Xu Hướng 3/2023 # Các Loại Cựa Sắt, Lối Đá Và Cách Huấn Luyện Gà Chọi # Top 7 View | Raffles-design.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Các Loại Cựa Sắt, Lối Đá Và Cách Huấn Luyện Gà Chọi # Top 7 View

Bạn đang xem bài viết Các Loại Cựa Sắt, Lối Đá Và Cách Huấn Luyện Gà Chọi được cập nhật mới nhất trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Đá gà cựa sắt là thể loại gà chọi được yêu thích. Bằng việc nhanh gọn trong đá gà và những lối đá riêng. Mà đá gà cựa sắt rất được sư kê yêu thích. Thegioiga xin chia sẻ các loại cựa sắt cho gà chọi và chi tiết lối đá gà cựa sắt của gà chọi. Cũng như cách huấn luyện gà đá cựa sắt.

Việc có các loại cựa sắt phù hợp cho gà chọi. Là điều quan trọng đối với các sư kê nuôi và huấn luyện gà chọi đá gà cựa sắt. Để có thể xác định phù hợp dành cho chiến kê của mình.

Cựa sắt cho gà chọi có hai loại khác nhau. Hai loại này được chia thành hai lối đá khác nhau của gà chọi. Bao gồm: Đá gà cựa sắt và Đá gà cựa dao.

Trong đá gà cựa sắt, các chiếc cựa gà đươc gắn thêm vào phần cựa của gà chọi. Được chế tạo bằng sắt, với hình dạng tròn, sắc nhọn. Với kích thước, độ dài và độ cong khác nhau. Sư kê cần tùy vào kích thước của gà chọi của mình. Để có thể chọn được loại cựa phù hợp.

Cựa dao là một biến tấu của cựa sắt. Cùng được làm bằng sắt, tuy nhiên cựa dao có hình dạng khá giống một chiếc đao nhỏ. Nên cựa dao còn có tên gọi khác là cựa đao.

Đặc điểm chung của hai loại cựa này là vô cùng sắc nhọn. Có thể gây thương tích lớn cho gà chọi, thậm chí là kết liễu đối thủ với chỉ một lần trúng đòn.

Khác với lối đá gà đòn, thiên về dùng đòn đá, thế đá. Và lực đá của gà để đả thương đối thủ. Thời gian trận đấu do đó mà kéo dài. Chiến thắng còn ảnh hưởng bởi sự dai sức, khỏe mạnh của gà chọi.

Đá gà cựa sắt, đá gà cựa dao có lối chơi khác. Đó là thiên về sự nhanh nhạy và ma mãnh của gà chọi.

Với sự sắc nhọn của mình, các loại cựa sắt thường được dùng để đâm đối thủ. Các cú đâm có thêt khiến cho đối thủ bị rách da, sứt cánh. Thậm chí là chết ngay nếu bị đâm trúng vào những bộ phận trọng yếu và các tử huyệt trên cơ thể.

Các bộ phận thường được chọn để ra đòn là vùng ngực, lườn và cổ gà. Những vùng trọng điểm có thể làm cho đối thủ mất khả năng phản đòn. Vết thương ở vùng này cũng nghiêm trọng hơn.

Giống như một con đao nhỏ, nên những vết chém của cựa dao cùng với lực đòn đá của gà chọi. Có thể khiến cho đối thủ bị rách da, đứt lìa cánh. Hay chết do đứt cổ, mất máu trong quá trình đá gà.

Đối với đá gà cựa dao thì gà chọi thường lựa chọn đá vào các vùng. Như nách, cánh và cổ gà, chân gà. Để khiến đối thủ không có khả năng đá nữa, do đứt cánh, đứt chân.

Cách huấn luyện gà chọi đá cựa sắt, cựa dao

Do tính nguy hiểm và nhanh gọn của trận đá gà cựa với các loại cựa sắt. Nhiều trận đấu chỉ mất vài giây đã có thể kết thúc, bằng kết cục là một trong hai chiến kê hy sinh.

Do đó sư kê cần huấn luyện các chiến kê của mình khác biệt và khắt khe hơn. Không chỉ tập trung vao phát triển đòn đá. Mà sự nhanh nhẹn trong việc né đòn, nhận biết sơ hở của đối thủ để phản đòn là điều quan trọng. Sự linh hoạt trong đòn đá và ma mãnh khi sử dụng các thế đá khác nhau. Là điều chiến kê đá gà cựa nào cũng cần phải nắm rõ. Khi đá gà với các loại cựa sắt.

