứa con xuất sắc, lì lợm, tài ba, đã có thành tích (loại này thường là mái gốc, rất ít khi mua được). Cách 2: Ta mua những con mái nhánh và kiểm định. Ban đầu chọn những con gà mái có những đặc điểm mặt phải lanh, cổ phải to, khỏe, đuôi cúp xuống, thân mình tròn trịa, ngực nở, lườn thẳng. Về chân, ngón phải dài, khỏe, hai hàng vảy phải đều đặn và không có những vảy xấu. Màu vảy cả hai chân phải sáng, thành ngoài úp vào thành trong. Nếu gà có những vảy quý lại càng nên chọn. Mái nòi này cho cản với trống nòi ăn độ để xem bầy con nó ra sao. Nên cho cản vài ba lứa, nếu thấy bầy con tài nghệ quá tồi, hoặc không được ưng ý lắm, thì ta nên thay mái khác… Ngược lại, nếu đúc ra vài ba lứa con mà đa số đều là chiến kê nổi tiếng thì coi như ta đã gặp may! Cách 3: Ta tự tạo mái nhánh. Ban đầu ta cũng chọn gà mái, chọn những con gà mái có những đặc điểm mặt phải nhanh nhẹn, cổ phải to, khỏe, đuôi cúp xuống, thân mình tròn trịa, ngực nở, lườn thẳng. Về chân, ngón phải dài, khỏe, hai hàng vảy phải đều đặn và không có những vảy xấu. Màu vảy cả hai chân phải sáng, thành ngoài úp vào thành trong. Nếu gà có những vảy quý lại càng nên chọn. Mái này cho cản với trống nòi ăn độ để xem bầy con nó ra sao. Lấy mái con của nó để kiểm định Mái con này cho cản với trống nòi ăn độ (không phải con bố của nó) để xem bầy con nó ra sao. Nên cho đúc vài ba lứa, nếu thấy bầy con tài nghệ quá tồi, hoặc không được ưng ý lắm, thì ta nên thay mái khác… Ngược lại, nếu đúc ra vài ba lứa con mà đa số đều là chiến kê nổi tiếng thì coi như ta đã gặp may!

Có nhiều người cả đời cứ lo tuyển mái gốc, trong nhà lúc nào cũng nuôi cả chục mái của nhiều vùng khác nhau, lập ra hàng chục cuốn “gia phả” ghi chép cẩn thận, nhưng trên đầu đã hai thứ tóc mà vẫn không ưng ý được một dòng gà nào! Vậy cách tuyển chọn một mái nòi để giống phải ra sao? Gà phải hội đủ những điều kiện gì? Nói cách khác, lựa gà mái để giống cũng như cách chọn gà trống để nuôi lớn đá độ vậy. Càng khắt khe với mình trong việc chọn lựa lúc đầu thì may ra sau này ta sẽ được mái tốt mà nuôi. Xin nhắc lại, công việc tạo mái gốc không thể gấp gáp. Vấn đề này “dục tốc bất đạt”. Càng biết trì chí, càng chịu kiên tâm, chịu khó, ta càng có nhiều hy vọng sớm gặt hái được thành công! Gà mái nòi rặc giống, trong điều kiện nuôi và chăm sóc kỹ, đến bảy tám tháng tuổi đã bắt đầu chịu trống. Nên chọn trống thật tốt về hình vóc, về xương cốt, vảy chân và nhất là có thành tích xuất sắc ở đấu trường cho cản mái. Không nên chọn trống quá tơ hoặc quá già, con nó sẽ yếu. Lứa con đầu, kinh nghiệm cho chúng ta thấy, nên loại bỏ vì lông thường giòn, không nuôi đá được. Ta nên nuôi từ lứa gà thứ hai trở đi. Và khi thấy gà nòi mái đó ra con tốt, có tài nghề thì có thể cho đẻ đến bốn năm năm sau… Nên cho gà mẹ ấp trứng và nuôi con của nó. Với những mẹ nuôi con không giỏi, cuối ngày ta nên cho bầy gà đó ăn thêm cho đủ no.

