Xu Hướng 6/2023 # Các Dòng Gà Chọi Hay Đến Từ 3 Miền Bắc – Trung – Nam # Top 10 View | Raffles-design.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Các Dòng Gà Chọi Hay Đến Từ 3 Miền Bắc – Trung – Nam # Top 10 View

Bạn đang xem bài viết Các Dòng Gà Chọi Hay Đến Từ 3 Miền Bắc – Trung – Nam được cập nhật mới nhất trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Chọi gà đã trở thành một nét văn hóa truyền thống bắt gặp trong các dịp lễ hội. Các dòng gà chọi hay từ 3 miền Bắc – Trung – Nam đều được chọn lựa để ra trận. Mỗi miền đều có những giống gà nổi tiếng ẩn chứa những lối đá khác nhau.Trong bài biết này sẽ chia sẻ những dòng gà chọi nổi tiếng đến từ 3 miền của đất nước

Điểm qua các dòng gà chọi hay từ 3 miền

Hiện nay, ở Việt Nam rất nhiều các dòng gà chọi được ưa chuộng.Tuy nhiên, miền Bắc và miền Nam lại có xu hướng nuôi, chơi gà hoàn toàn khác nhau. Trong khi miền Bắc và miền Trung tập trung vào lối nuôi, chơi gà đòn. Thì miền Nam lại hướng tới lối chơi gà cựa với khả năng sát phạt cao. Tiếp sau đây sẽ là các dòng gà chọi hay của cả 3 miền

Miền Bắc

Gà chọi miền Bắc thường tập trung vào lối nuôi gà đòn. Là loại gà sử dụng đòn thế để tấn công. Thế ra đòn chậm nhưng mạnh, trúng đòn cũng ảnh hưởng nhiều đến tính mạng. Các dòng gà chọi hay nhất miền Bắc thường đến từ:

Gà trống, gà mái chọi Thổ Hà – Bắc Giang

Gà chọi Đồ Sơn – Hải Phòng

Gà Nghi Tàm, Nghĩa Đô, Vân Hồ – Hà Nội

                                        Gà chọi Đồ Sơn – Hải Phòng

Gà nòi hay tại miền Bắc thường là những giống gà đòn truyền thống có mặt từ lâu đời tại Việt Nam. Nếu như ngày nay đá gà cựa đang dần phát triển mạnh mẽ thì đá gà đòn vẫn luôn có một chỗ đứng riêng biệt và vô cùng vững chắc. Đặc biệt trong hội đá gà thì những chú gà chọi đẹp nhất miền Bắc luôn được khoe tài cùng một dáng vẻ oai phong khiến người chơi hội không thể bỏ qua.

Các hoạt động mua bán gà chọi miền Bắc cũng diễn ra hết sức sôi nổi. Tại khu vực Hà Nội tập trung nhiều ở khu vực Nghi Tàm, Yên Phụ là nổi tiếng nhất. Hoặc các chợ gà chọi có tiếng và được người chơi gà thường xuyên lui tới.

Miền Trung

Cũng giống như miền Bắc thì gà chọi miền Trung cũng thuộc vào dòng gà chuyên đòn.Giống gà chọi hay ở miền Trung thường có trọng lượng từ 2.8 – 4kg. Với đặc điểm nhận biết là giống gà chân vuông, cổ trụi, chân cao, cốt lớn dùng chân trơn để đá. Giống gà đòn thường có 2 dòng rõ rệt là dòng gà mã chỉ (mà Kim) và dòng gà chọi mã lại (mã mái). Các dòng gà chọi hay thường đến từ các địa điểm của miền Trung như:

Gà Phan Rang, gà chọi Vạn Giã Khánh Hòa

Gà Dò Dúi – Phú Yên

Gà Sông Vệ, Sa Huỳnh – Quảng Ngãi

Gà nòi Bình Định

Gà chọi Quảng Ngãi

                                                Gà đòn Bình Định

Trong các giống gà kể trên thì gà chọi Khánh Hòa và gà nòi Bình Định. Là những cái tên đại diện cho các giống gà miền Trung. Không những đẹp về ngoại hình vóc dáng mà trong mỗi trận chọi gà hay. Thì những chiến kê này luôn có những cách khắc lối gà chọi đối thủ vô cùng tài tình. Đó là những điểm mạnh và điểm cuốn hút của mỗi trận đá gà miền Bắc, miền Trung

Miền Nam

Miền Nam có lối gà cựa rất được thịnh hành, với sự hỗ trợ của các loại cựa sắt sắc bén. Khiến cho các trận đấu gà chọi miền Nam có tính sát phạt rất cao, thiên về ăn thua. Nhưng lại khó chiêm ngưỡng được tài nghệ của các chiến kê. Các dòng gà chọi hay đến từ miền Nam gồm có:

Gà Chợ Lách – Bến Tre

Gà Cao Lãnh – Đồng Tháp

Gà Châu Đốc – An Giang

Gà Bà Điểm

                                                  Gà Cao Lãnh

Gà chọi miền Nam gọi là gì? Câu hỏi tưởng như đùa thế nhưng không tránh khỏi nhiều người miền Bắc, Trung vào Nam chơi gà mà không hề biết. Bởi lẽ ở nơi đây có thêm giống gà cựa nên thay bằng việc gọi gà chọi chung chung. Thì người ta sẽ phân chia thành gà đòn và gà cựa để nhận định về hai giống gà với hình thức thi đấu khác nhau.

Các dòng gà chọi nổi tiếng hiện nay

Gà Chợ Lách

Gà nòi Chợ Lách có bộ lông óng mượt, chân vuông, ngực ưỡn, lưng cong. Loại gà này có sức đề kháng rất tốt nên rất ít bị mắc các bệnh vặt như sổ mũi, khò khè. Và khả năng mắc các loại cúm gia cầm là rất thấp. Bên cạnh đó, giống gà Chợ Lách ở Bến Tre có sức bền dẻo dai và kỹ thuật chiến đấu cực tốt. Nên được người trong giới chơi gà đánh giá là giống gà đá hay và thường gọi chúng là “kỳ kê” hay “hùng kê”.

                                            Gà Chợ Lách – Bến Tre

Gà chọi Bình Định

Loại gà chọi gắn liền với miền đất võ Bình Định có tầm vóc cao lớn, xương chắc khỏe, cơ bắp phát triển chắc nịnh. Tạo nên một khí chất ẩn chứa bên trong mỗi chiến kê. Khả năng chịu đòn và thi đấu bền bỉ là điểm mạnh lớn nhất của gà Bình Định. Mỗi con gà chọi Bình Định chịu được khoảng 40 hiệp đấu liên tục (mỗi hiệp 20 phút và nghỉ 5 phút).

Đặc điểm dễ nhận biết ở gà Bình Đinh là có phần đầu, cổ, ngực, đùi đều rất thưa lông. Nhưng lông ở phần cánh lại rất phát triển, giúp hỗ trợ trong những lần bay cao để tung đòn. Gà chọi Bình Định có hai dòng nổi tiếng nhất là dòng Ngân hàng và Bảy Quéo tập trung ở vùng đất Quy Nhơn.

“Nuôi gà đá” đã giới thiệu đến bạn đọc các dòng gà chọi hay nhất đến từ 3 miền Bắc – Trung – Nam của Việt Nam. Nhưng nói chung có được một dòng gà chọi hay thì cần phải kết hợp với quá trình chăm sóc và luyện tập nữa. Có như vậy gà chọi mới có thể trở thành một chiến binh dũng mãnh, bền bỉ. Với lối đá thông minh và cách ra đòn hiểm hóc về phía đối phương.

Gà Chọi Ở Đâu Hay Nhất Ở 3 Miền Bắc Trung Nam?

Gà chọi ở đâu hay nhất miền Bắc?

Khi nhắc đến giới chơi gà miền Bắc thì anh em đều biết đến những chiến kê huyền thoại đến từ Bắc Giang, Thái Nguyên, Bắc Ninh, Phú Thọ, Sơn La, Hải Phòng… Mỗi giống gà đều có những đặc trưng mọi anh em đều muốn sở hữu một chú cho mình.

Anh em chơi gà lâu năm đều biết đến giống gà Thổ Hà ở Bắ Giang. Đây là giống gà chọi được xem là chiến kê đất Bắc. Không chỉ các sư kê trong nước mà nhiều anh em chơi gà từ nước ngoài cũng lặn lội về đây để mua giống gà Thổ Hà về “đúc”. Giống Thổ Hà được đánh giá cao nhờ sự dẻo dai, bền bỉ cùng những cú đá như trái pháo hạ gục mọi đối thủ. Vì vậy để mua một chiến kế Thổ Hà nhiều anh em không chỉ bỏ vài chục thậm chí trăm triệu để được sở hữu.

Gà Nghi Tàm – Nghĩa Đô – Hà Nội

Đứng thứ 2 trong nhóm gà chọi ở đâu hay nhất miền Bắc phải kể đến Gà Nghi Tàm – Nghĩa Đô. Vùng này có truyền thống nuôi gà đá từ nhiều năm từ trước khi sát nhập trở thành đất thủ đô. Trong làng mỗi thanh niên đều tự mình nuôi và “đúc” một chú chiến kê để tham gia các chiến trường lớn nhỏ trong vùng. Gà Nghi Tàm sở hữu những cú đá có lực, chắc và mạnh nhanh chóng kết liễu đối phương.

