Bạn đang xem bài viết Cá Trê Vàng Lai Cho Lãi Cao – Tạp Chí Thủy Sản Việt Nam được cập nhật mới nhất trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Lưu ý khi thả nuôi
Cá trê lai vàng sống trong môi trường nước hơi phèn và điều kiện nước hơi lợ (độ mặn <5‰). Cá phát triển tốt trong môi trường nước có độ pH khoảng từ 5,5-8. Do có cơ quan hô hấp phụ nên cá trê vàng lai sống được trong ao, đìa nước tù, hàm lượng oxy trong nước xuống thấp (1-2mg/l). Cá hoạt động, bơi lội, ăn mạnh vào buổi chiều tối hoặc đêm, lúc trời mờ sáng, vì vậy việc kéo lưới thu hoạch cá (giống và thịt) thực hiện vào thời gian trên sẽ đạt hiệu quả.
Mùa vụ thả nuôi thường kéo dài từ tháng 3 đến tháng 10 âm lịch hàng năm. Khi chọn giống cần lưu ý, chọn cỡ cá đồng đều, khỏe mạnh, không bị xây xát, không bị bệnh, bơi lội nhanh nhẹn, đánh móng mạnh. Nếu ao không bị rò rỉ, có thể rút cạn nước và diệt tạp triệt để thì nên thả nuôi cỡ cá nhỏ 3-4cm hoặc 4-5cm để giảm chi phí về con giống. Nếu không thì phải thả cỡ 5-6cm hoặc 10-12cm, nhằm giảm được tỷ lệ hao hụt của cá nuôi.
Cá trê vàng lai ăn tạp, rất háu ăn. Cá bột mới nở không ăn, sống bằng noãn hoàn. Từ ngày thứ 3 trở đi, cho cá ăn các loài giáp xác nhỏ trong ao. Nếu ương trong bể xi măng hoặc bể bạt thì cá ăn trùng chỉ là chính. Từ cỡ 4-6cm trở đi cá có thể ăn được ruốc, tép, côn trùng, các phế phẩm và thức ăn tinh như cám, bắp, bột cá. Ngoài ra, để giúp cá tăng trưởng nhanh, ít bệnh, trong quá trình nuôi cần định kỳ bổ sung premix vitamin (loại dùng cho heo thịt) 1 lần/tuần với lượng 1-2% của tổng lượng thức ăn trong ngày. Nên cho ăn ở những vị trí cố định trong ao, thường xuyên theo dõi và điều chỉnh lượng thức ăn cho phù hợp. Tránh trường hợp thức ăn dư thừa làm thối bẩn nước ao, tạo điều kiện cho bệnh cá phát triển.
Trong thời gian nuôi cần theo dõi hoạt động của cá, màu nước trong ao. Sau một tháng đầu, cá tương đối lớn, có thể định kỳ lấy nước vào trong ao, cứ 5-7 ngày một lần thay khoảng 30% nước trong ao. Sử dụng nhiều thức ăn tươi cần chú ý thay nước thường xuyên hơn.
Hiện, giá cá trê vàng lai thương phẩm có giá khoảng 40-45.000 đồng/kg
Hiệu quả kinh tế cao
Cá trê vàng lai rất mau lớn, trong điều kiện nuôi với mật độ thích hợp, thức ăn đầy đủ, sau 2,5-3 tháng nuôi cá sẽ đạt kích cỡ thương phẩm (150-250g/con). Lúc này, hình dáng bên ngoài của cá trê vàng lai sẽ rất giống cá trê vàng (chỉ khác ở chỗ u lồi xương chẩm).