Share this:

Twitter

Facebook

Like this:

Số lượt thích

Đang tải…

Hướng Dẫn Cách Chọn Gà Chọi Mái Chuẩn

Hướng dẫn cách chọn gà chọi mái chuẩn sẽ giúp bạn có những kiến thức chính xác từ đó lựa chọn những con gà đạt tiêu chuẩn, phù hợp với yêu cầu của mình.

Gà chọi mái thường được sử dụng để lấy giống cho ra những lứa gà chọi có sức chiến đấu tốt, những chiến kê mạnh mẽ. Cách chọn gà chọi mái để gây giống do đó cũng rất được quan tâm và chú ý.

Thomo Sv388 sẽ hướng dẫn chi tiết cách chọn gà chọi mái chuẩn sẽ giúp bạn chọn lựa được những con gà chọi mái tốt nhất, chất lượng nhất.

Cách chọn gà chọi mái chuẩn nhất

Người xưa thường có câu, “chó giống cha, gà giống mẹ”. Chính vì vậy mà gà mái chọi thường được lựa chọn kỹ lưỡng để gây giống và cho ra những lứa gà chọi đá chất lượng nhất. Những chiến kê có sức bền tốt, có khả năng chịu đòn hay kỹ năng chịu đòn, ra đòn linh hoạt hay không tất cả đều nhờ vào gà mẹ di truyền lại. Vậy đâu là cách chọn gà chọi mái chuẩn nhất?

Kiểm tra phần đầu của gà mái chọi

Một con gà mái chọi đúng chuẩn, tốt giống là con gà có phần đầu nhỏ, thon và dai theo cổ. Lý tưởng nhất là những con gà có phần đầu gần như bằng với phần cổ. Ngoài ra, mỏ của gà cũng không nên quá dài và to, chỉ nên ở mức vừa phải sao cho có một tỉ lệ tương xứng với đầu.

Trường hợp nếu mỏ gà có dáng xuôi thì cần để ý đến phần đuôi, đuôi gà phải dỏng lên thì mới là một con gà tốt. Người nuôi gà kiểm tra miệng gà bằng cách bạnh miệng gà ta thấy khóe miệng rộng thì đó là dấu hiệu của con gà chọi mái đúng chuẩn.

Bên cạnh đó, bạn cũng cần để ý đến các bộ phận khác như mũi gà phải to, có cánh mũi hở. Mắt gà tốt phải to đều, sáng, màu trắng là lý tưởng, con ngươi nhỏ và linh hoạt. Mồng gà nên là mồng dâu nhỏ, dựng thẳng, nếu mồng gà ngả sang hai bên thì đây là một dấu hiệu không tốt.

Kiểm tra phần cổ của gà mái chọi

Sau khi kiểm tra phần đầu gà thì bước tiếp theo trong cách chọn gà mái chọi chuẩn đó là kiểm tra phần cổ. Phần cổ gà mái cần đáp ứng các tiêu chí dài, tương thích với thân, khi ôm gà bạn vuốt ngược cổ gà từ dưới lên trên nếu thấy xương liền không rời thì đó là một kết cấu xương chắc chắn. Bạn cũng nên để ý liên mã đề có tốt hay không bằng cách nhìn xem trên cổ gà phần lông có phủ kín từ đầu đến xuống toàn bộ cổ hay không.

Kiểm tra phần mình của gà mái chọi

Để chọn gà mái chuẩn không thể thiếu việc kiểm tra phần mình. Phần mình của gà mái chọi chuẩn cần có vai nở, to và xếch. Gà phải có 1 trái chanh to, khi sờ vào cảm nhận được xương với kết cấu liền, chắc chắn. Phần ngực lườn của gà tốt thường ưỡn ra, không cong vẹo.