Vì chỉ cần một giây sơ hở thôi thì cũng có thể đó là giây cuối cùng của cuộc đời. Chứ đừng nghỉ tới trở thành thần kê, linh kê của giới đá gà.

Một trong những điều quan trọng khi chọn gà đá cựa sắt, cựa dao. Là gà chọi phải nhanh nhẹn và linh hoạt. Cả trong những đòn đá và cả lối đá của mình.

Gà chọi phải khôn lanh, biết vận dụng lối đá phù hợp cho từng trường hợp.

Phải nhận biết được những vị trí nhạy cảm, trọng yếu của đối thủ. Để có thể gây thương tích cho đối thủ lớn nhất và nhanh nhất có thể.

Bài viết chia sẻ về các loại cựa sắt. Lối đá của gà chọi khi đá gà cựa sắt, đá gà cựa dao. Và cách huấn luyện cũng như các chọn gà để đá với các loại cựa sắt. Dành cho những người quan tâm và thích lối chơi đá gà cựa sắt, đá gà cựa dao.

Các Loại Cựa Sắt Cho Gà Chọi

Cựa dao được làm bằng sắt. Tuy nhiên cựa dao có hình dạng khá giống một chiếc dao nhỏ nên có tên gọi khác là cựa đao. Những vết chém của cựa dao cùng với lực đòn đá của gà chọi có thể khiến cho đối phương bị rách da, đứt lìa cánh. Nặng hơn là có thể chết do đứt cổ, mất máu nhiều trong quá trình đá gà.

Đối với đá gà cựa dao thì gà chọi thường lựa chọn đá vào các vùng hiểm như nách, cánh, cổ và chân gà. Bởi đánh vào những vị trí đó sẽ khiến cho đối thủ mất khả năng đá, do bị đá đứt cánh và đứt chân. Cựa dao có tác dụng khá mạnh, chỉ cần một vài va chạm nhỏ thôi cũng có thể dẫn đến cái chết thê thảm của chiến kê còn lại. Do vậy mà trận đấu đá gà cựa dao sẽ rất gay cấn, kết quả có thể bị lật ngược bất cứ lúc nào.

Như một chiếc dao, tính sát thương của loại cựa gà chọi này thể hiện ở khả năng cứa rách như dao của nó. Dù là chỉ bị cựa dao này xẹt qua hay cứa nhẹ, đối thủ sẽ nhận kết quả rách da rách thịt nghiêm trọng. Đó chính là lý do mà nhiều người chơi gà lựa chọn cựa dao cho chiến kê của mình.

Mài cựa dao khá đơn giản. Có thể mài cựa gà chọi như mài dao, cần có một độ nghiêng nhất định, chứ không được mài theo góc vuông. Cứ mài đến khi cựa sáng bóng mà mắt cũng có thể nhìn thấy độ sắc bén của cựa.

Trong các trận đấu chọi gà cựa sắt khốc liệt, chiến kê nào không không khéo né tránh đòn nhanh thì có thể ngã gục trước đối thủ chỉ sau vài phút. Vì vậy mà c ác sư kê phải có kiến thức chăm sóc, huấn luyện các chiến kê của mình độ nhanh nhẹn, nhạy bén và đặc biệt là sở hữu cựa gà chọi phù hợp.

Hiện nay, khá ít tay chơi lựa chọn hình thức này do tính sát thương cao của cựa dao. Bởi lẽ, kết thúc một trận đấu đá gà cựa dao, những vết thương chí mạng có thể cướp đi mạng sống chiến kê hoặc gây tàn phế suốt đời

Cựa sắt cũng được chế tạo bằng sắt,nhưng khác với đá gà cựa dao thì loại cựa sắt này hình dạng tròn, mài giũa sắc nhọn. Với kích thước, độ dài và độ cong khác nhau, chúng có thể đâm xuyên bất cứ đâu trên cơ thể của đối thủ trong các trận đấu đá gà cựa sắt. Kích thước của cựa dao còn tùy thuộc vào từng chiến kế mà sư kê sẽ lựa chọn một cách phù hợp.

Đối với cựa sắt sẽ có hình dạng trụ tròn, đầu sắc nhọn, tính sát thương của cựa gà chọi này thể hiện ở khả năng đâm xuyên lớn. Thậm chí là chết ngay nếu bị đâm trúng vào những bộ phận quan trọng và các tử huyệt trên cơ thể. Thông thường, những chiến kê có lực đá khỏe, tốt sẽ lựa chọn cựa sắt tròn, phát huy được hiệu quả cao.

