Xu Hướng 6/2023 # Các Loại Thức Ăn Cho Gà Đá Sung Sức Khỏe Mạnh # Top 12 View | Raffles-design.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Các Loại Thức Ăn Cho Gà Đá Sung Sức Khỏe Mạnh # Top 12 View

Bạn đang xem bài viết Các Loại Thức Ăn Cho Gà Đá Sung Sức Khỏe Mạnh được cập nhật mới nhất trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Thức ăn đóng vai trò quan trọng trong việc nuôi gà. Đặc biệt nuôi gà đá nó lại càng quan trọng hơn. Mỗi giai đoạn phát triển luôn có sự thay đổi trong khẩu phần ăn. Vì thế, bên cạnh một chế độ luyện tập thì chế độ dinh dưỡng cũng phải được duy trì.

Nhìn chung có những loại thức ăn sau đây, sẽ giúp gà nói chung gà đá nói riêng có một sức khỏe bền bỉ dẻo dai

– Thóc, lúa

Là thành phần chính trong chế độ ăn của gà tre đá và gà đòn. Giúp cho gà được săn chắc cơ thể, giúp tăng lực đá và sức chịu đòn.  Đối với loại thức ăn gà chọi này không nên cho ăn ngay mà cần phải ngâm lúa cho gà ăn để đảm bảo cho quá trình tiêu hóa của gà. Lưu ý: Sau khi mua thóc về cần phải đãi sạch và ngâm lúa qua 1 lần trong thời gian khoảng 30 phút rồi chắt nước và cho gà ăn. Nếu cẩn thận hơn thì có thể phơi khô một lần nữa sau khi ngâm.  Nên nhớ loại thóc cho gà ăn phải là thóc tốt đã được loại bỏ các hạt lép, các tạp chất bụi bẩn và phơi cho thật khô để dễ dàng bảo quản. Không nên dùng cách ngâm thóc mầm cho gà ăn. Vì như vậy sẽ làm thóc bắt đầu nảy những mầm nhỏ. Loại này chứa nhiều độc tố gây hại cho gà. Đặc biệt chúng tôi có bán loại ngũ cốc nhập khẩu.Với 100% nguyên liệu là ngũ cốc nhập khẩu từ Leachgrain Mỹ. Chúng tôi đã nghiềng nhỏ và ép lại thành cám viên ma không làm mất đi 100% giá trị dinh dưỡng từ ngũ cốc nhập khẩu. Hạt cám nhỏ gà tre, gà nòi, gà đòn, chim kiểng, gà đá bị tan, gà si….. đều dùng được. Dể tiêu, dể hấp thụ đây là giải pháp tuyệt vời cho những ae đam mê gà mà không có đều kiện về thời gian chăm sóc cho chiến kê của mình.

Ngũ cốc nhập cho gà

-Rau xanh Một thành phần quan trọng không thể thiếu đó chính là Rau xanh, rau xanh giúp cung cấp dưỡng chất, Vitamin, Khoáng chất giúp gà khỏe mạnh.

Rau muống

Xà lách

Giá đỗ

Bạn cũng có thể cho gà ăn chuối vừa không tăng cân mà vẫn giúp cho gà săn chắc, khỏe mạnh. Bên cạnh đó, nước là yếu tố khá quan trọng giúp gà chuyển hóa các chất, giải nhiệt mùa nóng.Đặc biệt là lượng nước được cung cấp vào buổi sáng. Bởi đó thời điểm để tiếp tục tiêu hóa lượng thức ăn của tối hôm trước.  Và buổi tối thì cho gà uống ít nước hơn để tránh tích nước cho gà chiến.

– Mồi Đối với gà đòn, gà tre đá thì mồi là nguồn bổ sung chất đạm, protein giúp cho gà hồi phục sức khỏe. Và tăng độ hưng phấn cũng như giúp lực đá của gà trở nên mạnh hơn. Các loại mồi có tác dụng đối với gà đá và thường được các sư kê giàu kinh nghiệm ưa chuộng nhất gồm có:

Sâu super worm: giúp kích thích độ hưng phấn và kích thích quá trình thay lông cho gà.