Thu hoạch đợt 1 xong sẽ tiếp tục cho cá ăn tích cực, khoảng 10-15 ngày sau sẽ thu hoạch đợt 2. Thường ở đợt này, lượng cá thu hoạch sẽ được nhiều hơn và tương đối đồng đều về kích cỡ. Nếu trong ao vẫn còn cá chưa đạt quy cỡ thì sẽ tiếp tục nuôi vỗ 2 tuần nữa và thu hoạch toàn bộ. Nên thả cá giống ngay từ đầu vụ để đến thời điểm thu hoạch vào tháng 6, 7, 8 âm lịch cá thịt bán được giá cao, chi phí đầu tư con giống rẻ, dễ nuôi hơn lúc cuối vụ (do thời tiết lúc cuối vụ thường lạnh, cá dễ bị bệnh). Sau khi trừ chi phí cải tạo ao, con giống, thức ăn, công chăm sóc bảo vệ… người nuôi có thể lãi 40-45% so với vốn ban đầu. Thu hoạch cá vào những mùa đụng cá đồng (thả giữa và cuối vụ), tiền lãi thu được sẽ thấp hơn do giá con giống cao, giá thịt rẻ, thường chỉ lãi 20-25%. Hiện, giá cá trê vàng lai thương phẩm có giá khoảng 40-45.000 đồng/kg.
Nuôi cá trê vàng lai không cần phải có nhiều kinh nghiệm, không cần diện tích lớn, vốn đầu tư thấp, thời gian nuôi ngắn, rủi ro thấp, lợi nhuận ổn định nên một số hộ gia đình đã mạnh dạn đầu tư nuôi với quy mô lớn kiểu trang trại, bước đầu thu lại hiệu quả.
Hải Linh
Tạp Chí Việt Nam Hương Sắc
Sáng ngày 14 tháng 6 năm 2020 tại Nam Định, Hội Gà Tre Bắc Tít tỉnh Nam Định tổ chức trình diễn thường niên về Gà Tre. Tham dự buổi trình diễn về phía Hội SVC Việt Nam có ông Nguyễn Thắng Ủy viên Ban Thường vụ Hội, Tổng Biên tập Tạp chí Việt Nam Hương Sắc; ông Nguyễn Ngọc Nguyên Phó Chánh văn phòng Hội, ông Nguyễn Tuấn Nam Chủ tịch Hội gà tre Bắc Tít Việt Nam và đông đảo hội viên an Hội Gà Tre Bắc Tít tỉnh Nam Định, Hội Gà Tre tỉnh Thái Bình, Hội Gà Tre Tp Hà Nội, Hội Gà Tre Tp Hải Phòng, Câu lạc bộ Gà Tre Tây Hồ, Tp Hà Nội cùng với hơn 100 chú gà tre tham gia trình diễn.
Phát biểu tại buổi trình diễn ông Nguyễn Tuấn Nam – Chủ tịch Hội gà tre Bắc Tít Việt Nam cho biết những buổi trình diễn thường niên như này tại các tỉnh, thành phố sẽ giúp các hội viên học hỏi kinh nghiệm, bảo tồn giống Gà Tre quý hiếm của Việt Nam, qua đó nhân rộng mô hình Câu lạc bộ và sẽ tiến hành các cuộc thi Gà Tre trên toàn quốc, tạo sân chơi lành mạnh cho các hội viên, những người đam mê về Gà Tre Việt Nam.
Các cặp gà được đưa lê sân khấu trình diễn
Qua buổi trình diễn tại Gà Tre Nam Định, chúng tôi nhận thấy đa số các hội viên đều có tuổi đời rất trẻ từ 25 – 28 tuổi và đều đam mê thú chơi Gà Tre. Các thành viên từ rất nhiều tỉnh thành cùng chung lòng đam mê với giống gà truyền thống, và ngày càng có nhiều thành viên tham gia thú chơi này.
Rất đông các thành viên cùng chung đam mê Gà Tre BẮc Tít tham dự
Có những thành viên tham gia lần đầu, dù nuôi gà cảnh rất lâu cũng không khỏi ngỡ ngàng trước sự nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, quyến rũ của Gà Tre Bắc Tít. Ngoài việc chăm sóc cho bộ lông thật đẹp, khoẻ mạnh để có thần thái tốt thì người chơi rất kỳ công trong việc thuần hoá, gần gũi để chú gà cảnh biết tương tác với chủ nhân. Hình ảnh chú gà tre nhỏ bé đậu trên tay chủ vỗ cánh, cất tiếng gáy trong khi chủ nhân đang giới thiệu trước đông đảo cử tọa thật sự là một niềm hãnh diện, một hình ảnh đẹp được người xem thích thú, đánh giá cao.