Các bộ phận trên cơ thể đối thủ thường được chiến kê cựa sắt lựa chọn để ra đòn là vùng ngực, lườn gà và cổ gà. Những vùng trọng điểm này có thể sẽ làm cho đối thủ mất đi khả năng phản đòn ngay lập tức. Hơn nữa, vết thương tại những vùng này cũng sẽ nghiêm trọng hơn nhiều, dẫn đến việc dừng chơi ngay lập tức của đối thủ.

Mài cựa sắt theo mũi nhọn bằng cách mài xung quanh mũi. Không được dùng đá mài hoặc giấy mài để mài trực tiếp vào đầu nhọn. Nếu bạn mài phần mũi nhọn sẽ khiến cho cựa gà chọi mất độ sắc bén. Mài cho đến khi cựa sáng bóng và thấy rõ độ sắc bén là được, mài càng nhọn càng tốt.

Tùy thuộc vào độ sắc bén của cựa sắt và thời gian sử dụng mà các sư kê nên lựa chọn mài cựa hoặc thay mới cho các chiến kê của mình, để đạt được kết quả cao nhất khi bước vào các đấu trường chọi gà cửa sắt.

Cựa dao hay cựa sắt cũng đều là một trong những công cụ được sử dụng trong thi đấu ở các trường gà lớn. Không phải chỉ gắn cựa mà không biết cách chọn cựa sắt cho gà đá là được, mà bạn cần phải gắn đúng cách, tùy thuộc mỗi thế đá của từng trận chọi gà cựa sắt.

Tổng Hợp Các Lối Đá Của Gà Chọi Và Cách Khắc Chế Từng Loại

Các thế đá của gà chọi và khắc chế từng thế đá là một trong những chiến thuật độc đáo mà mỗi sư kê chơi gà đều cần phải biết, sẽ giúp sư kê có thể đoán đòn xúc tiến tiếp theo. Vì thế, hôm nay chúng tôi sẽ chia sẻ tới các bạn những thế đá và những lối đá hay nhất của gà chọi để giúp các bạn chọn được cho mình một chú gà đá tốt nhất.

Gà lối là loại gà sở hữu tinh hoa của các thế đá của gà chọi. Chúng có thể vận dụng từng cách đánh phù hợp nhất với từng đối thủ khác nhau để có thể dành được chiến thắng. Đây là đại diện cho kiểu gà có lối đá hoàn hảo.

Như đã nói ở trên, gà này có tinh hoa của rất nhiều thế đá hay, nên chúng không có khắc chế và rất ít khi thua khi thi đấu.

Thế gà này rất chắc thế, luôn khiến đối thủ bị yếu nhanh bởi lúc nào cũng phải cõng thêm nó. Nhưng gà áp dụng tốt thế này phải có chiều cao, vì vậy khi chọn gà đối thủ cần phải lưu ý.

Trong các lối đá của gà chọi, thì đây là đòn đá vào phần hầu gà chọi đối thủ. Theo các lối đá của gà chọi thì gà đá hậu được chia thành các thế đá.

Thế đá này của gà chọi bao gồm:

Ưu điểm của gà có lối đá này

Bị khắc chế bởi các lối đá gà

Lối đá của gà chọi sẽ lợi hại nếu gà có đôi cựa tốt, đặc biệt nếu có vảy hổ trợ đá cựa thì càng tốt. Các vảy đá cựa tốt như: Vảy độc giáp.

Gà ôm đấm hay còn gọi là gà dớ. Là những con gà thường có lối đá trực diện và áp sát. Gà ôm đấm thường xông vào gà đối thủ để ra đòn. Gà này cũng khá lì đòn.

Thế đá của gà chọi này chia làm 2 loại:

Gà sở hữu lối đá này thường đá vào vai và ngực. Những con gà loại này thường cần phải có thể lực rất tốt. Lối đá này khiến đối thủ kiệt lực mà xin thua.

Thua thế những thế gà sau:

Các thế đá của gà chạy kiệu bao gồm:

Đặc biệt trong ba loại thì gà vừa chạy vừa quay đầu lại nhìn đối thủ là nguy hiểm nhất. Vì khi đối thủ xuống sức thì gà chọi sẽ dùng lại và ra đòn đá tấn công. Thường là đòn liên hoàn cước. Gà có thế đá này thường bắt đầu đá sau hồ thứ 2 hoặc thứ 3.