Xuống đến phần thân gà, thân gà chuẩn thường có hình bắp chuối, nhỏ dần về phía phần đuôi. Cánh gà úp chặt lấy thân, có thể phủ kín đến phần lưng và phao câu. Sau đó xét đến phần phao câu gà, nếu bạn thấy phao câu to, sát với thân, lông mọc nhiều và dày thì chứng tỏ phao câu đạt chuẩn.

Bên cạnh đó người nuôi gà cũng không nên bỏ qua kiểm tra chân gà, chân gà tốt thường có đùi to, chắc, cân đối so với thân. Thế đứng của gà phụ thuộc vào nhu cầu chọn gà mái đá thế gì. Gà mái chọi đá dớ thì đứng đòn cân, với gà đá mồng mặt thì chọn gà đứng giọt mưa.

Những lưu ý khi chọn gà mái chọi

Việc lựa chọn gà mái chọi không hề dễ dàng, đòi hỏi người nuôi phải xem xét kỹ lưỡng, cẩn thận và kiên trì. Bên cạnh cách chọn gà chọi mái chuẩn mà chúng tôi đã cung cấp đến cho bạn ở phần trên thì bạn cũng cần phải chú ý đến một số lưu ý sau đây để chọn được con gà mái chọi ưng ý, đúng tiêu chuẩn.

Thứ nhất, đó là bạn không nên lựa chọn ngay lứa mái đầu tiên mà nên chọn lứa thứ hai trở đi. Lý do được đưa ra là bởi nếu lấy lứa đầu thì gà mái vẫn còn gen con gà cồ trước, không thuần chủng.

Thứ hai, là việc chọn dòng gà. Một chú chiến kê có sức bền tốt hay không, có dũng mãnh hay không phụ thuộc rất nhiều vào gà chọi mẹ.

Thứ ba, đừng quên một số dấu hiệu đặc biệt được nhiều chuyên gia đúc kết rằng đó là một con gà tốt như sau:

Nhìn chung, chọn gà tốt hay xấu không chỉ phụ thuộc vào lí thuyết suông mà còn cần nhờ đến kinh nghiệm. Do đó mà không phải ai cũng chọn được gà mái chọi ưng ý ngay từ lần đầu tiên. Người nuôi gà vì thế mà cần có sự kiên trì, chăm chỉ quan sát và học hỏi rất nhiều mới có thể lựa chọn gà mái chọi đúng chuẩn.

Điện thoại: 091 292 13 21 hoặc 091 175 27 11

Email: thomosv388@gmail.com

Địa chỉ: Ấp An Sơn, Xã An Điền, TX Bến Cát, Tỉnh Bình Dương 75000

Đại diện: Ông Nguyễn Văn Hải

https://thomosv388.com/sv388/

Cách Chọn Gà Chọi Mái Đẹp Chuẩn “Chuyên Gia”

Chắc hẳn ai trong số các bạn chơi gà cũng từng mong muốn chọn cho mình một dòng mái ưng ý. Tuy nhiên, việc này tốn khá nhiều thời gian, công sức và tiền bạc. HTK cũng vậy. Những ngày đầu mới chơi gà, HTK rất may mắn vì trong gia đình có rất nhiều chú bác là tay chơi gà có thâm niên. Do đó, việc kiếm cho mình một dòng mái hay là không hề khó. Tuy nhiên, HTK không thể chọn nổi dòng mái có thế đánh lối đánh mà HTK mong muốn. Có một khoảng thời gian HTK cứ ra sức tìm cho mình một dòng mái hay. Hễ nghe ông nọ ông kia hay chỗ này chỗ kia có dòng mái nổi tiếng là HKT đều tìm đến và hỏi mua bằng được. Cuối cùng, con gà HKT ưng ý nhất lại chính là dòng gà của một ông cách nhà HKT chỉ vài trăm mét. Tuy ông chỉ là một tay chơi gà nghiệp dư nhưng dòng gà của ông nếu đem so sanh với những dòng gà hay và nổi tiếng thì cũng chẳng hề kém cạnh thậm chí có nhiều con còn rất xuất sắc.