Lươn, trạch nhỏ: Bổ sung máu, rất tốt cho gà thường bị tái mặt, tím mồng

Cho gà ăn thịt bò:  Giúp phát triển cơ bắp rất phù hợp cho gà bị suy, ốm hoặc trúng gió nhanh hồi phục

Tôm, tép nhỏ: Giúp cho gà chắc xương

Cá chép nhỏ: Thích hợp đối với những chú gà chiến đang trong quá trình tăng cơ, giảm mỡ, hay nói đơn giản hơn là giảm cân.

Dế: loại mồi thường dùng trong những ngày mùa đông giá rét để cân bằng thân nhiệt cho gà. Vì dế có tính nhiệt cao

CHÂN THÀNH CÁM ƠN ANH EM ÐÃ NHIỆT TÌNH ỦNG HỘ ! 

Các Loại Thức Ăn Cho Gà Chọi Và Chế Độ Ăn Để Đá Sung Sức

Vậy thì các loại thức ăn nào dành cho gà chọi có thể giúp đảm bảo chất lượng trong quá trình chăm sóc? Câu trả lời sẽ được gói gọn lại ở những nội dung sau đây.

Các loại thức ăn cho gà chọi đá sung sức

Một số loại thức ăn chuyên dụng dành cho gà chọi mà bạn có thể tham khảo qua đó là:

+ Thóc, lúa: Đây là thành phần chính dành cho gà, giúp gà trở nên săn chắc và đá có lực hơn, đồng thời sức chịu đòn cũng tăng lên. Khi áp dụng cho ăn thì nên ngâm trước đó để đảm bảo quá trình tiêu hóa của gà.

+ Rau xanh: Rau xanh sẽ giúp cho gà bổ sung nhiều chất vitamin khác nhau, khi áp dụng thì bạn chỉ cần trộn đều với các loại thức ăn khác. Và danh sách rau xanh bạn nên cho ăn đó là: rau muống, xà lách, giá đỗ….

+ Mồi: Mồi giúp cho gà bổ sung lượng chất đạm cần thiết, làm tăng độ hưng phấn của gà và lực đá cũng sẽ tăng theo. Một số loại mồi thông tin mà bạn nên áp dụng đó là: Sâu superworm, lươn và trạch nhỏ, thịt bò, tôm hoặc tép nhỏ, cá chép nhỏ, dế……

+ Phụ gia: Các phụ gia có thể dùng đi kèm đó là tỏi, gừng, rượu, trà…giúp cho gà luôn khỏe mạnh và tránh được nhiều bệnh trong quá trình chăm sóc.

Chế độ ăn chuẩn dành cho gà chọi để đá sung sức

Khi đã chuẩn bị thức ăn dành cho gà rồi thì sẽ cần phải lên danh sách chế độ ăn phù hợp. Danh sách này bạn có thể tham khảo như sau:

Đối với chế độ ăn này thì bạn chỉ việc cho gà ăn ngũ cốc các loại, kèm với thóc ngâm và tốt nhất là hạt thóc đã nảy mầm. Việc áp dụng sẽ là khoảng 3 lần/tuần, chế độ này sẽ giúp cho gà không bị thừa chất dinh dưỡng.

Chế độ ăn bổ sung cho gà chọi

Không chỉ riêng việc cho ăn thông thường, mà nên bổ sung thêm một số các loại thức ăn đi kèm đó là chất tanh như: thịt bò, giun, dế hoặc lươn trạch…điều này giúp cơ bắp của gà được bổ sung đầy đủ và dễ phát triển hơn.

Nên cho gà ăn thức ăn này từ khoảng 2-3 ngày/lần để đảm bảo tối đa hiệu quả mang lại khi thực hiện chăm sóc.