Gà tre đẹp có giá khá cao, thường các thành viên giao lưu từ 5 – 60 triệu đồng/con
Các buổi giao lưu thật sự là một dịp gắn kết giữa các hội viên và lan toả được hình ảnh đẹp của những chú gà tre Bắc Tít ra với cộng đồng.
Lính Thủy Đánh Bộ Việt Nam
Tác giả
k biết ý kiến a T thế nào?chứ e chấm con xám hơn con ô tía này.con xám mà đá vài trận nữa chuẩn gà thì chưa chắc lần sau gặp lại con nào sẽ bê đâu
chickenforest viết:
k biết ý kiến a T thế nào?chứ e chấm con xám hơn con ô tía này.con xám mà đá vài trận nữa chuẩn gà thì chưa chắc lần sau gặp lại con nào sẽ bê đâu
anh cho ý kiến nó ở trên rồi đó
phải nói thật ! nếu con xám vần thêm 2 kỳ nữa . tôi dám lấy con xám chấp đủ
à quên ! hưu nghị là con xám chấp 5 ngay từ đầu
mú”‘n biết Gà hay hay dở thì nên tìm gà bằng trạng mà ghép
hóº·c nếu máu me thì có thể ghép Gà hơn . nếu ghép gà hơn thì cố mà xem đòn của con Gà . không lại thịt mất con Gà hay thì phí lắm
Ngày đăng: 19/01/2011 lúc 5:28am
bt thôi mà
con xám như thế không bê mới lạ
con chân còn này bt chẳng có gì đặc sắc
yahoo:endlesslove25_3_2001 sdt:0982 889 350
xem xong chân con này chắc gãy cổ
Lịch sự và khiêm tốn chứng tỏ con người có văn hóa lịch sự.
[QUOTE=letien_vt_pt]phải nói thật ! nếu con xám vần thêm 2 kỳ nữa . tôi dám lấy con xám chấp đủ
à quên ! hưu nghị là con xám chấp 5 ngay từ đầu
nói chung là chưa nói lên điều gì hết chứ con gà xám mà ra trường như vậy với lại nó lào hơn thì ai dám đun con gà mình vào chứ chơi gà như anh có mà nhà e bán ko kịp
_tung_chip_ viết:
xem xong chân con này chắc gãy cổ
xem chân nó có vấn đề gì ko bạn
:bz
gà em bao nhiêu kg, anh có con ô tía tơ 2kg9, thư bảy tuan sau ranh mang qua anh Tâm anh em mình giao lưu chơi
đúng là chân em xám ra dọc nhanh hơn gà ô của bạn. Gà bạn hay ở món mé là chủ yếu tuy nhiên chân đánh vẫn còn thiếu chuẩn. Nếu con xám được vần đầy đủ và ngang kg với gà của bạn thì chắc không bê sớm vậy.Â
Mình thấy con xám đá đòn ăn chân nhiều hơn gà của bạn. Chân đá sát hơn
Người sửa: eragon1988 – 19/01/2011 lúc 10:46pm
eragon1988 viết:
húº¥n luý”‡n và ghép gà cho tốt thì dành HCV là trong tầm tay thôi mencolaxi ah keke
hôm qua mới xổ em nó 2 hồ mà thấy chân gà mình lên không nổi định up lên cho cả nhà xem nhưng mà chưa up lên được cả nhà chờ e up lên nha
http://www.youtube.com/watch?v=NJANxHqdbNsXổ lần 2 anh em xem mà chém lực vào :))
Nuôi Gà Chọi Sinh Sản Ít Vốn, Lãi Cao
Hiện nay mô hình nuôi gà chọi là một trong những mô hình đem lại hiệu quả cao trong việc chuyển đổi cơ cấu vật nuôi, chúng tôi tìm đến gia đình anh Khổng Văn Thế thôn Yên Phú xã Đồng Thịnh huyện Sông Lô đây là mô hình thành công trong việc chuyển đổi vật nuôi.