Qua câu chuyện trên, HKT muốn nói: Gà hay có ở mọi nơi trên đất nước Việt Nam, chỉ cần bạn tinh ý và có mắt quan sát là có thể nhìn ra. Lý do là bởi nòi gà của VN mình đã xuất hiện từ thời nhà Lý. Lính của nhà Lý sang bên nước chămpa (chính là quảng trị thừa thiên bây giờ) đánh trận đã phát hiện ra nòi gà có sức chiến đấu bền bỉ, dẻo dai nên đã mang về, lai tạo cho ra gà nòi việt nam hiện tại.

Tản mạn một chút về lịch sử để các bạn có thể hiểu về xuất xứ của gà nòi VN. Bây giờ, HTK xin phép trả lời phần thắc mắc ở trên là:

“Làm sao mà HTK có thể biết được dòng gà của nhà ông gần nhà lại hay đến vậy?”

Cách chọn gà chọi mái

Để chọn được gà mái nòi đẹp, các bạn có 2 cách

Cách 1: Mua những con gà mái đã được kiểm định

Chọn những mái đã cho ra những đứa con xuất sắc, lì lợm, tài ba, có thành tích, đá đòn độc hiểm như Đấm phá, Hầu kiềng, Cưa đè đá mé, dong dựng đánh hầu, Tuốt tảng đá lưng, đủ tài hạ địch thủ trong một hai hiệp. Loại này thường là gà mái gốc, ai có nấy nuôi, không ai dại gì đem bán (dù với giá thật cao). Họa chăng mình có thể mua được gà tài này khi chủ nuôi có ý định… giải nghệ!

Trước hết, phải cố chọn con mái rặc nòi. Nếu cựa thì phải đúng là gà cựa, và nếu đòn thì phải rặc gà đòn. Sau đó, phải xem tướng cách, lông, vảy… có đạt tiêu chuẩn không, thấy tốt mới chọn nuôi.

Đầu nhỏ, thon dài theo cổMỏ: vừa phỉa, không dài hoặc to quá, cân bằng với đầu gà, nhìn chắc chắnMũi: gà có mũi to, cánh hở mũiMắt: con ngươi nhỏ, mắt to và sáng (màu trắng là tốt nhất)

Phần cổ

Cổ gà: dài vừa với thân. có kết cấu Xương chặc. (Để kiểm tra, bạn ôm gà, cầm dưới cổ gà vuốt ngược lên, thấy xương liền, không rời, “cổ đặc” là gà tốt. Bên cạnh đó, chọn những mái gà có lông phủ từ đầu đến hết phần cổ.

Phần mình gà

Vai: nở, to và xếch. Hai quả chanh to, xương sờ vào có kết cấu liền và vững chắc.Ngực: ưỡn,lườn sâu, không vẹoThân gà: hình bắp chuối (phần vai to và nhỏ dần về phía sau)Cánh: úp chặt vào thân gà, phủ gần hết lưng và phao cây, lông cánh to dày.Thế đứng: tùy theo bạn chọn gà mái đá thế gì mà chọn thế đứng cho phù hợp. Ví dụ: gà đá mồng mặt thường đứng giọt mưa; gà đá dở thì đứng đòn cân…Phao câu: Sát với thân gà, trên đó lông đuôi mọc nhiều, dày.Chân gà: to vừa phải, nhìn từ phía trước thấy đùi phình to hơn thân. Đùi thắt, trên to dưới nhỏ, theo kiểu đùi ếch đối với gà mái đá tạng trong. Đầu gối nhỏ, không xù xì. Cán gà nhỏ, có độ dài vừa phải, vảy to, rõ ràng.Xương ghim: đều, không lệch, cứng chắc khi sờ.

Sau khi chọn được gà mái với đầy đủ các tiêu chuẩn kể trên, nuôi và chăm sóc gà kỹ lưỡng, đến giai đoạn gà 7 đến 8 tháng tuổi thì bắt đầu cho cản với trống.

