Xu Hướng 6/2023 # Cách Băng Cựa Gà Chọi # Top 14 View | Raffles-design.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Cách Băng Cựa Gà Chọi # Top 14 View

Bạn đang xem bài viết Cách Băng Cựa Gà Chọi được cập nhật mới nhất trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Băng cựa cho gà chọi là  công việc cần thiết trong mỗi trận đá gà cựa sắt. Những chiếc cựa được trang bị thêm cho gà sẽ là vũ khí vô cùng lợi hại, giúp chiến kê có được các đòn đánh chí mạng với đối thủ. Việc băng ( trồng) cựa không có gì quá khó. Tuy nhiên, không phải người mới chơi nào cũng biết được mẹo băng cựa cho hiệu quả cao nhất. Làm sao để quấn cựa mà gà vẫn thoải mái, không bị cấn cản.

1.Các loại cựa sắt hiện nay:

Có 2 loại cựa được sử dụng phổ biến nhất hiện nay là cựa dao và cựa tròn:

– Cựa dao: Có hình dạng giống như một con dao nhỏ. Lưỡi cựa dao được mài rất sắc bén. Chỉ cần sượt nhẹ cũng có thể khiến gà đối phương bị thương.

– Cựa tròn: Đây là loại cựa được dùng phổ biến hơn so với cựa dao. Cựa tròn có tính sát thương cũng không kém cạnh, chúng được mài cẩn thân và tỉ mỉ.  Đặc biệt, loại cựa này rất nhọn, có thể đâm xuyên bất cứ bộ phận nào.

Dù sử dụng loại cựa nào cho gà thì cũng cần lưu ý là chúng có sức sát thương cao. Để gà tránh bị thương và có đòn đá chính xác thì việc băng cựa sao cho chuẩn chỉ là điều bất cứ sư kê nào cũng cần phải nắm được.

2. Tư vấn size cựa:

            – Gà dưới 0,85kg size: 36-37

            – Gà từ 0,85kg – 0,95kg size: 38

            – Gà từ 0,95kg – 1,05kg size: 40

            – Gà từ 1,05kg – 1,2kg size: 42

            – Gà từ 1,05kg – 1,2kg size: 42

            – Gà từ 1,05kg – 1,2kg size: 42

            – Gà từ 1,2kg – 1,3kg size: 43 – 44 hoặc 45

            – Gà từ 1,3kg trở lên size: 45 – 47

            – Gà từ 1,4kg – 1,5kg size: 48

            – Gà từ 1,5kg – 1,6kg size: 50

            …

            – Gà từ 2,4kg – 2,5kg size: 60

            – Gà từ 2,5kg – 2,8kg size: 62 – 63

            …

Đây là các size thông dụng, cơ bản, tùy vào gà cao lùn mà lựa chọn size phù hợp.

3. Cách băng cựa gà

Trước khi cho gà thi đấu cần phải cho gà băng cựa. Trồng cựa gà chuẩn là khi đảm bảo được cựa được băng vào chân gà thực sự chắc chắn dù gà đá mạnh đến đâu nhưng cũng không được băng quá chặt tay,  không để bị cấn, không khiến gà khó chịu khi đi lại.

3.1. Chuẩn bị gà lắp cựa sắt trước khi đấu

Khi chuẩn bị gà đá trường và trước lúc bạn đưa gà chọi vào lồng để biệt dưỡng, hãy đột cựa. Không đột quá ngắn, mà đủ dài để gắn đế cựa sắt lên cho chắc chắn. Trong khi gà chọi của bạn đang cân, hãy chụp một cái bao, dùng riêng vào mục đích này, lên đầu để ngăn gà ngọ nguậy, nhờ vậy mà trọng lượng của nó mới chính xác.