Gà chọi ở đâu hay nhất miền Trung?

Miền Trung đầy nắng gió và cũng không thiếu các giống chiến kê huyền thoại ở các vùng Bình Định, Phú Yên, Quảng Ngãi…

Khi đi đá gà liên tỉnh, nghe danh gà chọi Bình Định thì anh em chơi gà cũng cần phải kiêng dè. Gà chọi ở Bình Định nổi tiếng về độ lì đòn. Một chiến kê Bình Định có thể chịu tới 20 đến 40 hồ đòn. Không chỉ chịu đòn tốt, giống gà này còn có những miếng đòn đáp trả cực kì chất lượng.

Tuy nhiên gà chọi Bình Định không phát triển nhanh như các giống gà khác. Phải từ trên một năm thì gà mới vóc dáng trưởng thành, to lớn, xương ống chân to, chân cao, đùi to dài, các ngón khỏe. Thông thường một chú gà trưởng thành có thể nặng khoảng 5 kg. Nhưng để gà phát huy tốt nhất khả năng của mình thì các sư kê sẽ khống chế trọng lượng gà ở mức 3 – 3.8kg.

Hiện nay, Bình Định đang bảo tồn 900 cá thể gà, cho thấy gà chọi chọi của địa phương này có tầm quan trọng như thế nào. Trong 900 cá thể này, anh em có thể tìm thấy những giống gà chất lượng như gà ô, gà tía, gà xám, gà nhạn, gà ngũ sắc…

Không chỉ để nuôi chơi mà người dân Vạn Giã còn nuôi giống gà đá nổi tiếng để kinh doanh. Điều này đủ cho anh em thấy giá trị của giống gà này trên thị trường và giới chơi gà.

Không thua kém anh em ở miền Bắc và miền Trung, anh em chơi gà miền Nam cũng tự hào vì có nhiều giống gà chọi hay ở Đồng Tháp, Bến Tre, An Giang…

Gà đá Cao Lãnh – Đồng Tháp

Dòng gà đá cựa Cao Lãnh không giống gà đòn của Miền Bắc. Chúng có tốc độ đánh nhanh và cũng rất lỳ đòn, Để tăng độ sát thương thì chúng được lắp các loại cựa. Đây đang là giống gà nổi tiếng ở Miền Nam hiện nay.

Đa số các giống gà đá của miền Nam là gà đá cựa thì riêng biệt gà đá chợ Lách Bến Tre lại là gà đòn. Giống như gà chọi Bình Định thì giống gà miền Nam này cũng có số má trên các chiến trường gà khắp cả nước. Gà chợ Lách đá hay, chịu đòn chất lại khỏe mạnh nhờ khả năng chống chịu bệnh tốt.

Ngoài chất lượng thì giống gà này còn có điểm cộng về ngoại hình đẹp ít giống nào bì kịp. Gà lông óng mượt, ngực ưỡn, lưng cong, chân vuông.

Luật Đá Gà Cựa Sắt Ở 3 Miền Bắc, Trung, Nam

Đá gà cựa sắt hay đơn giản hơn là trò chơi đá gà là thú chơi có từ lâu, và được phổ biến tại nhiều vùng, nhiều tỉnh thành trên cả nước, với mục đích giao lưu và giải trí giữa những người có cung chung sở thích chọi gà và nuôi gà chọi, gà đá. Tuy nhiên do phong tục, tập quán của từng vùng miền, nên luật lệ, quy đinh trong đá gà theo từng vùng miền cũng sẽ có sự khác nhau đôi chút. Các sư kê cần nên biết để dễ dàng tham gia chơi khi có ý muốn đi giao lưu với các sư kê khác ở những vùng khác nhau.

Để tham gia chơi cá độ gà ở miền Bắc phải nắm rõ luật cá độ gà chọimiền Bắc gồm có những điểm chính như sau:

Gà phải đủ tầm ký với nhau mới thành kèo đá, mỗi 1 hồ (1 hiệp) sẽ kéo dài 15 phút, sau 1 hồ gà sẽ được nghỉ 5 phút.

Gà đang đánh mà một con chết tức là thua, mồm la chân chạy là thua, một hồ không cắn không đá là thua, nhảy cót liên tục, không đá là thua.

Gà chấp mỏ được vay hồ 2 lần, mỗi lần vay 5 phút, gà đứng 9 hồ 5 phút thì 2 chủ gà có quyền nói chuyện Ngổ Hòa.