Bổ xung chất xơ, rau quả và vitamin

Rau sẽ giúp phần khiến cho gà trở nên khỏe mạnh hơn, và đặc biệt sẽ giúp cho hệ tiêu hóa của gà chọi luôn ổn định. Điều này sẽ tăng cường được tính dẻo dai của gà. Một số loại rau củ quả được kể đến đó là: rau muống, xà lách, giá đỗ…

THÔNG TIN LIÊN HỆ

Nên Cho Gà Rừng Ăn Các Loại Thức Ăn Gì Để Chúng Khỏe Mạnh Lông Mượt?

Thức ăn của gà rừng khá đa dạng. Khẩu phần ăn chính của chúng là bao gồm cám gạo, cám ngô, tấm,… Gà rừng vốn sống trong tự nhiên nên chúng cũng không quá kén chọn thức ăn. Chỉ cần thức ăn không bị mốc, mọt phá hoại thì gà rừng đều có thể ăn. Khi thức ăn bị hư hỏng bạn nên vứt đi vì gà rừng ăn phải rất dễ bị tiêu chảy.

Bên cạnh nguồn thức ăn chính đến từ các loại tinh bột thì thức ăn bổ sung cho gà rừng cũng không thể thiếu. Bạn có thể cho gà rừng ăn cào cào, châu chấu, dế, mối, giun,… đây đều là những thức ăn ưa thích của gà rừng. Nguồn thức ăn này rất giàu dinh dưỡng, cung cấp đủ chất béo, đạm cho gà rừng.

Tuy có độ dinh dưỡng cao là thế nhưng không phải khi nào thì thức ăn tươi cho gà rừng cũng có sẵn. Vậy nên để bổ sung đủ chất cho gà rừng bạn có thể cho gà ăn thêm các loại khoáng chất như premix khoáng, premix vitamin, rau xanh,… Những thực phẩm này bạn rất dễ dàng tìm mua ở cửa hàng thú y và chợ.

Chuẩn bị thức ăn cho gà rừng không hề khó. Nhưng đây là một việc rất quan trọng để quyết định đến sự sống còn cũng như sinh trưởng và phát triển của gà rừng. Ở mỗi độ tuổi khác nhau thì gà rừng sẽ có 1 chế độ ăn riêng để hợp với quá trình sinh trưởng và phát triển của chúng.

Gà rừng con mới nở nên diều của nó mỏng và hệ tiêu hoá của nó khá yếu. Vì vậy trong giai đoạn này bạn nên cho gà ăn cám dành cho gà con. Đối với gà rừng con từ 1 đến 10 ngày tuổi thì cho 6 đến 10 gam thức ăn trên một con. Gà con từ 11 đến 30 ngày tuổi 15 đến 20 gam thức ăn cho một con.

Sau 20 ngày này bạn có thể cho gà ăn thêm các loại dinh dưỡng khác như cám gạo, tấm,… Hay thêm một số mồi tươi cho gà con như giun đất, cào cào con, mối,…

Đối với gà trưởng thành chúng cần lượng dinh dưỡng nhiều hơn để phát triển tốt nhất. Gà từ 31 đến 69 ngày tuổi sẽ là 30 đến 40 gam thức ăn cho 1 con. Lượng thức ăn cho 1 con trong 1 ngày sẽ là 45 đến 80 gam trong độ tuổi từ 61 đến 150 ngày tuổi.

Lúc này gà đã phát triển tốt rồi nên bạn không cần quá dè chừng trong khâu chuẩn bị thức ăn cho gà. Bạn có thể cho ăn gà các loại tinh bột như tấm, cám gạo, cám ngô,… Hay bổ sung thêm một số thức ăn tươi như dê, cào cào, châu chấu. mối, giun, rau xanh. Bên cạnh đó bạn cũng nên bổ sung cho gà các loại khoáng chất.