Dẫn chúng tôi đi thăm các lồng gà chọi và ổ úm gà con anh cho biết diện tích đất đồi của gia đình rất nhiều trước đây anh đã đầu tư chăn nuôi gà thả vườn nhưng chi phí đầu vào cao và đầu ra bấp bênh, qua tìm hiểu anh được biết nuôi gà chọi giống như nuôi gà ta không có gì phức tạp, khó khăn. Năm 2008 anh đã đầu tiên anh đầu tư 15 mái đẻ và đến nay quy mô đã lên tới hai trăm con kể cả gà trưởng thành và gà con.
Anh cho biết thêm gà chọi dễ nuôi và đầu tư thời gian ít hơn gà truyền thống, bình quân mỗi con mái đẻ khoảng 10-12 trứng, nếu gà trống giống đạt chất lượng thì tỉ lệ trứng nở đạt từ 95% trở lên, ở giai đoạn từ khi nở đến 3 tháng tuổi đầu tư thời gian nhiều hơn, ngoài 3 tháng tuổi trở đi rất dễ nuôi vì gà chọi rất khỏe khả năng chống chịu và thích nghi rất tốt, ngoài ra anh thực hiện các biện pháp phòng bệnh đúng quy trình kỹ thuật, thức ăn cho gà chủ yếu là ngô và lúa.
Anh chia sẻ chủ yếu anh bán con giống gà chọi , ngoài ra gà chọi thương phẩm thì bán cho các nhà hàng với giá 160 – 180 nghìn đồng/kg thị trường tiêu thụ chủ yếu là thành phố Việt Trì.
Nuôi gà chọi cho giá trị kinh tế cao hơn nuôi gà truyền thống, sau khi trừ đi các khoản chi phí cho thu nhập trên dưới 100 triệu đồng/năm.
Kỹ thuật nuôi gà chọi
– Chọn dòng mái tốt theo ngoại hình, thể chất (thường là những con mái dữ) và đời trước cũng như đời sau của nó có nhiều con trống đạt thành tích cao. Gà mái chọn nhân giống thường là đã đẻ một vài lứa và tuổi không quá già (<6 năm tuổi).
– Chọn gà trống có ngoại hình tốt và có thành tích cao, tuổi từ 1.5 – 4.0 năm, không đồng huyết với mái đã chọn. – Bổ sung dinh dưỡng cho gà trống và gà mái đã chọn trong suốt một tháng trước khi giao phối. – Tiến hành ghép phối (thường là vào cuối tháng chạp và đầu tháng riêng). – Ấp nở: theo truyền thống, người ta thường cho gà nở vào mùa xuân bằng phương thức ấp tự nhiên do bản thân gà mẹ thực hiện với một vài động tác hỗ trợ của con người. Đã có một số thử nghiệm ấp bằng máy, song lại được đánh giá là chưa thành công, thể hiện ở nhược điểm là gà lớn lên có khả năng thi đấu rất kém.Thức ăn và dinh dưỡng cho gà chọi Theo truyền thống, gà chọi Bình Định được nuôi dưỡng bằng thức ăn tự nhiên dạng nguyên, bao gồm: lúa, gạo, ngũ cốc, giun, dế, động vật thuỷ sinh, côn trùng cây cỏ,…. Ngày nay, người ta sử dụng thức ăn hỗn hợp công nghiệp để cho gà con ăn ở giai đoạn theo mẹ. Sau 1.5 tháng tuổi cho thêm lúa, gạo, cơm, ngô, ếch, nhái, lươn, thịt bò, lòng đỏ trứng, rau, giá,…. khi tăng lượng lúa thì rút dần cám công nghiệp , đến khi tách mẹ thì cho ăn hoàn toàn bằng lúa. Cho gà ăn làm hai bữa vào 9 giờ sdáng