Thua thế những loại gà sau:

Gà lùi tát thường không chịu vô kèo. Khi đá gà thường giật lùi ra phía sau. Nhưng lại rất nhanh nhạy trong việc nắm bắt tình và điểm yếu của đối thủ để ra đòn. Lực ra đòn mạnh và nhanh khiến cho đối thủ khó né đòn. Gà này cũng là gà chọi có lối đá mà nhiều loại gà chọi với lối đá khác phải kiêng dè. Bởi gà cứ giật lùi rồi tấn công bất chợt khiến đối thủ không ra đòn được.

Thua thế với những gà sau:

Thế đá này của gà chọi tận dụng đôi chân và cần cổ để có thể chiếm ưu thế, ép gà đối thủ phải đi dưới mình. Sau đó đánh những đòn mạnh vào lưng làm cho đối thủ phải khuynh thân, xõa cánh, dần dần tàn lực mà thua.

Tuy nhiên gà đá mu lưng cần phải có chiều cao so với đối thủ. Thì mới có thể sử dụng đòn đá tốt được.

Tuy nhiên nếu gà đá mu lưng nhanh nhẹn, lì đòn và có bản lĩnh. Thì có thể thắng được.

Gà cắn gối thường tập trung các đòn đá, cắn vào phần chân của đối thủ. Đặc biệt là khu vực ở hai bên đầu gối của đối thủ. Lối đá này có thể khiến cho gà chọi đối thủ giảm khả năng ra đòn. Hoặc có thể là bị gục tại chỗ.

Gà cắn gối thua các lối đá của gà chọi:

Gà trụ là những con gà thường ít di chuyển. Tập trung vào việc đá vào những điểm sơ hở của đối phương hơn là chạy. Gà này thường có lực đòn đá mạnh. Tuy nhiên không được nhanh nhẹn trong việc né đòn.

– Trụ xoay: gà này thường ít gặp.

– Gà kèo hai mang.

– Gà đâm lườn xỏ vĩa.

Gà quần hai mang bao gồm 2 loại dựa vào các lối đá của gà chọi.

– Gà quần thấp – dưới chân: gà này có khả năng phá các đòn đá, thế đá của đổi phương. Làm gà chọi đối phương xuống sức.Khả năng né đòn cũng tốt hơn so với gà quần cao.

– Gà quần cao – quần ngang vai.

– Gà chạy kiệu.

– Gà xỏ ngang biết đòn đánh chặn

Đây chính là loại gà hay, thiện chiến chuyên đi lối trên và đá đầu mặt đối thủ chuyên đánh đầu chỗ nguy hiểm nhất. Kết liễu đối thủ bằng những đòn đầu mặt nhanh dứt khoát, thường săn mắt và mỏ đối thủ, sử dụng tốt đôi cựa đút lỗ tai, khiến đối thủ chạy nóng trong vài hồ làm nước.

Muốn triệt hạ loại thế gà này thì sẽ cần gà thông vỉa, chui luồn cắn gối…vì đó là khắc tinh của thế đá này.

Cách Nuôi Gà Chọi Và Nghệ Thuật Huấn Luyện Gà Chọi

Để có được một chú gà chọi hay và thiện chiến thì người nuôi phải bỏ ra rất nhiều công sức, không những thế mà việc nắm bắt những kỹ năng như: xem, chọn, huấn luyện,.., cũng là điều vô cùng quan trọng. Chính vì vậy hôm nay chúng tôi sẽ hướng dẫn cho các bạn cách nuôi gà chọi tốt nhất để chúng có thể phát huy hết khả năng của mình trên mọi mặt trận.

Hướng dẫn cách chọn và cách nuôi gà chọi hay

Chọn giống là việc đầu tiên và rất quan trọng, nó là yếu tố quyết định đến khả năng sau này của chúng. Tuy cùng là giống gà chọi nhưng khả năng chiến đấu của chúng không hề đồng nhất, điều này phụ thuộc chủ yếu vào gen di truyền từ đời gà chọi bố, mẹ.