3.2. Chuẩn bị gì trước khi băng cựa? 

Trước khi băng cựa cho gà, anh em cần chuẩn bị:

Cựa sắt để băng cho gà

Băng vải – loại băng mỏng, màu trắng, mềm

Sử dụng băng này với bất cứ loại gà nào ( gà tre, gà Mỹ, gà nòi hay gà tre lai) đều  được

3.3. Kỹ thuật lên cựa gà đá cơ bản

Tuỳ từng địa phương thì sẽ có cách lên cựa cho gà khác nhau. Mục đích cuối cùng vẫn là đảm bảo gà có một đôi chân khoẻ mạnh, thêm vũ khí cho gà trong trận đấu. Có 3 bước để lên cựa chuẩn quy trình:

Kéo thới của gà bằng ngón trỏ và ngón thới đến khi nhìn thấy sợi gân ở gối

Lên cựa phải thẳng song song với mép ngoài của sợ gân này

Lên cựa trái thẳng với mép trong gân

Cách băng: Quấn băng theo quy tắc 4 trên, 2 dưới. Bắt đầu bằng cách áp sát cựa theo kỹ thuật 4 vòng trên cựa và 2 vòng dưới cựa. Chêm băng thêm vào nếu thấy có chỗ hở. Khi quấn cần chặt tay, lặp lại khoảng 3 lần là được.

3.4. Kiểm tra cựa sau khi băng

Sau khi băng cựa, cần kiểm tra xem đã băng chính xác chưa bằng cách nâng  ngón thới của gà lên. Nếu ngón thới gà song song với cựa, mũi cựa cũng cần nằm đúng vị trí mép ngoài của gân là ổn. Đặt gà xuống không thấy bị khớp, đơ. gà đi lại mà cựa vẫn chắc chắn là được.

4. Cách mài mũi cựa sắt

Khi sử dụng một thời gian thì cựa sắt có thể bị xỉn màu, không còn bóng đẹp như ban đầu nữa. Đồng thời, độ sắc của nó cũng còn được như trước. Chính vì vậy, nếu sử dụng cựa cũ, bạn cần mài mũi cựa sắt trước khi băng cựa cho gà đấu để giúp cựa mới và sắc nhọn hơn.

Chuẩn bị: 

1 miếng giấy giáp

Dầu máy

Bao/ túi bọc

Cách làm: Sử dụng giấy giáp để đánh bóng, loại bỏ bụi bẩn, gỉ sắt nếu có. Tiếp đó, lấy dầu máy lau qua cựa một lượt, để vào trong bao rồi cất vào tủ đá trong vòng 1 ngày.

Hướng Dẫn Băng Cựa Gà Đá

Băng cựa gà đá là thao tác cần thiết trong các trận đấu đá gà cựa sắt. Cựa sắt sẽ là vũ khí lợi hại để gây ra những chấn thương cho đối phương. Nhưng cũng là một vũ khí để làm hại chính bản thân chiến kê. Nếu không biết cách băng và lắp cựa đúng cách. Trên thực tế, lắp và băng cựa không khó nhưng người mới chơi gà cựa sắt thì lại rất khó để xác định chính xác điểm mũi cựa. Và cách quấn làm sao cho chặt mà không khiến chân gà bị cấn hay cản trở trong quá trình thi đấu

Cựa sắt dù ở dạng nào cũng mang tính sát thương cao. Khả năng đâm thủng đến tận nội tạng bên trong của đối phương mang đến cái chết ngay tại trận. Có hai loại cựa gà phổ biến là cựa dao và cựa tròn (cựa sắt). Các trận đấu đá gà cựa dao hay cựa sắt thì thường xuất hiện trên các đấu trường hơn là ở các dịp lễ hội. Công dụng và đặc điểm của hai loại cựa là:

Cựa dao: được thiết kế như một chiếc dao nhỏ được mài gọt sắc bén. Chỉ cần cứa nhẹ cũng khiến cho đối phương bị rách da thịt

Cựa tròn: Có tính sát thương không kém gì cựa dao. Được mài cẩn thận, tỉ mỉ và vô cùng nhọn, có thể đâm xuyên bất cứ bộ phận nào của đối phương.

Cách lên cựa hay còn được gọi là cách trồng cựa gà đá, gà nòi. Tùy từng vào địa phương mà sẽ có những cách gọi khác nhau. Nhưng mục đích cuối cùng vẫn là trang bị cho gà chiến một vũ khí lợi hại ở đôi chân.

