Xu Hướng 6/2023 # Cách Chăm Sóc Gà Chọi Trực Chiến Chuyên Nghiệp # Top 9 View | Raffles-design.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Cách Chăm Sóc Gà Chọi Trực Chiến Chuyên Nghiệp # Top 9 View

Bạn đang xem bài viết Cách Chăm Sóc Gà Chọi Trực Chiến Chuyên Nghiệp được cập nhật mới nhất trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Chế độ chăm sóc gà chọi trực chiến

Cách chăm sóc gà chọi trực chiến không đơn giản. Trước hết bạn phải là chủ của chiến kê và đã bên cạnh gà chọi của mình suốt thời gian từ khi nuối chúng cho đến hiện tại. Có như vậy bạn mới có thể hiểu được gà của bạn cần chế độ gì và chăm sóc theo thói quen, kỹ thuật nào là tốt nhất. Kỹ thuật chăm sóc gà đá trực chiến về cơ bản là giống nhau. Nhưng tùy theo từng gà đá để có các chế độ riêng biệt.

Chế độ huấn luyện cho gà trực chiến

Cách chăm sóc gà chọi trực chiến là vô cùng quan trọng. Kỹ thuật huấn luyện cho gà đá trực chiến lại càng quan trọng hơn. Các sư kê có thể áp dụng chiến thuật sau:

Ngày đầu huấn luyện, nên cho gà đá khoảng 2 – 3 phút.

Lần thứ 2 hãy nâng lên 5 phút để gà đá học cách tăng độ bền

Trong quá trình tập luyện đó bạn hãy đảm bảo là sẽ cho gà thời gian nghỉ ngơi thích hợp. Cần phải đảm bảo gà được phơi nắng vào buổi sáng, ngủ sớm vào buổi tối và có chế độ nghỉ ngơi thích hợp.

Thời gian nghỉ cho chiến kê

Kỳ 1 cho chiến kê vần 1 hồ đòn 15 đến 20 phút. Nghỉ 8 ngày, sau đó tiếp tục vần 1 hồ 30 đến 40 phút và nghỉ tiếp 7 ngày trước khi thực hiện kỳ 2.

Kỳ 2: Hồ đòn kỳ 2 lần đầu chỉ nên cho gà chọi từ 17 đến 25 phút. Sau lần này nên kéo dài thời gian nghỉ lên đến 2 hoặc 3 tuần. Sau đó tiếp tục vần hồ lần 2 khoảng 40 phút và cho gà chọi nghỉ 10 ngày.

Kỳ 3 nên cho gà thực hiện khoảng 3 đến 4 hồ đòn. Sau thời gian này nên nghỉ kéo dài khoảng 1 tháng. Trong thời gian nghỉ nên bắt chân cho gà chiến ngày khoảng 5 phút. Sau đó tăng lên dần. Lúc nào gà đã bắt chân lên được 10 phút mới tiến hành đem ra cho thi đấu.

Sau khi chiến đấu đừng sợ gà bị đau mà không om bóp cho chúng. Hãy dùng nước gừng, nghệ hoặc nước chè đặc để tắm rửa và xoa bóp kỹ cho chúng. Làm như thế bạn sẽ tránh được gà bị bệnh khò khè, tái mặt… Cách này sẽ giúp gà bình phục nhanh và sớm quay trở loại trường đấu trong thời gian nghỉ ngơi.

Với thời đại 4.0 hiện nay các bạn đam mê đá gà có thể thỏa sức đam mê với các trận chọi gà hấp dẫn mà không phải thời gian đến trường gà. Chúng tôi xin giới thiệu đến các bạn nhà cái chơi đá gà online uy tín có tỉ lệ ăn cao nhất hiện nay.