Cách lựa trống cản gà chọi mái

Cần chọn những giống trống tốt để cản mái. Trống tốt là trống có những tiêu chuẩn sau đây: – Không trùng huyết với gà mái (không cha hoặc cùng mẹ) – Trống phải giống nòi thuần, không pha tạp (gà lai) – Trống trên hai năm tuổi, không bệnh tật và đang trong thời kỳ sung sức. Không nên chọn trống quá tơ hoặc quá già vì con sẽ yếu. – Là gà dữ, có thành tích xuất sắc ở đấu trường. – Có vóc dáng to, bởi “Cha to xương thì con lớn vóc”

Lứa con đầu không nên nuôi đá gà yếu, lông thường giòn. Ta chỉ nên nuôi từ lứa gà thứ hai trở đi và nên cho cản vài lứa. Nếu thấy bầy con tài nghệ quá tồi hoặc không ưng ý lắm thì nên thay mái khác. Ngược lại, nếu đúc vài ba lứa con mà có chiến kê nổi tiếng thì coi như ta đã gặp may. Lúc này bạn nên nuôi gà mái đó và cho đẻ đến bốn năm năm sau…

Một số lưu ý khi nuôi

1. Gà chọi mái đẻ lứa so không cho ấp vì con nở ra không dùng được, thường bị giòn lông. Nên nuôi từ lứa thứ 2 trở đi.2. Gà mái nòi không nên nuôi nhốt như gà trống. Tuy nhiê, cần cố gắng giữ gìn để gà cha không đạp vào.3. Mái nòi tuy trên mười năm tuổi vẫn còn đẻ, nhưng chỉ nên nuôi đến năm thứ bảy, thứ tám là vừa. Bởi mái gà đẻ ít lại nuôi con tệ. Con mẹ thường nghễnh ngãng, mẹ đi một đàng, con thì đi một ngã, chỉ tổ làm mồi cho diều quạ mà thôi.4. Gà mái nòi rất dữ. Ta không nên cho hai mái đá lộn nhau. Khi gặp sự cố này, ta cần can ngay ra. Nếu không chúng sẽ đá nhau cho đến chết, chứ ít khi chịu chạy. Mặt khác, trong trường hợp gà đang rụng trứng (sắp đẻ), chúng sẽ bị bệnh hoạn hoặc giập trứng mà chết. Thật uổng phí con gà quí!

Giống gà mái quyết định khá lớn đến thế hệ gà chọi sau này. Ông cha ta có câu: “Chó giống cha, gà giống mẹ“. Muốn có gà chọi dữ, hay, ta cần cố chọn cặp gà bố mẹ tốt. Trong đó, con mái đóng vai trò rất quan trọng. Tuy nhiên, lựa chọn gà mái đẹp, đá hay là một công việc khó, đòi hỏi lòng kiên trì cao. Vấn đề này “dục tốc bất đạt“, càng biết trì chí, càng chịu kiên tâm, chịu khó, ta càng có nhiều hy vọng sớm gặt hái được thành công!

Ảnh gà mái chọi đẹp

gà mái chọi dòng

ga mai choi

các dòng gà chọi nổi tiếng

ga mai choi dep

ga choi chien

gà mái chọi đep

ga mai noi

chon ga mai choi

ga choi mai dep

gà mai choi hay

Kinh Nghiệm Chọn Gà Chọi Mái

Muốn có được chú gà chọi chiến tốt ta phải cố chọn được con gà nòi mái xuất sắc để nuôi. Với những mái nòi nổi tiếng như lì đòn, đá đòn độc hiểm như song phi, sỏ, mé, hồi mã thương, khai vựa lúa… đủ tài hạ địch thủ trong một hai hiệp, thì ai có nấy nuôi, xưa nay không ai dại gì đem bán ( dù với giá thật cao), hoặc cho. Hoạ chăng mình có mua được gà tài này, khi chủ nuôi tính bề … giải nghệ.