Trước khi băng cựa gà đá thì phải biết cách lên cựa gà cho chính xác. Để không khiến cựa đâm lại gà chiến. Để thực hiện kỹ thuật lên cựa, bạn làm theo các bước sau:

Bước 1: Dùng ngón trỏ và ngón cái kéo thới của gà để thấy sợi gân ngay tại gối

Bước 2: Lắp cựa phải thẳng với mép ngoài của sợi gân tại gối

Bước 3: Lắp cựa trái thẳng với mép trong của sợi gân tại gối

Cách lên cựa gà hay chia sẻ ở trên thì áp dụng cho cả gà tre và gà nòi đều được. Lên cựa đúng vị trí vừa tránh được các sát thương không mong muốn đối với gà chiến. Mà lại tăng sức mạnh rất lớn cho đôi chân mỗi khi xung trận.

Cách băng cựa gà đá đúng cách

Biết cách phân loại cựa và chọn cựa sắt cho gà xong. Thì trước khi mang gà thi đấu sẽ tiến hành băng cựa. Lưu ý phải đảm bảo khi cựa được băng vào chân gà vẫn giữ được độ chắc. Và không làm cho chân gà bị cấn hoặc đơ chân. Có như vậy thì dù đá mạnh đến đâu thì cựa gà vẫn không bị tuột mà mà chân gà vẫn được đảm bảo tốt nhất.

Để thực hiện cách quấn cựa gà chuẩn thì trước tiên phải chuẩn bị loại băng tang mỏng, mềm và chắc để quấn cựa cho chắc chắn. Quấn theo quy tắc 4 trên, 2 dưới có nghĩa là 4 vòng trên và 2 vòng dưới cựa. Bắt đầu áp cựa sắt vào theo kỹ thuật ở trên. Nếu chỗ cựa nào bị hở thì chêm vào. Sau đó tiếp tục bằng cựa trên dưới sau đó ong qua cựa. Lặp lại việc trên khoảng 2-3 lần là được.

Lưu ý: Cách băng cựa gà được chia sẻ ở trên áp dụng cho gà nòi, gà tre, gà Mỹ hay thậm chí cả là gà tre lai đều được.

Khi băng cựa gà đá xong, kiểm tra cách làm cựa gà bằng cách nâng ngón thới. Ngón thới sẽ song song với cựa. Mũi cựa nằm đúng vị trí mép trong hoặc ngoài sợi gân tùy thuộc vào mỗi chân. Tiếp theo đặt gà xuống mà không thấy chân bị đơ mà cựa băng vẫn chắc chắn là được. Cách băng cựa gà tre lai cũng được thực hiện giống như trên

Cựa gà đá sau một vài lần sử dụng thì nó cũng sẽ bắt đầu cũ đi, độ bóng loáng. Và độ sắc cũng không còn được như trước. Thì ngay lúc này bạn cần phải thưc hiện cách mài cựa gà. Để cựa trở nên mới hơn, sắc nhọn hơn.

Thực hiện cách mài cựa sắt gà đá trước tiên, bạn cần chuẩn bị một miếng giấy giáp để mài cựa. Dùng giấy trà cựa cho đến khi nào cựa bóng trở lại thì thôi. Tiếp đó, dùng dầu máy lau qua một lượt, sau đó đem bảo quản trong bao và cất trong tủ đá của tủ lạnh. Như vậy vừa giúp cựa bóng, sắc mà vừa bảo quản được cựa một cách tốt nhất.

Một số người đá mài cựa gà nhưng không hiệu quả bằng giấy giáp, độ bóng cũng không được như ban đầu. Vì thế sử dụng cách mài cựa gà chọi nói riêng và gà đá nói chung thì nên mài bằng giấy giáp là tốt nhất và cũng là cách mài đơn giản nhất.

Quy trình lên cựa, bằng cựa cho gà đá đều được chia sẻ hết ở phần trên. Nhưng cách nuôi dà đá cựa sắt cũng là một trong các yếu tố mà người chơi cần phải chú ý. 4 nguyên tắc vàng trong quá trình nuôi gà đá gồm có

Lưu ý đến vấn đề giống nòi, đặc biệt là giống gà mái vì nó quyết định đến 70% các tố chất cho gà con sau nay. Nên bạn cũng có thể học hỏi kinh nghiệm chọn gà mái “Gà mái có cựa tốt hay xấu – đưa ra cách chọn gà mái chuẩn “. Để đúc kết kinh nghiệm riêng cho mình.