Cách Chăm Sóc Gà Chọi Chiến

Lưu ý cho những bạn nuôi gà từ nhỏ tới lớn, đó chính là: đối với gà chọi trống thì trên 1 năm tuổi mới đủ tuổi trưởng thành và có thể đưa đi đá. Khi gà trưởng thành thì bạn cần nghĩ đến chuyện cắt tích, cắt tai và bỏ đi những phần da vô nghĩa của gà chọi. Sau khi bạn cắt những phần da vô nghĩa của gà đi thì sau đó cần phải thả gà ra sân cho sung sức, rồi mới nhốt vào lồng và cho ăn uống đầy đủ. Chú ý là cần phải sắm đầy đủ phụ kiện chọi gà cần thiết cho gà chọi để gà được chăm sóc tốt hơn. Gà cần phải được cho ăn uống đầy đủ sau khi bị cắt tích, cắt tai. Thức ăn cho gà cần được đãi sạch trấu và chất bẩn, nước uống cho gà nên dùng nước mưa thật trong, khoảng từ hai đến ba ngày cần phải cho gà ăn các loại thức ăn tươi như: cá sống, lươn, thịt, trứng,… và đặc biệt là nên cho gà ăn cà chua, lúc đó gà mới sung và đẹp hơn.

Khi gà đủ tuổi trưởng thành, sức khỏe tốt thì nên lựa một ngày đẹp trời đem gà đi đá thử để tìm hiểu xem gà đá như thế nào, có món đòn nào xuất sắc không và mức độ chịu đòn của gà ra sao, và quan trọng hơn là khi bị tấn công thì gà sẽ chống trả như thế nào. Hãy nghiên cứu cho thật kỹ để về sau bạn sẽ dễ lựa gà chọi để đấu với gà của mình hơn. Nếu là “gà đòn: thì sau đó nên được nhốt riêng một lồng và nuôi thúc, cho ăn uống tẩm bổ và cần phải điều độ là rất cần thiết. Tập cho gà đá thử như thế vài kỳ, mỗi lần như thế cách nhau khoảng chừng nửa tháng sau đó bạn có thể dem gà đi chinh chiến, nhớ là trong thời kỳ nuôi thúc cần có chế độ dinh dưỡng cho gà từng ngày.

Nhưng đối với “gà cựa” thì nuôi như thế là chưa đủ vì cựa của gà còn chưa đủ dài, và gà còn chưa biết tung nhọn cước và múa lưỡi đao, loài gà này phải nuôi khoảng 16 đến 17 tháng trở đi thì mới cho đá tốt được. Lúc đó gà mới biết được thứ dữ và thứ vừa và nuôi gà cựa thì không nên cho sổ quá nhiều, vì sau này lúc gà còn tơ thì sẽ quen tật, chỉ đá một lúc rồi ngừng không chịu đá nữa như vậy khó có thể dành chiến thắng.

Gà chọi nên được hớt lông, lông nách, lông đầu thì nên được hớt sạch tóc, còn đối với lông cổ của gà thì cần chừa lại một núm sát cần vì đó là chỗ nhược da còn non, phải cần có lông để che kín, cần xén lông da dưới cho gà và chừa lại một ít để che đít. Phần đùi của gà phải hớt trọn chừa đủ mấy sợi cho gà đỡ lạnh, vế non và ba sườn của gà chọi thì cần làm sạch trơn để khi bôi nghệ thì mau thấm hơn, khi bị đá nếu có bị thâm là biết ngay. Sau khi làm lông cho gà rồi thì cần có những thời kỳ huấn luyện sau: thoa rượu thuốc, sổ, chạy lồng, đi hơi, om bóp, vô nghệ, nuôi thúc, dầm cẳng cho gà chọi.

Bật Mí Cách Chăm Sóc Gà Chọi ‘Máu Chiến’ Hay Nhất 2023

Cách chăm sóc gà chọi ở giai đoạn nuôi thúc gà

Từ 3-4 giờ sáng: cho gà uống một lượng nước nhất định chứ không để cho uống tự do. Làm việc này vừa giúp tăng cường sức bền. Vừa làm giảm tình trạng gà bị hốc nước trong khi đang đá.

Khoảng 5 giờ sáng: thì cho gà tắm sương sớm bằng chăn được phơi qua đêm đã thấm ướt sương trời. Có thể kết hợp với việc cho gà uống vài giọt sương sớm. Và vảy một chút rượu trắng lên cơ thể gà để giúp máu lưu thông tốt hơn.

Khoảng 5 giờ chiều: kỹ thuật chăm sóc gà đá khoa học cũng được thực hiện nghiêm ngặt bằng cách cho gà phơi nắng chiều khi mặt trời chuẩn bị lặn.Trước khi cho gà tắm nắng cũng nên vảy chút rượu lên cơ thể của gà.

Chú ý: trước 10 ngày tham chiến cần phải thực hiện việc nuôi thúc gà để cho gà chiến làm quen dần.