Xưa nay, mái nòi nổi tiếng, mỗi vùng may ra chỉ có một nhà nuôi. Hay nếu dòng họ người ta đông, thì độc quyền trong dòng họ nuôi chung với nhau, do đó mới có chuyện cả vùng nổi tiếng. Chẳng hạn như gà Cao Lãnh, hoặc “Mái râu” vùng Bà Rịa nổi tiếng một vùng…

Muốn có mái nòi thật dữ, nếu không có cơ may gặp một sư kê nào đó thương tình nhượng lại, thì ta chỉ còn cách tự tạo mái mà nuôi.

Trước hết, phải cố chọn con mái rặc nòi, nếu cựa thì phải đúng là gà cựa, và nếu đòn thì phải rặc gà đòn. Sau đó, phải xem tướng cách có đạt yêu cầu không, kế đó xem lông, xem vảy, thấy tốt mới chọn nuôi.

Mái nòi này cho cản với trống nòi ăn độ để xem bầy con nó ra sao. Nên cho cản vài ba lứa, nếu thấy bầy con tài nghệ quá tồi, hoặc không được ưng ý lắm, thì ta nên thay mái khác… Ngược lại, nếu đúc ra vài ba lứa con mà đa số đều là chiến kê nổi tiếng thì coi như ta đã gặp may.

Có nhiều người cả đời cứ lo tuyển mái gốc, trong nhà lúc nào cũng nuôi cả chục mái của nhiều vùng khác nhau, lập ra hàng chục cuốn “gia phả” ghi chép cẩn thận, nhưng trên đầu đã hai thứ tóc mà vẫn không ưng ý được một dòng gà nào!

Dù gà có gốc gác ( gà thuộc dòng nổi tiếng) hoặc là gà ta chưa rõ xuất xứ, ta cũng nên thực hiện đúng câu: “Nhứt thủ, nhị vĩ, tam hình, tứ túc”.

Nghĩa là mặt phải lanh, cỗ phải to, khoẻ, đuôi cúp xuống, thân mình tròn trịa, ngực nở, lườn thẳng. Về chân, ngón phải dài, khoẻ, hai hàng vảy phải đều đặn và không có những vảy xấu. Màu vảy cả hai chân phải sáng, thành ngoài úp vào thành trong. Nếu gà có những vảy quí lại càng nên chọn.

Nói cách khác, lựa gà mái để giống cũng như cách chọn gà trống để nuôi lớn đá độ vậy. Càn khắt khe với mình trong việc chọn lựa lúc đầu thì may ra sau này ta sẽ tạo được mái tốt mà thôi.

Xin nhắc lại, công việc tạo mái gốc không thể gấp gấp. Vấn đề này ” dục tốc bất đạt”. Càng biết trì chí, càng chịu kiên tâm, chịu khó, ta càng có nhiều hy vọng sớm gặt hái được thành công!

Gà mái nòi rặc giống, trong điều kiện nuôi và chăm sóc kỹ, đến bảy tám tháng tuổi đã bắt đầu chịu trống. Nên chọn trống thật tốt về hình vóc, về xương cốt, vảy chân và nhất là có thành tích xuất sắc ở đấu trường cho cản mái. Không nên chọn trống quá tơ hoặc quá già, con nó sẽ yếu.

Lứa con đầu, kinh nghiệm cho chúng ta thấy, nên loại bỏ vì lông thường giòn, không nuôi đá được. Ta nên nuôi từ lứa gà thứ hai trở đi. Và khi thấy gà nòi mái đó ra con tốt, có tài nghề thì có thể cho đẻ đến bốn năm năm sau…

Trường gà nòi không to, nhưng vỏ dày hơn trứng gà tàu. Gà mái nòi rặc giống lứa chỉ đẻ khoảng 7 trứng, tối đa là 8 trứng. Những mái nòi đẻ mỗi lứa trên 10 trứng là gà lai, nên loại bỏ.

Nên cho gà mẹ ấp trứng và nuôi con của nó. Với những mẹ nuôi con không giỏi cuối ngày ta nên cho bầy gà đó ăn thêm cho đủ no.

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Chọn Gà Mái Chọi trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!