Tiếp đến là giai đoạn lúc gà rừng là lúc gà sinh sản. Hơn lúc nào hết, khi này gà rừng cần lượng dinh dưỡng nhiều nhất để đẻ cũng như ấp trứng. Có thể dùng loại cám chuyên biệt dành riêng cho gà đẻ thay vì loại cám thông thường. Bên cạnh đó là bổ sung thêm canxi và mồi tươi cho gà.

Gà rừng khi sinh sản thì cúng cần lượng dinh dưỡng nhiều nhất. Đối với gà mái sẽ là 100 gam cho một con, còn gà trống thì 110 gam cho 1 con. Chăm sóc gà rừng lúc sinh sản thì thức ăn của chúng là khâu quan trọng nhất để gà khỏe mạnh, ấp trứng tốt.

Giai đoạn khi cho gà rừng đá thì do mất sức nên bạn cần cung cấp lượng lớn dinh dưỡng cho nó. Ngoài lượng thức ăn hàng ngày như cám gạo, cám ngô, tấm thì bạn nên bổ sung thêm mồi tươi cho gà rừng. Nếu không có các loại mồi tươi như dế, cào cào, châu chấu, rau xanh,… thì bạn cũng có thể cho gà ăn thịt mỡ ít nạc để thay thế.

Để cho gà rừng đá sung sức thì khi cho gà rừng ăn bạn nên trộn thêm vào thức ăn của gà 1 số phụ gia như tỏi, gừng, rượu, trà. Những loại phụ gia này chỉ cần trộn 1 ít vào thức ăn thì có thể giúp gà rừng giữ sức, tránh 1 số bệnh và tốt cho hệ tiêu hóa của gà rừng.

Bên cạnh số lượng thì chất lượng là điều không thể thiếu khi chọn thức ăn cho gà. Thức ăn của gà rừng không bị các vấn đề như hấp hơi, ẩm mốc, sâu mọt, vón cục hay có mùi lạ. Đây là việc đầu tiên cần lưu ý khi chọn thức ăn cho gà.

Tiếp đến là một số thức ăn đặc biệt, phải chế biến trước khi cho gà rừng ăn. Ví dụ như đậu tương, trước khi cho gà rừng ăn đậu tương thì bạn phải rang chín trước. Hay là vỏ sò, vỏ hến, trước khi cho chim ăn thì phải nung nước nóng rồi sau đó nghiền nhỏ.

Tất cả thức ăn của gà rừng trước khi trộn thì đều phải nghiền nhỏ trước. Để tránh một số bệnh về đường ruột cho gà rừng thì đây là những điều thiết yếu mà bạn phải biết khi chăm sóc gà rừng.

Khi thức ăn đã được nghiền hết thì bạn bổ thức ăn vào chậu trộn theo thứ tự nhiều đổ trước, ít đổ sau. Đối với các thức ăn bổ sung như khoáng premix, vitamin thì ta cần trộn chúng với cám ngô, gạo trước khi trộn với các nguyên liệu còn lại.

Đối với thức ăn cho gà rừng bạn nên trộn chúng trước khi cho gà ăn. Nhưng nếu bận bạn cũng có thể trộn trước rồi đóng bao cẩn thận để cho gà ăn từ từ. Thức ăn bạn đã trộn sẵn thì phải đặt nó lên chỗ cao ráo cách xa tường và trần nhà và tránh bị chuột cắn.

Thức Ăn Cho Gà Đá Đảm Bảo Gà Khỏe Mạnh, Máu Chiến

Thức ăn cho gà đá đảm bảo gà chọi đủ dinh dưỡng, khỏe mạnh và máu chiến. Cho gà ăn gì trước khi đá, trong giai đoạn thay lông. Mỗi giai đoạn trưởng thành, gà chọi sẽ cần lượng thức ăn, dinh dưỡng khác nhau. Các loại thức ăn cho gà đá cũng có sự khác biệt mà các sư kê cần lưu ý. Để tránh việc khiến gà chọi thiếu dinh dưỡng, gầy ốm hoặc nuôi gà chọi quá béo không đá nổi.