Quá trình băng cựa gà đá, cách quấn cựa gà nòi, gà tre, gà Mỹ… đòi hỏi kỹ thuật chính xác, chắc chắn. Nếu không rất dễ gây ra những cản trở không đáng có, trong suốt thời gian thi đấu của chiến kê. Muốn nó trở thành một vũ khí lợi hại, hỗ trợ đắc lực trong quá trình hạ gục đối phương. Thì cần phải biết được lối đá, cách ra đòn để đưa ra cách băng và lên cựa cho hợp lý.

Cách Băng Cựa Gà Đá Chuẩn Tăng Sức Sát Thương

Để “thần kê” có được sức mạnh tốt, hạ gục đối thủ nhanh chóng thì anh em cần lưu tâm tới rất nhiều yếu tố. Một trong số đó chính là áp dụng cách băng cựa gà đá đúng chuẩn. Băng cựa cũng giống như việc bạn sắm sửa cho “chú em” của mình một bộ vũ khí lợi hại. Hôm nay, chúng tôi sẽ bật mí cho anh em cách băng cựa cho gà đá tấn công đối phương hiệu quả nhất.

[BÍ KÍP] Cách coi chân gà đá chuẩn xác của “SƯ KÊ”

Tìm hiểu các loại cựa sắt

Muốn lắp được cựa chuẩn cho gà chiến của mình thì điều đầu tiên bạn cần nắm được chính là các loại cựa sắt. Gà được lắp cựa sắt chắc chắn sức sát thương sẽ lớn hơn so với những con gà “chân không tấc sắt”. Hiện nay, các anh em chơi đá gà thường dùng loại cựa tròn và cựa dao. Mỗi loại đều có thiết kế, hình dáng và ưu điểm riêng.

Cựa tròn là loại cựa được sử dụng nhiều nhất, thiết kế có hình dạng giống như thanh sắt vót thật nhọn, một đầu bén. Gà được bọc cựa sắt có thể “chém” đối phương vào bất cứ vị trí nào. Trong khi đó, cựa dao là loại cựa thiết kế với lưỡi dao nhỏ nhưng độ sắc bén cực cao. Chỉ cần đối thủ trúng đòn thì da thịt sẽ bị xé toạc.

Hướng dẫn cách băng cựa gà đá cực chuẩn

Mua được cựa gà bén nhọn mới chỉ là bước ban đầu. Muốn chú gà chiến của mình được trang bị vũ khí “xịn” và sẵn sàng chiến đấu thì anh em cần biết cách băng cựa gà đá sao cho chuẩn. Lý do là cựa gà cũng giống như “con dao 2 lưỡi”. Chỉ cần băng cựa lệch, không đúng cách sẽ khiến gà nòi bị tổn thương.

Vậy băng cựa gà đá như thế nào là đúng nhất? Để thực hiện đúng cách thì anh em cần dựa trên tính chất của từng trận đấu. Cụ thể như sau:

Băng cựa cho gà chọi

Với những anh em chơi đá gà lâu năm thì chẳng còn xa lạ gì với việc lựa chọn gà chiến của 2 miền Bắc và Trung. Gà đá theo lối chịu đòn được ưa chuộng hơn là đá cựa sắt. Chính vì vậy, nếu gà chiến có gà cựa dài quá không những đấu không hiệu quả mà ngược lại còn mang tới bất lợi. Đối với trường hợp này, việc băng cựa sẽ mang lại hiệu quả. Cụ thể là hạn chế đối đa những tổn thương, sát thương khi tập luyện và thi đấu cho gà.

Như vậy, cách băng cựa gà đá chuẩn nhất là dùng vải quấn quanh. Sau đó lấy băng keo để cố định. Đấu xong anh em chỉ cần tháo băng cựa ra cho gà là được.

Băng cựa gà tre

Đối với cách băng cựa sắt cho gà chiến, hãy chuẩn bị cựa sắt cùng băng keo. Tiếp đến, thực hiện tuần tự theo những bước sau:

Kéo thẳng thới gà sao đến khi thấy sợi gân ở phần gối. Đây là sẽ là điểm mốc để lắp cựa trái, phải.