Cách chăm sóc gà chọi ở chế độ dinh dưỡng

Gà được cho ăn thành 2 bữa mỗi ngày trong khoảng 8-9 giờ sáng và 5-6 giờ chiều là tốt nhất. Ở chế độ dinh dưỡng cần được chú trọng bởi nó nâng cao sức khỏe, độ bền và sung mãn ở gà chọi.

Khẩu phần ăn chính của gà chọi

Thức ăn trong khẩu phần ăn chính của gà chọi thường là thóc, lúa, các loại rau xanh và nước uống sạch.

Thóc: phải được đem đi đãi sạch, bỏ hạt sạn, lép vì thóc chứa rất nhiều tạp chất. Nên phơi thóc cho khô rồi cho gà ăn. Như vậy cơ thể gà sẽ chắc hơn sử dụng các loại thức ăn khác.

Rau xanh: rau muống, xà lách, giá đỗ,.. vừa tốt cho hệ tiêu hóa. Thêm nữa còn làm tăng khả năng sung mãn, sự hưng phấn trong thi đấu.

Nước uống: sạch sẽ là được. Có thể bổ sung thêm các loại vitamin hoặc điện giải tăng sức đề kháng cho gà chọi.

Thêm khẩu bổ dưỡng dành cho gà chọi

Sâu Super worm hay dế, giun.

Thịt bò và lươn trạch nhỏ

Cá chép hoặc các loại tôm nhỏ, tép

Một số loại vitamin cần thiết và điện giải tăng đề kháng.

Lượng thức ăn ở trên có thể thay đổi tùy theo từng thể trạng. Các loại thức ăn trên ngoài gà chọi có thể dùng cho cả gà đá cựa, gà đá Mỹ đều được.

Cách chăm sóc gà chọi sau thi đấu

Khi nuôi gà chọi cần có cách chăm sóc đúng kỹ thuật. Các kỹ thuật áp dụng trước, trong và cả sau thi đấu. Đối với sau khi thi đấu, cần phải thực hiện là lau sạch cơ thể gà. Vô đờm kết hợp với om bóp cho gà bằng rượu nghệ để cho các vết thương mau lành hơn.

Trong kỹ thuật nuôi gà chọi, sau khi đá gà phải được nghỉ ngơi trong chuồng kín gió, để tránh cảm lạnh. Chú ý thức ăn của gà phải được nấu chín kỹ để giúp gà tiêu hóa dễ dàng hơn. 2-3 ngày sau tiếp tục áp dụng kỹ thuật nuôi gà đá sung sức để gà dần lấy lại phong độ ổn định tốt nhất.

Lưu ý quan trọng cách chăm sóc gà chọi

Cần theo dõi thể trạng và tình hình sức khỏe thông qua phân gà.

Cần thực hiện kỹ thuật chăm sóc gà đá theo đúng lịch trình ở trên.

Phòng bệnh cho gà chọi

Vệ sinh sạch sẽ chuồng trại và máng ăn, máng uống. Đồng thời cần vệ sinh luôn khu vực lân cận để không tránh vi khuẩn sinh sôi ảnh hưởng tới sức khỏe gà.

Áp dụng các phương pháp phòng và điều trị bệnh tốt nhất như tiêm phòng các loại vaccin chống dịch cúm.

Cung cấp cho gà chọi đầy đủ các chất khoáng, vitamin, chất đạm, kết hợp các loại rau xanh.

Cách ly nhanh chóng những có gà có biểu hiện bị bệnh. Tránh làm lây lan cho cả đàn gà.

Mách Bạn Cách Chăm Sóc Gà Chọi Tơ Trở Thành Chiến Kê

Gà chọi muốn đá hay ra đòn giỏi phải được huấn luyện từ khi còn là gà tơ. Trong khi đó gà tơ nếu biết cách chăm sóc sẽ sớm trở thành chiến kê dũng mãnh. Để giúp dân chơi gà biết cách chăm sóc gà chọi tơ trở thành chiến kê. Đá gà ăn tiền xin giới thiệu chế độ dinh dưỡng cũng như cách huấn luyện nó thật tốt.