Nhiều sư kê để gà chọi của mình được khỏe mạnh mà không tiếc công tìm kiếm các loại thức ăn mới lạ và dinh dưỡng. Để tẩm bổ cho gà chọi của mình. Tuy nhiên có 4 loại thức ăn cho gà đá cơ bản nhất cho gà chọi. Chỉ cần có chế độ ăn hợp lý, là 4 loại thức ăn cho gà chọi này cũng đủ cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho gà chọi rồi.

Thóc hay gạo là thức ăn chủ yếu nhất đối với gà chọi, gà tre đá, gà đòn. Dù các sư kê cho gà ăn thêm các loại thức ăn gì thì thóc, gạo vẫn là thức ăn chính của gà chọi. Đảm bảo cho gà chọi có đầy đủ chất dinh dưỡng, sức lực cho việc phát triển cơ thể. Và phục vụ cho việc tập luyện, vần gà, xổ gà, biệt dưỡng gà chọi.

Để giúp cho gà dễ tiêu hóa và bổ sung các chất dinh dưỡng khác. Các sư kê có thể ngâm thóc theo các cách ngâm thóc dân gian. Khi ăn, các sư kê trộn thóc ngâm với thóc thường cho gà ăn chung. Tuy nhiên, cũng không nên lạm dụng thóc ngâm. Mà chỉ cho ăn theo một tỷ lệ và lượng nhất định.

Cách ngâm lúa cho gà đá. (tham khảo)

Sư kê mua thóc về đãi sạch. Sau đó ngâm nước trong vòng 30 phút. Sau đó chắt nước ra và cho gà ăn. Nếu cẩn thận hơn thì các sư kê có thể để ráo nước, phơi khô trước khi cho gà ăn.

Các sư kê cũng nên chọn những loại thóc tốt. Sau đó loại bỏ những hạt lép và tạp chất bên trong rồi tiến hành phơi khô. Để việc bảo quản được dễ dàng hơn. Và khi cho gà ăn, gà không ăn phải các tạp chất không tốt.

Các sư kê cũng nên tham khảo cách ngâm thóc cho gà chọi. Bằng các bài thuốc dân gian được các sư kê truyền tai nhau. Đây là cách ngâm thóc khá tốt và đem lại hiệu quả cao.

Link:

Các sư kê không nên cho gà chọi ăn thóc, gạo đã lên mầm. Bởi khi thóc, gạo nảy mầm sẽ tạo ra một số chất độc tố không tốt cho cơ thể. Có thể gây hại cho gà, đặc biệt là hệ tiêu hóa của gà chọi. Do đó, các sư kê nhiều năm kinh nghiệm thường ngâm thóc sau đó phơi khô. Để tránh trường hợp gà ăn không tiêu. Có thể tạo điều kiện cho thóc nảy mầm ở trong bầu diều của gà.

Các loại rau xanh là thực phẩm quan trọng đối với gà chọi. Việc cho gà ăn thêm rau xanh giúp cho gà dễ dàng tiêu hóa hơn. Rau xanh chữa nhiều vitamin K, đây là một thành phần giải độc tự nhiên vô cùng hiệu quả. Ngoài ra, các khoáng chất, vitamin khác trong rau xanh cũng là dưỡng chất cần thiết cho gà chọi. Giúp cho gà chọi giải nhiệt trong những ngày nắng nóng, hỗ trợ tiêu hóa.

Các sư kê có thể cho gà ăn thóc trộn với rau xanh. Hoặc cho gà ăn rau xanh riêng cũng được. Một số loại rau xanh tốt, nên dùng làm thức ăn cho gà đá. Như:

Những loại rau xanh này đều là thực phẩm thông dụng. Do đó, các sư kê có thể dễ dàng mua ở chợ hoặc tự trồng để cung cấp thêm thức ăn cho gà đá của mình.