Tiến hành lắp cựa sắt cho gà. Lưu ý, cách lắp chuẩn phải đảm bảo cựa bên phải thẳng, song song mép ngoài. Cựa sát của bên còn lại cần thẳng với mép trong của điểm mốc.

Thực hiện đúng nguyên tắc quấn trên 4 vòng, dưới 2 vòng. Đảm bảo chắc chắn để cựa không bị lỏng lẻo hay rách khi chiến đấu.

Nếu quấn mà thấy cựa có chỗ chưa kín thì tìm thứ gì đó mềm và êm để chèn vào để tránh cựa bị tuột.

Băng cựa xong nên để gà chiến đi quanh để quan sát xem chúng có bị khó chịu hay gặp khó khăn trong quá trình di chuyển hay không.

Một số lưu ý khi băng cựa gà đá

Có thể thấy rằng cách băng cựa gà đá không quá phức tạp như nhiều anh em vẫn nghĩ. Tuy nhiên, anh em cũng cần lưu ý một số điều để việc băng cựa gà đạt được hiệu quả tốt nhất.

– Hãy đảm bảo rằng mình chọn loại cựa phù hợp với “chú em” của mình. Đối với mỗi loại trận đấu sẽ cần băng một loại cựa khác nhau. Có trận nên dùng cựa tròn, cũng có những trận dùng cựa dao mới là lựa chọn đúng đắn. Chọn cựa dao thì cần đặc biệt lưu ý bởi tính sát thương của nó rất cao.

– Cần quan tâm tới hình dáng cũng như chiều cao của gà chiến để chọn loại cựa phù hợp. Đây là điều nhỏ nhưng có vai trò quan trọng mà không phải anh em nào cũng nhận ra. Đừng nghĩ rằng cựa dài là “auto” dễ thắng. Gà chiến dáng thấp mà băng cựa dài thì chỉ tự làm hại mình mà thôi. Bên cạnh đó, anh em cũng cần lưu ý băng cựa sao cho gà chiến của mình cảm thấy thoải mái. Không nên băng chặt quá, điều này sẽ khiến gà di chuyển khó khăn hơn.

– Cựa sắt sẽ bị giảm độ bén sau một vài độ đá. Vì vậy, anh em nên chú ý để áp dụng các cách tăng độ bén cho cựa. Hiệu quả nhất là dùng giấy ráp chà cựa sau đó thoa lên đó một lớp dầu máy và để trong ngăn đông tủ lạnh.

Cách Băng Cựa Gà Tre Đánh Bại Đối Thủ Chỉ Trong 1P 30 Giây

Đá gà cựa sắt đặc biệt là gà tre được rất nhiều quý ông miền Nam yêu thích bởi lối sát phạt nhanh và đòn đá có thể làm chết đối thủ. Một trong những thứ vũ khí lợi hại nhất khi chiến đó là cặp cựa gà dài và nhọn hoắt xiên được bất kì bộ phận nào của đối thủ. Cho nên cách băng cựa gà tre rất được quan tâm, sư kê luôn muốn trang bị cho gà chiến của mình cặp cựa sắc nhọn nhất để tăng thêm phần thắng. Vậy anh em đã nắm rõ kĩ thuật về cách băng cựa gà đúng cách chưa ?

Gà đá cựa sắt có bao nhiêu loại ?

Như đã nói, cựa gà luôn được sư kê trang bị cho chiến kê trong những trận đá gà cựa sắt. Đặc biệt là ở trường gà Thomo – Campuchia thì bộ môn này càng được yêu thích hơn.

Vậy trên thị trường hiện nay có mấy loại cựa gà phổ biến ?

Đá gà tre cựa dao

Đây là loại cựa có tính sát thương cao, hình dáng của cựa này giống như một con dao nhỏ được mài sắc bén. Chúng có thể xé toạc bất cứ nơi nào trên cơ thể của đối thủ rất dễ dàng. Có trường hợp đá gà cựa dao đứt đầu đối thủ chỉ trong tích tắc càng cho thấy mức độ sát thương rất cao của loại vũ khí này.

Đơn cử là trường hợp một vị cảnh sát người Philippine đã bị cắt đứt động mạch bởi cái cựa gà dẫn đến mất máu quá nhiều và tử vong. Chi tiết anh em có thể xem TẠI ĐÂY.