Chế độ dinh dưỡng trong cách chăm sóc gà chọi tơ

Trước tiên các sư kê cần phải chọn được con gà tơ tốt mới bắt đầu mang về nuôi dưỡng và huấn luyện. Bạn nên chọn những con gà tơ khỏe mạnh, hiếu chiến, có kỹ năng ra đòn, tố chất gan lỳ mới là chiến kê trong tương lai. Để gà tơ có đủ thể lực chiến đấu thì ngoài việc luyện tập khắc nghiệt cần bổ sung cho nó đầy đủ dinh dưỡng. Bạn nên cho gà ăn đủ chất, đủ bữa và đúng thời gian.

Nếu gà tơ mập thì cho nó ăn 2 bữa một ngày vào 8h sáng và 5h chiều.

Nếu gà ốm thì cho ăn 3 bữa một ngày vào 8h sáng, 5h chiều và 10h tối.

Khẩu phần ăn của mỗi bữa gồm có:

Thóc, lúa được đãi sạch, phơi khô.

Rau xanh: giá đỗ, rau xanh, xà lách.

2- 3 ngày cho ăn thêm mồi tươi: thịt bò, sâu super worm, dế, lươn, trạch nhỏ, cá chép…

Vitamin: A, K, C, B1, B12.

Cách chăm sóc gà chọi tơ cùng chế độ luyện tập

Ngoài việc bổ sung dinh dưỡng bạn cần áp dụng chế độ luyện tập. Đối với gà tơ thì thường bắt đầu từ những bài tập nhẹ nhàng kết hợp với om bóp. Các bước cần tuân thủ trong quá trình luyện tập gà chọi tơ như sau:

Giai đoạn 1: Cắt tai tích cho gà

Buổi sáng bạn sẽ tắm rửa và phun nước chè đặc cho gà. Sau đó bạn mang nó đi tắm năng khoảng 2h thì cho vào chỗ mát nghỉ ngơi.

Gà sau khi được cắt tai tích thì cho chạy lồng 2 lần/ngày sáng + chiều, mỗi lần 30 phút. Sau khi vết cắt đã lành lặn thì cho gà nhảy chân 15 phút. Trước khi tiến hành om bóp thì cho gà nghỉ ngơi 2 ngày.

Một tuần sau tăng lên cho gà nhảy chân một ngày 2 lần trong thời gian 20 phút kết hợp cùng om bóp và chạy lồng. Sau đó cho nghỉ 2 ngày.

Giai đoạn 2: Các kỳ vần kết hợp om bóp

Các kỳ vần được thực hiện đều đặn con gà sẽ nhanh chóng sung sức và có lực hơn. Bạn có thể áp dụng các bài tập mà chúng tôi chia sẻ sau đây. Bạn vừa áp dụng luyện tập cho gà vừa kết hợp thực hiện cách thúc mồi cho gà đá để đảm bảo gà đủ lực thực hiện các kỳ vần. Lúc này bạn nên tắm cho gà từ 2 đến 3 ngày một lần và bổ sung thêm cho gà ăn thịt bò, trùng, dế,….

8 ngày sau cho nhảy lần 3 trong thời gian 2 hồ (mỗi hồ 20 phút) và nghỉ 4 ngày sau om bóp + chạy lồng.

15 ngày sau cho gà vần hơi 90 phút cho nghỉ 2 ngày sau om chườm + 2 ngày sau chạy lồng.

10 ngày tiếp cho vần đòn 3 hồ nghỉ 5-7 ngày sau om chườm, kết hợp cùng vào nghệ.

21 ngày tiếp vần hơi 150 phút cho nghỉ 4 ngày.

18 ngày cuối thì bắn chân ra chiến.

Kết thúc luyện tập gà đã có thể lực thi đấu tốt, có sức bền và khả năng chịu đòn tốt. Lúc này bạn có thể cho gà lâm trận thực thụ. Hoặc cũng có thể om gà chuẩn bị thi đấu thì cũng được càng giúp gà mau sung hơn.

Trong thời gian cho gà vào chế độ om vần bạn nên nhốt gà vào chuồng có diện tích tối thiểu 2m2 nền đất hoặc cát mềm. Nếu có thể bạn thiết kế cầu tre cho gà nhảy nhót, vui chơi. Buổi tối gà ngủ phải cho vào bồ hoặc nhốt chuồng. Lưu ý nhớ mắc màng để tránh muỗi đốt nó và gió lùa làm gà bị cúm.

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Chăm Sóc Gà Chọi Trực Chiến Chuyên Nghiệp trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!