Xu Hướng 3/2023 # Cách Chọn Gà Chọi Con # Top 5 View | Raffles-design.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Cách Chọn Gà Chọi Con # Top 5 View

Bạn đang xem bài viết Cách Chọn Gà Chọi Con được cập nhật mới nhất trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Anh em đã biết cách chọn gà chọi con, phân biệt gà trống, gà mái ngay từ khi còn nhỏ hay chưa. Phân biệt là cách tốt nhất để thỏa mãn đam mê của người chơi gà cũng như là nâng cao giá trị kinh tế gà chiến ngay từ khi gà còn nhỏ. Vậy làm như thế nào phân biệt gà trống, gà mái để có cách chọn gà chọi con phù hợp cho quá trình đúc gà ngay từ khi còn nhỏ. Dưới đây sẽ là 3 cách chọn gà đơn giản, hiệu quả và chính xác nhất.

3 cách chọn gà chọi con chính xác nhất

Bình thường khi mới nở ra thì gà đều giống như một cục bông màu vàng óng và trông rất giống nhau. Vì thế cách phân biệt gà trống, gà mái ngay từ khi còn nhỏ khá khó khăn. Đây sẽ là những kinh nghiệm dùng để phân biệt được rất nhiều sư kê áp dụng. Cho ra tỷ lệ chọn chính xác đến 90%, hãy cùng áp dụng 1 trong 3 cách khác nhau.

Cách thứ nhất: Lật hậu môn để kiểm tra

Đây là phương pháp chính xác nhất khi gà con mới nở. Cách này bạn chỉ cần kiên nhẫn lật hậu môn của gà con ra để xem thôi. Nếu trong hậu tìm thấy một nốt to như hạt gạo là gà trống. Nếu không có nốt này hoặc lõm xuống thì chính là gà mái

Đọc thêm: Gà jap là gì? Nguồn gốc của giống gà jap

Cách thứ hai: Hình dáng của gà con

Quan sát hình dáng của gà con khi bị nắm hai chân và dốc ngược lên. Phương pháp này cũng sẽ chỉ áp dụng cho gà mới nở thôi chứ không áp dụng cho gà trưởng thành. Khi gà bị nắm hai chân dốc ngược sẽ có 2 trường hợp xảy ra:

Trường hợp 1: Nếu đầu của gà cong hướng vào phần ngực, thân công hướng lên, cánh đập loạn xạ thì là gà mái

Trường hợp 2: Nếu cơ thể gà rũ xuống, phần đầu hướng thẳng lên, hai cánh xò era nhưng không đập loạn lên thì là gà trống

Được vài ngày tuổi sẽ bỏ lông cánh của gà ra kiểm tra. Nếu gà có hàng lông mọc đều thì sẽ là gà trống, còn gà mái sẽ có lông dài, lông ngắn xen kẽ.

Hoặc có thể xòe cánh của gà ra để kiểm tra. Nếu là gà trống thì sẽ có hai lớp lông trên cánh. Nếu là gà mài thì chỉ có duy nhất một lớp lông mà thôi.

Một số cách chọn gà chọi con khác

Bên cạnh ba cách chọn ở trên thì còn có một số cách phân biệt gà trống, gà mái dựa trên các cơ sở khác như:

Nhìn vào lưng: lông con nào nhọn là gà trống, lông con nào tròn là gà mái

Đuôi gà: con nào mọc đuôi sớm và dài là gà mái, gà trống thì mọc đuôi chậm hơn

Xem chân gà: con nào chân to thì là gà trống, chân thon thì là gà mái

Đầu và mồng: gà trống thường có đầu to và mồng lớn hơn gà mái

Cách chọn gà chọi con theo những cách được chia sẻ ở trên đều cho ra kết quả khả chính xác. Cùng là một kinh nghiệm trong cách chọn gà trống, gà mái. Giúp cho các sư kê thuận tiện hơn trong việc đúc gà cũng như là cho quá trình nuôi gà trống để nâng cao giá trị kinh tế.

Cách Làm Cho Gà Chọi Máu Chiến

Cách làm gà chọi máu chiến là một trong những bí quyết mà bất cứ sư kê nào cũng cần trang bị. Bởi gà có máu chiến, sung sức thì mới có đủ sức để tham gia thi đấu và đáp trả những cú đá như búa giáng từ đối thủ. Tuy nhiên muốn gà trở nên máu chiến thì cũng không hề đơn giản mà đó là cả quá trình rèn luyện. Cùng nuôi gà đá điểm qua các bước làm cho gà chiến mau sung, gan dạ, bền bỉ.