Đá gà cựa tròn

Hình dáng của cựa này dạng tròn, được mài nhọn và sắc phần đuôi để chọc xuyên người đối thủ. Nếu trang bị loại cựa này cho những con gà có lực đá mạnh thì sẽ dễ dàng đâm lủng vào tận nội tạng của đối thủ !

Tuy cũng có tính sát thương khá cao nhưng loại cựa này không nguy hiểm như cựa dao, cho nên được sử dụng phổ biến hơn.

Hiện nay có khá nhiều cơ sở cung cấp cựa gà đá làm sẵn đủ mọi kích thước và chủng loại. Cho nên anh em không cần phải học cách tự làm cựa gà tre chi cho tốn công. Bởi cần khá nhiều vật dụng, thiết bị cần thiết để gia công mà chưa chắc đạt được hiệu quả như mong muốn.

Cứ lên mạng gõ từ khóa “cựa gà tre” là hiện ra cả đống shop bán hàng online khá uy tín, hoặc anh em có biết địa chỉ nào chất lượng thì cứ việc ra đó để mua cho nhanh – gọn – lẹ.

Cách chọn size cựa sắt cho gà tre

Với chạng gà tre thì nhỏ hơn các giống gà đá cựa sắt khác, cho nên khi lựa chọn size các loại cựa sắt phù hợp để lên. Có nhiều sư kê từ vấn size cựa gà cho rằng nếu gà ra đòn có tốc độ nhanh thì nên lên cựa ngắn. Ngược lại nếu gặp gà đá chậm thì lên cựa size chuẩn hoặc dài hơn một chút.

Tổng kết: nếu gà của bạn khoảng từ 0,9 – 1kg thì size cựa phù hợp từ 5 – 5,5cm. Đối với gà từ 0,8 – 0,85 kg thì size phù hợp là 4,8cm ( 2 ly 2 thông ).

Hướng dẫn cách băng cựa gà đá đâm ác nhất Cách băng cựa gà nòi (gà chọi)

Khác với cách chiến trong miền Nam, đá gà trực tiếp ở miền Bắc không cần dùng tới cựa gà bởi lối đá gà ở đây chỉ nghiêng về cách ra đòn và sức bền đứng sâu hồ. Cho nên ở miền Bắc sẽ có cách làm cựa gà đòn khác hẳn.

Thông thường cựa gà đòn chỉ lú ra bằng hạt bắp, nên những con gà đòn có cựa dài sẽ là một bất lợi khi tham chiến. Lúc này sư kê cần băng chặt lại phần cựa của gà để tránh bị tổn thương trong lúc thi đấu.

Dùng vải mềm dài quấn lại xung quanh phần cựa gà đòn để giảm sát thương. Quấn đến khi sờ vào cảm thấy không còn độ cứng của cựa nữa là được. Cuối cùng dùng băng keo màu đen cố định lại miếng vải vừa băng là xong. Thực hiện như vậy đối với chân còn lại của gà chọi.

Cách lên cựa gà tre chính xác

Không đơn giản như cách băng cựa gà đòn, cách băng cựa gà tre lai đòi hỏi kĩ thuật, sự tỉ mỉ và cẩn trọng trong quá trình băng cựa.

Vật dụng cần chuẩn bị

Băng keo quấn cựa gà (chọn loại mềm, dính chặt để quấn);

Cặp cựa gà được mài sắc nhọn (tùy theo trận đấu mà quý vị xài cựa dao hoặc cựa tròn);

Vật để chêm vào cựa gà (nếu cần).

Học cách băng cựa gà Thomo qua các bước

Cần nắm vững quy tắc cách băng cựa gà tre: 4 vòng ở trên, 2 vòng ở dưới.

Bước 1: Thực hiện theo quy tắc quấn 4 vòng trên, 2 vòng dưới trong cách băng cựa gà tre. Lúc thực hiện, chủ gà nên nhờ thêm một phụ tá để giữ gà. Sau đó sư kê xác định cọng gân gối bằng cách kéo thẳng 2 chân của gà ra.