Hướng dẫn cách nhận biết gà chọi trống và mái

Cách 1: Chọn gà chọi con thông qua việc quan sát hậu môn là phương pháp chính xác và được nhiều người sử dụng nhất. Trường hợp bên trong hậu môn gà con có một nốt to như hạt gạo ( Bộ phận sinh dục bị thoái hóa) thì đây là gà trống, ngược lại nếu không có nốt này ( Một số con bị lõm xuống) thì đây là gà mái.

Cách 2: Các bạn dùng tay để nắm 2 chân gà con sau đó dốc ngược lên, lúc này nếu đầu của gà con cong và hướng vào phần ngực, thân người hướng lên, cánh đập loạn xạ thì đây là gà mái. Còn nếu cơ thể gà con rũ xuống, phần đầu hướng thẳng lên, hai cánh dang rộng nhưng không đập loạn xạ thì đa phần là gà trống.

Cách 3: Nhận biết trống mái qua ngoại hình khá là khó nếu bạn không quá tinh mắt, tuy nhiên nếu để ý kỉ thì các bạn sẽ thấy phần lông cánh của gà trống sẽ có hàng lông mọc đều. Còn đối với gà mái thì phần lông cánh mọc không đồng nhất. Ngoài ra các bạn cũng có thể xòe cánh của chúng ra để xem, nếu là gà trống thì sẽ có 2 lớp lông trên cánh ( Gà mái chỉ có một).

Chọn gà chọi theo dòng gà

Thú chơi gà chọi có lịch sử khá lâu đời, những người xưa khi chơi gà chọi cũng lựa chọn ra các giống gà chọi hay nhất. Phần lớn những giống gà này đều có sức bền cao, kỹ năng chiến đấu tốt,… chúng thường được giới chơi gà gọi là có tông dòng xuất xứ. Chính vì thế mà khi chọn gà chọi yếu tố đầu tiên mà các bạn cần quan tâm đó chính là tông dòng ( Xuất xứ).

Sau khi đã chọn được tông dòng tốt chúng ta sẽ bắt đầu qua bước tiếp theo là tiến hành xem tướng. Xem tướng ở đây có nghĩa là đánh giá gà chọi thông qua hình dáng bên ngoài, có 4 yếu tố quan trọng khi xem tướng mà các bạn cần lưu ý ” Nhất thủ, nhì vĩ, tam hình, tứ túc”.

Nhất thủ – Xem đầu và mặt gà chọi

Một chú gà chọi thiện chiến đều sở hữu nét mặt, ánh mắt thể hiện sự gan lỳ và lanh lẹ, không nên chọn những chú gà chọi nhìn nét mặt quá ngô nghê hay hiền lành.

Mặt gà chọi: Nhật linh hoạt, mạt ó gan lì, mặt tam giác, phần da mặt đỏ bóng, má phình to, sọ thắt. Tảng lồi gà đánh đầu trên, gáy dài chui luồn đầu dưới.

Mào gà: Mào vua, mào công thường gà đi trên, mào hộp gà chui luồn, nên chọn những chú gà có mào công, mào vua hoặc mào chỉ thiên.

Mắt: Hốc mắt cao để bảo vệ mắt, nên chọn những con có mắt màu trắng dã, mắt ếch, mắt vàng thau, mắt rắn hổ, con ngươi nhỏ ( Càng nhỏ càng tốt). Nên chọn gà chọi có hốc mắt xếch hung hăng, mắt chữ nhật gan lì, mắt hạt cau nhanh nhẹn, nên lưu ý mắt phải có đuôi và ánh mắt càng trong càng tốt.

Mỏ: Gà chọi thiện chiến có phần mỏ to khỏe, không nên chọn những con mỏ quá ngắn và thẳng.

Tai: Nên chọn gà phần tai có nhiều lông để hạn chế việc bị ù tai trong khi chiến đấu.

Cần cổ: Phần xương cổ cần liền lạc, khi dùng tay nắm vào các bạn sẽ không cảm thấy các đốt xương ở cổ. Nên chọn gà chọi có phần xương cổ to, dài, trường hợp tốt nhất là xương cổ vừa to, dài mà lại không có chằng cần. Đối với những chú gà chọi có phần xương cổ trung bình thì bắt buộc phải có chằng cần, nếu gặp được con nào có 2 chằng cần càng tốt.

Màu lông: Nhất điều ô ( Hay còn gọi là gà điều), nhì xám khô ( Gà có lông màu xám nhưng không bóng), ba ô lướt ( Lông gà đen và bóng loáng).