Về mặt Hạng Nặng – trên 4 kg, hạng trung – từ 3 đến 4 kg, hạng nhẹ – dưới 3 ký đây là chỗ khác nhau.

Luật ngổ hòa hay ngỗ gà chọi tức là hai chủ kê thương lượng với nhau:sau bao nhiêu hồ thì được ngỗ. Thường thì nhiều hơn 7 hồ thì mới có thể ngỗ hòa. Tuy nhiên đa số các sư kê, các chủ gà thường chọn ngỗ hòa sai 9 hồ.

Ở các tỉnh miền Trung, luật đá gà quy định mỗi hiệp đá gà kéo dài 20 phút. Thời gian nghỉ và làm nước cho gà giữa mỗi hiệp là 5 phút.

Hạng cân của gà chọi được quy định như sau:

Hạng nặng: gà chọi nặng trên 3,5 kg.

Hạng trung : gà chọi nặng từ 3 – 3,5 kg.

Hạng nhẹ: gà chọi nặng dưới 3 kg.

Quy định về kết quả tại miền Trung khá giống với miền Bắc.

Các tỉnh miền Nam sử dụng luật đá gà giống với miền Bắc, mỗi hiệp đá gà gồm 15 phút. Sau mỗi hiệp được nghỉ 5 phút để gà nghỉ ngơi và người chủ vào nước cho gà.

Ở nhiều nơi tại khu vực miền Nam thường dùng từ “chặng” hoặc “chạng” để phân loại hạng cân của gà chọi:

Chặng nhất (hạng nặng): gà chọi nặng trên 4 kg.

Chặng nhì (hạng trung): gà chọi nặng từ 3 – 4 kg.

Chặng ba (hạng nhẹ): gà chọi nặng dưới 3 kg.

Sau khi phân hạng chiến kê xong, hai gà đá sẽ được quấn cựa. Việc lựa chọn cựa sắt cũng rất quan trọng. Bởi nó quyết định thắng thua trong trận đấu. Hai cựa phải có độ dài, dày và sắc bén giống nhau. Nếu có sự khác biệt thì dùng băng keo quấn lại để đảm bảo yếu tố công bằng.

Trong trường hợp hạng cân giữa hai chiến kê có sự chênh lệch thì chủ gà sẽ tự quyết định với nhau.

Ở miền Bắc, những nơi tổ chức đá gà được gọi là “sới gà”, trong khi miền Nam gọi là “trường gà”. Ở miền Bắc và miền Trung các trận đá gà thường diễn ra giữa các giống gà đòn, còn miền Nam thích các thể loại đá gà cựa dao hoặc đa gà cựa sắt hơn.

Luật đá gà cựa sắt, luật đá gà cựa dao khá giống với luật đá gà chung tại khu vực miền Nam về hạng cân của gà chọi. Tuy nhiên cách đá gà cựa sắt và thời gian hiệp đấu lại có sự khác biệt.

Do trong đá gà cựa sắt, những con gà chọi sẽ được gắn thêm những chiếc cựa săt, hoặc cựa dao. Nên lực sát thương trong khi đá gà vì thế mà cũng tăng lên. Do đó, thời gian mỗi hiệp đá gà thường ngắn hơn so với các hiệp đá gà truyền thống.

Luật chấp gà trong đá gà cựa sắt

Các sới gà ở những nơi khác nhau thường có luật đá gà chọi có đôi chút khác biệt. Và cả luật chấp gà cũng vậy. Nhưng luật chấp gà phổ biến nhất là:

Nếu gà nặng hơn con gà chọi đối thủ 1 lạng thì phải chấp 10 phút bịt mỏ.

Còn nếu gà cao hơn 1 cm tính từ phần thành vai thì chấp 2 phút bịt mỏ.

Nếu gà mất một mắt thì phải chấp 7 phút bịt mỏ.

Đối với đá gà cựa sắt, đá gà cựa dao thì nếu phần cựa dài hơn thì phải quấn thêm băng keo.

Trạng 7 lạng thì tính 1-2-3

Trạng 8 lạng thì tính 2-3-4

Trạng 9 lạng thì tính 2-4-5

Trạng 1kg đến 1kg2 thì tính 2-4-6

Trạng từ.

Còn trường hợp gà chết hoặc gà bỏ chạy được tính như thế nào?

Thứ 1: Nếu gà đã chết và một con bỏ đi thì kết quả quá rõ ràng, con chết thua cuộc là đương nhiên.