Bước 2: cách trồng cựa gà đá bên trái

Sư kê đặt cựa sắt lên cựa. Cựa trái thì lắp thẳng với mé trong của sợi gân gối.

Bước 3: Lên cựa phải cho gà tre đá

Phần thân cựa sắt bên phải thẳng ngay ngón thới. Phần mũi cựa phải thẳng tuyến đường gân, ngay giữa gối của gà chọi.

Bước 4: Chêm đầu lọc thuốc lá nếu cần

Kiểm tra lại độ chắc chắn của cặp cựa sau khi lắp. Nếu thấy cựa gà còn lỏng, sử dụng đầu lọc thuốc lá để chèn vào cho chắc chắn, không bị tụt ra khi thi đấu.

Chủ gà sau khi đã băng xong, thả gà xuống cho nó đi vài vòng quanh sân. Quan sát kĩ con gà xem nó có bị khó chịu hay vướn víu gì không. Sửa lại nếu có, còn không thì gà đá đã sẵn sàng tham chiến rồi đó.

Cách mài cựa gà đá sắc bén Tại sao phải mài cựa gà ?

Sau mỗi trận thi đấu, ít nhiều thì cựa gà sẽ giảm đi độ sắc bén. Lúc này nếu cứ tiếp tục sử dụng thì tính sát thương vào đối thủ sẽ giảm hẳn đi. Sư kê có 1 trong 2 lựa chọn: hoặc là thay hoàn toàn bằng cựa mới hoặc mài lại cựa gà đã bị lục.

Nếu cứ mỗi trận đấu thì phải bỏ tiền ra mua cặp cựa mới thì sẽ rất tốn kém, cho nên đa số sư kê sẽ lựa chọn phương án thứ 2. Tuy nhiên nếu không biết cách mài thì cũng sẽ vứt bỏ luôn cái cựa đó. Bởi vậy nên chúng tôi sẽ hướng dẫn anh em cách mài cựa gà đá thêm phần sắc bén chuẩn bị cho trận chiến tiếp theo

Vật dụng dùng để mài cựa tốt nhất là đá mài, nếu không có đá mài anh em có thể “chữa cháy” bằng loại giấy nhám cũng rất ok.

Cách làm cựa gà sắc bén

Cách mài cựa dao: Dùng đá mài hoặc giấy nhám mài dọc theo lưỡi của cựa. Cách mài cựa dao khá giống với cách mài dao thường thấy, nhưng cần có góc độ nghiêng tạo độ sắc bén. Mài cho đến khi thấy được độ sáng bóng và sắc bén của cựa gà.

Đối cới cách mài cựa tròn thì phức tạp hơn một chút. Sư kê tiến hành mài ở phần mũi nhọn của cựa. Chú ý chỉ mài xung quanh mũi, không mài trực tiếp lên mũi cựa sẽ làm mất đi độ sắc nhọn. Mài đến khi thấy độ sáng bóng và bén nhọn là được.

Những điều cần lưu ý về cách băng cựa gà Thomo

Ngoài việc thực hiện đúng các thao tác cách lên cựa sắt cho gà tre thì sư kê cũng cần lưu ý những yếu tố sau đây:

Xem chiều cao của gà đá

Chú ý đến chiều cao của chiến kê để lựa chọn độ dài cựa cho phù hợp. Nếu gà thấp mà chọn cựa quá dài thì gà có thể tự làm bản thân bị thương. Nếu gà quá cao mà lựa cặp cựa ngắn thì có thể đâm không tới.

Lựa chọn loại cựa kích thước phù hợp

Khi trang bị cựa sắt, cần chú ý tính chất của trận là sử dụng cựa dao hoặc cựa tròn để băng cựa cho phù hợp.

Và cần chú ý hơn khi băng cựa dao cho gà bởi loại cựa này rất dễ làm bị thương chủ gà.

Đảm bảo sự thoải mái

Ở cả gà đòn và gà đá đều phải đảm bảo sự thoải mái khi băng cựa. Nếu không có sự thoải mái trong lúc chiến đấu có thể khiến gà chọi mất tập trung trong thi đấu, dễ dàng lộ ra điểm yếu để đối thủ tấn công.

Vài câu hỏi thường gặp về cách băng cựa gà tre

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Băng Cựa Gà Chọi trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!