Hình dáng: Gà chọi hay lông mã càng dài và phủ xuống đuôi, hông càng tốt. Lông cánh phải có bảng rộng, chiều dài tối thiểu phải chốm phao câu, nếu phủ kín phao câu là tốt nhất. Chọn những chú gà chọi lông đuôi nhiều và dài để có thể giúp chúng giữ thăng bằng tốt khi chiến đấu.

Một chú gà chọi hay thì tối thiểu phải có thân hình khỏe mạnh và vững chắc, khi bê lên thân hình gà chọi phải liền lạc vững chắc. Phần lườn gà chọi phải sâu, tuyệt đối không chọn những có bị vẹo lườn, phao câu phải to và dính liền vào thân gà, ghim gà phải khít ( Vừa 1 ngón tay là đủ).

Đuồi gà phải to khỏe và nặng đòn, nếu đuồi gà chọi hướng về phía trước ngực thì chúng sẽ đi trên, ngược lại phần đùi so với thân mà hướng về phía đuôi thì gà chọi sẽ chui luồn chạy dưới. Ngoài ra thì thế đứng của gà chọi cũng khá quan trọng, những con có dáng đứng trùng kheo sẽ đá sâu và nặng đòn hơn. Trường hợp nếu đứng chạm gối sẽ đá tin chân, đứng thiết lĩnh tướng quý,… Lưu ý: Không chọn gà chọi có phần đầu gối hình củ lạc.

Nếu chân tròn thì vảy phải mỏng, gà chọi thường sẽ đánh điện giật nhanh thần tốc. Trường hợp chân vuông sắc cạnh, vảy có thể dày hơn nhưng không được dày quá vì chỉ có thể đánh đau khó kết thúc trận, chân vảy phải khô như chân gà chết.

Bàn chân có móng rộng, phần chân đế mỏng sẽ giúp gà chọi linh hoạt hơn, cựa sắt cụm bàn ngón, không nên chọn gà chọi có cựa lục đinh vì sẽ làm mất đi đòn đâm cựa của gà chọi.

Khi xem vi vảy nên chọn những con có vảy mặt tiền sạch sẽ, tốt nhất là 2 hàng trơn, no hậu, hàng biên và hàng kẽm phải đầy đủ, sáng sủa, thẳng hàng. Nếu chân gà có vảy độc biên là tốt nhất, độ nổi thẳng hàng, vảy khô.

Thức ăn chủ yếu của gà chọi là ngũ cốc và một số loại rau quả khác. Nếu bạn muốn cho chú gà chọi của mình có cơ bắp rắn chắc thì nên cho chúng ăn thóc tẻ là chủ yếu, bên cạnh đó việc bổ sung thêm một số mồi khác như rau xanh, trái cây cũng khá cần thiết.

Nên cho gà chọi ăn 2 bữa một ngày: Sáng từ 6-7h, chiều từ 17-18h ( Còn tùy thuộc và mùa nào trong năm). Ngoài ra các bạn có thể kết hợp thêm bữa ăn phụ lúc 12-13h.

Không nên cho gà ăn no ( hết dung tích diều), nếu cho ăn như vậy quá thường xuyên sẽ làm chúng mắc bệnh béo phì hoặc lười vận động mà không chịu từ tìm thức ăn. Khi cho gà chọi ăn các bạn chỉ nên cho chúng ăn khoảng 1/3-1/2 thể tích diều.

Một số loại mồi đặc biệt: Nên cho gà chọi ăn thêm một số loại thịt và động vật sống như tắc kè, thảo long, thạch sùng, cua đồng băm nhỏ, thịt bò,…

Dùng gà vần gà thường được nhiều người lựa chọn nhất, 2 con gà chọi bị cuốn chân, bịt hoặc thả mỏ rồi quần thảo với nhau.

Hình thức tiếp theo là vần gà chọi với người hay còn gọi là tập bộ , trong đó có hình thức quay thóc.

Hai gà chạy lồng có người theo dõi để đếm vòng.

Theo nguyên lý chung thì việc vần gà chọi theo mức độ hao tổn năng lượng từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp. Khi đạt đến đỉnh điểm của phong độ thì chúng ta sẽ bắt đầu cho chúng tập với mức độ giảm dần sao cho đến ngày tham gia thi đấu chúng có đầy đủ thể lực là được.

*****

Cập nhật thông tin chi tiết về Các Loại Cựa Sắt, Lối Đá Và Cách Huấn Luyện Gà Chọi trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!