Cách làm cho gà chọi máu chiến cần phải chọn giống tốt

Tính đến thời điểm hiện tại thì có rất nhiều dòng gà xuất hiện trong các giải đấu khiến cho người mới chơi gà dễ bị loạn do quá nhiều giống gà gần giống nhau. Nhưng đây lại là yếu tố quyết định đến việc gà chọi có máu chiến hay không. Nên muốn cách làm cho gà chọi máu chiến thì nên chọn những giống gà có máu gan lỳ và bản lĩnh được hưởng từ gà bố mẹ thì mới hiệu quả. Cách chọn giống gà máu chiến thường dựa vào một số đặc điểm như:

Gà chiến phải có dáng đứng oai phong, hùng dũng

Mắt nhanh lẹ, cơ thể săn chắc, cân đối

Nên chọn đàn gà có gà mái mẹ gan lỳ, hung dữ, sức khỏe tốt

Lưu ý: không chọn gà trống với gà mái cùng đàn vì dễ ảnh hưởng đến yếu tố cận huyết

Ngoài ra còn nhiều yếu tố trong cách chọn gà giống tốt đã được “nuôi gà đá”chia sẻ trong những bài viết trước.

Đọc thêm: Cách bảo quản trứng gà để ấp cho tỷ lệ nở 99,99%

Phương pháp huấn luyện cho gà chọi máu chiến

Huấn luyện là bước tiếp theo trong cách làm cho gà chọi máu chiến. Vừa giúp cho cơ thể của gà săn chắc, giảm mỡ, tăng cơ. Mà vừa còn làm tăng sức bền, sự dẻo dai cho cơ thể gà chiến. Một số bài tập phổ biến khi gà trưởng thành gồm có:

Bài tập chân bằng cách cho gà đeo chì

Cho gà tập 4 kì vần đòn và 3 kì vần hơi

Chạy bội, quần sương

Dầm cán kết hợp với om bóp

Lưu ý: Các bài tập phải phù hợp với độ tuổi của gà, thời gian tập luyện phải điều độ để tránh gà luyện tập quá sức dễ làm hại gà. Khi vần gà cần phải quấn chân, bịt mỏ để giảm tối thiểu các chấn thương trong quá trình vần. Ngoài ra, việc om bóp rượu nghệ chỉ áp dụng đối với gà khỏe, nếu gà gầy, yếu thì nên bổ sung chất dinh dưỡng thêm chứ tuyệt đối không được om bóp vì như vật sẽ làm gà gầy yếu hơn.

Nên thực hiện các bài tập thường xuyên, thực hiện các bài tập từ dễ đến khó, từ ngắn đến dài thì cách làm cho gà chọi máu chiến mới hiệu quả. Không nên nóng vội cho gà tập nhiều ngay để tránh phản tác dụng.

Chú ý đến cách phòng bệnh cho chiến kê

Cuối cùng là các quy tắc phòng bệnh cho gà chọi chiến. Thường thì gà chọi dễ bị mắc các bệnh như: ăn không tiêu, dịch tả, tụ huyết trùng…Các bệnh này đều có thời gian ủ bệnh và có thể khiến gà chết rất nhanh chỉ sau 2-4 ngày. Do đó, việc thực hiện cách làm cho gà chọi máu chiến đến đâu mà lại bỏ qua các bước phòng bệnh thì gà chưa kịp máu chiến thì đã tử vong rồi nhé.

Để công sức nuôi gà không bị uổng phí, để gà máu chiến nhanh thì nên chú ý đến các yếu tố trong cách phòng bệnh cụ thể như:

Vệ sinh, khử trùng chuồng trại, máng ăn, máng uống thường xuyên

Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng và vitamin để tăng sức đề kháng cho gà

Tiêm phòng bệnh cho gà theo lịch

Không nên để thức ăn ngày này qua ngày khác dễ bị nấm mốc gây hại cho gà

Đối với gà chọi sau khi đá về cần được vô đờm, lau sạch người, cho uống thêm thuốc tiêu kén để tránh gà xuất hiện tình trạng khò khè

Cách làm cho gà chọi máu chiến luôn cần đảm bảo các quy trình phải được thực hiện đúng, đủ và nghiêm ngặt. Có như vậy gà chọi mới có đủ sức bền bỉ, gan lỳ và độ dũng mãnh, hiếu chiến và hưng phấn cùng một phong độ tốt nhất để ra đấu trường so tài với mọi đối thủ khác. Hy vong những kiến thức ở trên sẽ giúp cho anh em sớm tạo ra một chiến kê hoàn hảo về mọi mặt.