Mồi là từ chỉ chung cho các thực phẩm cung cấp Protein cho gà chọi. Đối với những giống gà đòn, gà tre đá, đặc biệt là gà đá cựa sắt. Thì mồi là thực phẩm quan trọng, cung cấp phần lớn lượng Protein cầ thiết. Để gà chọi phát triển cơ bắp, khỏe mạnh, hồi phục sức khỏe sau các trận đá gà.

Với loại thức ăn cho gà đá này. Các sư kê có thể cho gà chọi tơ, gà con từ 4 tháng tuổi trở lên ăn. Để đảm bảo việc phát triển thể chất và hoàn thiện cơ thể. Với gà chọi trưởng thành, đặc biệt là gà chọi sắp đá gà, gà chọi trong giai đoạn thay lông. Các sư kê càng cần phải bổ sung mồi cho gà chọi.

Các loại mồi cơ bản.

Một số loại mồi được nhiều sư kê sử dụng nhất. Được đánh giá là đem lại hiệu quả và tốt cho sức khỏe của gà chọi nhất. Như:

Sâu Super worm: kích thích quá trình gà chọi thay lông, giúp gà chọi sung và hưng phấn hơn.

Lươn, trạch: bổ sung máu sau các trận đá gà. Giúp hồi phục sức khỏe, đặc biệt tốt với những con gà chọi thường có triệu chứng tím mồng và mặt bị tái.

Thịt bò: một miếng thịt bò nhỏ 2 lần/ tuần sẽ giúp cho gà chọi bị ốm, bị suy nhược sau khi đá gà hồi phục. Gà chọi bị thương, bị tang cũng nhanh chóng lấy lại phong độ hơn.

Tôm, tép nhỏ: hỗ trợ phát triển xương cốt.

Cá chép: Giúp gà chọi giảm cân. Đặc biệt tốt với những con gà chọi chiến cần giảm mỡ, tăng cơ và gà chọi trong giai đoạn trước khi tham gia các trận đá gà.

Dế: cho gà chọi ăn dế sẽ giúp cho gà chọi cân bằng được nhiệt độ cơ thể trong những ngày trời lạnh. Bởi thịt dế có tính nhiệt, gà ăn vào nóng người.

Nhiều sư kê thường cho gà ăn ếch và nhái. Tuy nhiên với loại mồi này thì không nên cho gà ăn quá nhiều. Bởi 2 loại thịt này rất giàu đạm. Dễ khiến cho gà chọi bị béo. Chỉ nên dùng trong mùa gà thay lông, thời gian tập luyện huấn luyện gà chiến.

Khi cho ăn mồi, các sư kê cần phải nâng cao các bài tập thể lực cho gà chọi. Để gà hình thành cơ bắp chứ không tích mỡ thừa. Thân hình gà gọn gàng và cân đối, dẻo dai.

Chuối là một thực phẩm các sư kê cũng nên dùng. Chuối không làm cho gà chọi béo, mà còn giúp gà đá có lực hơn.

Một số loại phụ gia, thảo dược có tác dụng hỗ trợ quá trình chuyển đổi dưỡng chất. Thúc đẩy quá trình phát triển giúp cho gà chọi được khỏe mạnh, tăng sức đề kháng. Và phòng chống được các căn bệnh thường gặp ở gà chọi. Đặc biệt là các bệnh do sự thay đổi thời tiết gây nên.

Một số loại phụ gia thông dụng nhất được các sư kê sử dụng trong việc nuôi gà chọi. Như tỏi, gừng, rượu, lá chè hay trà xanh, …

Hỗ trợ trị bệnh, nâng cao đề kháng.