Thứ 2: Con nằm còn sống còn con kia thì bỏ đi thì tùy theo chỗ giao nhưng phần lớn thì con bỏ đi vẫn chiếm lợi thế hơn.

Luật Cá Độ Gà Chọi Chi Tiết Của Các Miền Bắc Trung Nam

Luật cá độ gà chọi ở các miền Bắc – Trung – Nam

Nhìn chung, luật cá độ gà chọi ở cả ba miền đều có những điểm giống nhau tương đối. Trong đó luật gà ở miền Bắc và miền Nam là giống nhau nhất, chỉ khác ở cách gọi. Còn miền Trung thì khác nhau ở phần phân hạng và thời gian thi đấu. Cụ thể:

1. Luật cá độ gà chọi tại Miền Bắc

Trong luật gà chọi ở miền Bắc thì những con có cùng hạng nặng với nhau mới được thi đấu. Mỗi hiệp sẽ diễn ra trong vòng 15 phút, nghỉ giải lao 5 phút rồi tiếp tục hiệp 2. Trong trường hợp:

Luật gà chọi ở miền Bắc thì những con có cùng hạng nặng với nhau mới được thi đấu

– Khi thi đấu gà chọi chấp mỏ thì người chủ có thể vay 2 hồ trong vòng 5 phút.

Xem da ga truc tuyen – Trang trực tiếp đá gà từ nhà cái uy tín

– Nếu gà chọi đứng trong 9 hồ, trong khoảng thời gian 5 phút thì sư kê được phép thỏa thuận gỡ hòa.

– Luật ngỗ hòa là hai chủ gà tự thương lượng với nhau. Thông thường phải lớn hơn 7 hồ thì mới tính ngỗ hòa.

Các hạng cân được quy định như sau: Hạng nặng là trên 4kg. Hạng trung thì chiến kê dao động từ 3 – 4kg. Hạng nhẹ thì nhỏ hơn 3kg trở lại.

Trong quá trình chiến đấu. Nếu một trong hai chiến kê “vấp phải” những vấn đề sau thì tính thua. Gồm: gà đá chết, mồm kêu chân chạy, gà không đá không cắn, gà nhảy cót liên tục,…

2. Luật cá độ gà chọi tại Miền Trung

Ở miền Trung các trận đấu kéo dài trong vòng 20 phút mỗi hiệp

Ở miền Trung các trận đấu kéo dài trong vòng 20 phút mỗi hiệp. Nghỉ giải lao 5 phút sau đó bắt đầu hiệp tiếp theo. Đến khi nào phân định được thắng thua thì thôi.

Ngoài ra thì hạng cân của gà chọi ở miền Trung cũng khác so với miền Bắc, cụ thể:

– Hạng nặng: Gà chọi nặng hơn 3.5kg trở lên.

– Hạng trung: Hai chiến kê có cân nặng dao động từ 3kg – 3.5kg.

– Hạng nhẹ: Dưới 3kg thì thi đấu hạng nhẹ.

Về quy định thắng thua cũng không có sự khác biệt với miền Bắc, gà không đá, nhảy cót, mồm kêu chân chạy hay chết trên sàn đầu đều tính thua.

3. Luật cá độ gà chọi tại Miền Nam

Luật cá độ gà chọi ở miền Nam giống hoàn toàn so với miền Bắc, từ thời gian thi đấu mỗi hiệp (15 phút, nghỉ giải lao 5 phút và bắt đầu hiệp mới). Đến việc phân hạng dựa vào cân nặng.

Điểm khác là ở chỗ dùng từ. Cụ thể người miền Nam không dùng phân hạng hay hạng cân mà dùng từ chạng.

Luật cá độ gà đá cựa

So với đá chọi thì đá cựa thường diễn ra nhanh hơn, các trận đấu cũng máu chiến và nghẹt thở hơn

Ở Việt Nam các trận đá gà chủ yếu là tự phát và người ta chủ yếu thích đá chọi hơn. Vì nó giảm thiểu những thiệt hại về chiến kê khi thi đấu. Tuy nhiên hình thức đá cựa cũng được nhiều người quan tâm. So với đá chọi thì đá cựa thường diễn ra nhanh hơn, các trận đấu cũng máu chiến và nghẹt thở hơn.

Trong luật cá độ đá cựa thì người ta sẽ dựa vào hạng cân và độ sắc bén của cựa sắt – cựa dao. Nếu hai bên giống nhau thì tiến hành thi đấu. Nếu chiến kê nào có cựa sắt bén hơn thì quấn keo để đảm bảo tính công bằng.

Cập nhật thông tin chi tiết về Các Dòng Gà Chọi Hay Đến Từ 3 Miền Bắc – Trung – Nam trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!