Mách Bạn Cách Làm Cho Gà Chọi Máu Chiến

Một trong những bí kíp mà bất kỳ sư kê nào cũng mong muốn trang bị đó là cách làm gà chọi máu chiến. Bởi gà có máu chiến, sung sức thì mới có khả năng đương đầu với đối thủ trên sàn đấu. Tuy nhiên muốn huấn luyện gà có máu chiến là việc không hề dễ dàng. Hãy cùng https://dagathomo.bet điểm qua các bước làm cho gà chiến sung sức, hung hãn.

Cách làm cho gà chọi máu chiến khâu chọn giống rất quan trọng

Hiện nay trên sàn đấu có rất nhiều giống gà chọi. Đa phần chúng tương tự như nhau. Do đó người chơi gà dễ bị loạn. Nếu muốn huấn luyện gà chọi máu chiến thì bạn phải chọn những giống gà có máu gan lỳ và bản lĩnh được hưởng từ gà bố mẹ. Cách chọn giống gà máu chiến thường dựa vào một số đặc điểm như:

Gà chiến phải có dáng vẻ oai phong, hùng dũng.

Cơ thể cân đối, săn chắc, đôi mắt lanh lợi.

Nên chọn con gà mái có tính hiếu chiến, lỳ lợm và khỏe mạnh.

Lưu ý: không chọn gà trống với gà mái cùng đàn vì dễ ảnh hưởng đến yếu tố cận huyết.

Chia sẻ cách làm cho gà chọi máu chiến

Trong cách làm cho gà chọi máu chiến không thể thiếu bước huấn luyện. Việc làm này có hai công dụng. Một là nó làm cho gà săn chắc, giảm mỡ, tăng cơ. Hai là việc huấn luyện sẽ giúp tăng sức bền, sự dẻo dai cho cơ thể gà chiến. Một số bài tập phổ biến khi gà trưởng thành gồm có:

Bài tập cho đôi chân khỏe bằng cách cho gà đeo chì.

Cho gà tập 4 kì vần đòn và 3 kì vần hơi.

Quần và chạy bội.

Tập dầm cán và ôm bóp kết hợp.

Lưu ý: bạn nên cho gà tập những bài tập vừa sức, thời gian tập luyện phải điều độ để tránh gà làm việc quá sức sẽ hại đến sức khỏe. Khi vần gà cần phải quấn chân, bịt mỏ để giảm tối thiểu các chấn thương trong quá trình vần. Ngoài ra, việc om bóp rượu nghệ chỉ áp dụng đối với những con gà khỏe. Riêng đang ốm không nên áp dụng cách này tốt nhất nên bổ sung chất dinh dưỡng. Tuyệt đối không om bóp gà ốm vì làm vậy gà sẽ gầy yếu hơn.

Cách làm cho gà chọi máu chiến là nên tập luyện thường xuyên các bài tập. Tập từ dễ đến khó từ, từ ngắn đến dài để gà thích nghi dần. Không nên nóng vội cho gà tập nhiều ngay để tránh phản tác dụng.

Cách làm cho gà chọi máu chiến đừng quên phòng bệnh cho gà

Cuối cùng bạn đừng quên phòng bệnh cho những con gà chiến. Đa phần các con gà chọi đều dễ bị lây nhiễm các bệnh như: ăn không tiêu, dịch tả, tụ huyết trùng…Các bệnh này đều có thời gian ủ bệnh và có thể khiến gà chết rất nhanh chỉ sau 2-4 ngày. Do vậy bạn cần phải phòng bệnh tốt cho gà. Nếu không nó chưa kịp máu chiến đã tử vong rồi.

Để gà máu chiến nhanh và để không uổng phí công sức huấn luyện bạn nên chú ý đến các yếu tố trong cách phòng bệnh cụ thể như:

Vệ sinh, khử trùng chuồng tại, khu vực xung quanh và trang thiết bị.

Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng và vitamin để tăng sức đề kháng cho gà.

Cho gà tiêm phòng đầy đủ và đúng lịch.

Không nên cho gà ăn lại thức ăn cũ, thức ăn thừa đẫ bị hư hỏng.

Đối với gà chọi sau khi đá về cần được vô đờm, lau sạch thân thể, cho uống thêm. thuốc tiêu kén để tránh gà xuất hiện tình trạng khò khè.