Tỏi: dùng tỏi kèm với các loại thức ăn cho gà đá khác. Rất tố cho việc tiêu hóa của gà chọi. Giúp hỗ trợ việc điều trị bệnh gà bị khó tiêu. Đồng thời giúp cho gà chọi không bị gió. Cho gà ăn tỏi riêng hoặc chung với các loại thức ăn cho gà đá khác vào bữa chiều là tốt nhất.

Gừng: Có tính nhiệt nên giúp gà giữ ấm cơ thể. Nên dùng trong những ngày mua đông lạnh, ngày mưa gió kéo dài. Có thể nấu nước gừng cho gà uống hoặc đặt gừng giã nhỏ trong chuồng trước khi cho gà vào. Giúp ngăn chặn những côn trùng, đặc biệt là muỗi.

Hai loại phụ gia này đều có tính nhiệt, không cho gà ăn quá nhiều. Sinh ra nóng trong người, gà khó chịu.

Phụ gia làm thuốc om bóp gà chọi.

Rượu: có tác dụng giữ ấm cho gà chọi, giúp tan các vết thương bầm tím, hỗ trợ trị tang. Giúp phòng chống côn trùng, muỗi. Đặc biệt là nguyên liệu làm thuốc om bóp gà chọi. Rượu nghệ giúp da gà đỏ đẹp, săn chắc. Giúp gà chọi tăng sức chịu đòn, giảm lực tấn công của đòn đá từ đối thủ.

Trà, lá chè xanh: nấu nước trà hay nước lá chè xanh phun, tắm cho gà mỗi ngày. Giúp gà không bị các bệnh nấm mốc, lác mồng, nang lườn, vảy bọng, … Được dùng để xả nghệ cho gà chọi, tắm cho gà giúp gà dẻo dai hơn.

Bên cạnh việc sử dụng các loại thức ăn cho gà đá trên. Để nâng cao tính chiến đấu và kích thích sự hình thành cơ bắp, giúp gà chọi sung hơn. Các sư kê cũng có thể tham khảo một số loại thuốc gà đá sau. Trong việc nuôi gà chọi, huấn luyện gà đá.

Các loại thức ăn cho gà đá trên có thể áp dụng làm thức ăn cho gà kiểng, gà cảnh đều được. Các sư kê cần biết gà chọi của mình có tình trạng thể chất như thế nào. Để có được lượng thức ăn, và lựa chọn được loại thức ăn gà đá phù hợp với gà chọi của mình. Khi lựa chọn thức ăn cho gà đá cần chú ý đến 3 yếu tố: giai đoạn phát triển của gà chọi, tình trạng sức khỏe của gà chọi và mục đích nuôi trong giai đoạn này của gà chọi. Để chọn được thức ăn cho gà đá phù hợp.

Cách áp dụng thức ăn gà đá cho gà chọi

Nuôi gà con thì cần bổ sung nhiều đạm, protein để gà nhanh lớn và phát triển bình thường.

Nuôi gà chiến trước khi chuẩn bị đem đi đá gà thì cho ăn một lượng đạm, mồi cố định. Tăng cường tập luyện để gà tăng cơ, tăng sức dẻo dai.

Với gà bị tang, bị thương sau trận đá thì có ăn các loại thực phẩm dễ tiêu hóa, bổ sung protein. Thúc đẩy việc hồi phục vết thương, cải thiện thể lực.

Với những chia sẻ về các loại thức ăn cho gà đá trên. Với việc có được khẩu phần ăn và tập luyện hợp lý. Chắc chắn các sư kê sẽ có được các chiến kê sở hữu “sức khỏe mạnh mẽ, cơ thẻ dẻo dai, khả năng chịu đòn tốt”. Và có khả năng chinh chiến các sới gà, đem lại chiến thắng cho các sư kê.

Chúc các sư kê có được cách nuôi gà chọi tốt.

Cập nhật thông tin chi tiết về Các Loại Thức Ăn Cho Gà Đá Sung Sức Khỏe Mạnh trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!