Cách làm gà chọi máu chiến trên cần phải được thực hiện đúng, đủ và đảm bảo kiểm soát nghiệm ngặt. Có như vậy gà chọi mới có đủ sức bền, phong độ, dũng mãnh, gan lỳ, hung hãn để đương đầu với các đối thủ nặng ký trên sàn đấu. Hy vong những kiến thức ở trên sẽ giúp cho anh em sớm huấn luyện nên một chiến kê hoàn hảo về mọi mặt.

Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách Chữa Mốc Cho Gà Chọi

(thegioiga.net ) Nguyên nhân, triệu chứng, cách phòng và cách chữa mốc cho gà chọi. Bệnh nấm mốc ở gà chọi là một bệnh thường gặp. Nấm mốc khiến cho gà luôn khó chịu, ngứa ngáy. Và lâu dần khiến cho sức khỏe gà giảm cuống, gà chậm lớn và không được sung sức khi đá gà.

Gà được nuôi ở những chỗ thiếu ánh sáng, ẩm thấp. Khiến cho vi khuẩn và nấm mốc phát triển.

Sau những trận đá gà, vần tập hay xoay xổ. Đặc biệt là các trận đá gà cựa sắt, đá gà cựa dao, đá gà campuchia, đá gà tre . Người nuôi không vệ sinh đầy đủ và sạch sẽ cho gà của mình. Khiến gà bị nấm da, tạo thành những mảng mốc trắng, Hoặc da gà bị lác đồng tiền. Gà bị lác kéo dài cài ngày sẽ bóc tăng, hay có thể sẽ kéo dài khoảng một tuần.

Sau khi cho gà chọi tham gia những cuộc đá gà, xem đá gà, xem chọi gà. Người nuôi nên chú ý vệ sinh sạch sẽ cho gà chọi của mình bằng nước nóng pha muối loãng. Nước nên có nhiệt độ từ 45 – 50 o C. Sau khi lau sạch cho gà bạn để gà nghỉ ngơi đến hôm sau kiểm tra và lau lại người cho gà. Dùng rượu thuốc để xoa bóp cho gà sau khi cho gà thi chọi gà.

Cách nuôi gà chọi hay, người nuôi gà chọi nên chọn nơi sạch sẽ và thoàng mát để làm chuồng gà. Thường xuyên vệ sinh sạch sẽ để tránh nấm mốc phát triển.

Thường xuyên cho gà chọi của mình phơi nắng để gà có được sức đề kháng bệnh mốc cho gà tốt hơn.

Cách chữa mốc cho gà chọi của các sư kê. Nếu gà bị nấm mốc thì người nuôi có thể lau sạch các vết mốc. Sau đó mua một tuýp thuốc trị nấm để bôi lên các vết nấm mốc. Hoặc có thể thay thuốc trị nấm bằng kem nghệ. Có thể dùng các loại thuốc trị nấm dành cho người để trị nấm cho gà chọi.

Khi gà chọi bị nấm mốc thì tuyệt đối không được vào nghệ cho gà. Việc vào nghệ cho gà sẽ khiến cho các vùng nấm mốc phát triển nhanh hơn. Trong lúc gà đang cảm thấy mệt mỏi do nấm mốc, nếu vào nghệ sẽ dễ khiến gây chiệu chứng .

Thành phần bài thuốc dân gian, cách chữa mốc cho gà chọi. Cách chữa gà mị mốc trắng, gà bị mốc toàn thân.

Ngâm hỗn hợp các thành phần trên trong vòng một tháng. Sau đó dùng khăn thấm dung dịch lên chỗ nấm mốc của gà. Tuy nhiên chỉ nên dùng bài thuốc này trong trường hợp gà không quá yếu. Vì dung dịch rượu thuốc có tính nóng. Đây là cách chữa mốc cho gà chọi được nhiều sư kê áp dụng.

Bài thuốc trị nấm mốc cho gà này ngoài tác dụng chữa nấm mốc còn có thể dùng để giúp gà có da khỏe hơn. Nó có tác dụng làm sạch, kháng khuẩn và khiến cho da gà chọi dày lên. Ngoài ra còn giúp dưỡng da, kháng khuẩn cho gà. Có thể dùng một tuần 1 lần. Tham khảo cách chữa mốc cho gà chọi, gà chọi bị mốc trắng, gà bị lác đồng tiền.

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Chọn Gà Chọi Con trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!