và 4 – 5 giờ chiều. Riêng gà con cho ăn tự do, gà tách mẹ ngoài hai bữa chính còn tự đi kiếm ăn. Gà lớn trên 6 tháng cho ăn thêm rau, giá, xà lách, chuối sứ, cà chua, mỗi tuần cho ăn thêm 1 – 2 bữa lươn hoặc thịt bò. * Khẩu phần ăn cho gà con tách mẹ (cho ăn tự do): – cám gạo : 10% – bắp : 20% – lúa : 30% – Cá tươi nấu chín : 20% – Rau( muống, cải, xà lách) : 20%. * Khẩu phần cho một gà trống thi đấu/ ngày: – Lúa : 0.25 kg. – Rau, giá : 0.10 kg. – Lươn, thịt bò : 0.10 kg. Quản lý huấn luyện gà thi đấu – Gà con được nuôi chung cả ổ và theo mẹ đến 2.5 hoặc 3 tháng tuổi. – Sau khi tách mẹ vẫn được nhốt chung, cho đến 4 – 5 tháng tuổi thì tách riêng trống, mái. Gà trống lúc này được nhốt riêng mỗi con một ô, không cho các con trống thấy mặt nhau để tránh mổ và đá bậy. – Khi gà đã gáy rõ tiếng thì bắt đầu cắt lông ở các vùng đầu, cổ, ức, đùi nhằm bộc lộ da ở các vùng này. Đồng thời cắt tai, tích. – Cho gà đá thử 1 – 5 trận, xem con nào có khả năng đá hay thì giữ lại huấn luyện tiếp, hoặc không thì bán hoặc giết thịt. – Huấn luyện gà chọi bằng các việc chính: + Quần sương: cho gà vận động vào sáng sớm hàng ngày. + Xát nghệ: dùng nghệ giã nhỏ, hoà với rượu, nước trà, nước tiểu trẻ con sát vào vùng da đã cắt lông trong vòng 3 tháng để cho da dày lên nhằm tăng khả năng chịu đòn và giảm thương tích khi thi đấu. + Dầm cẳng: trước khi thi đấu 1 tháng, gà được cho ngâm chân trong hỗn dịch: nghệ, muối, nước tiểu để cho gà được cứng chân. – Tổ chức thi đấu gà chọi: + Gà được phân theo 3 hạng: hạng tiểu (<3.0 kg), hạng trung (3.0 – 3.5 kg) và hạng đại (từ 3.5 kg trở lên). Các gà cùng hạng thường được thi đấu với nhau. Tuy nhiên, nếu là gà có tài nghệ cao thì chủ gà có thể cho đấu với hạng trên. + Mỗi trận đấu thường được tổ chức từ 01 hiệp trở lên, mỗi hiệp có thời gian 20 phút. Thời gian nghỉ giải lao giữa các hiệp đấu là 05 phút để săn sóc và hồi phục cho gà. – Mùa thi đấu: Mùa chọi gà thường được tổ chức vào dịp Tết và Xuân, kéo dài từ tháng chạp đến tháng tư âm lịch. Sau đó, từ tháng năm đến tháng mười một âm lịch là mùa gà thay lông nên không sử dụng thi đấu được. Đặc điểm ngoại hình gà chọi Gà chọi Bình Định có tầm vóc to lớn, xương to, cơ bắp phát triển, chân cao và to khoẻ, có cựa ngắn hoặc không có, lớp biểu bì hoá sừng ở cẳng chân dày và cứng, Gà đá bằng sức mạnh của bàn chân chứ không phải bằng khả năng đâm xuyên của cựa. Màu sắc của lông, da Nhìn chung màu sắc của gà chọi Bình Định đa dạng, có thể thuần màu hay đa màu trên một cá thể. Thông thường màu sắc lông phụ thuộc vào màu lông của con trống là chính, màu lông giống con trống chiếm tie lệ 50 – 60%.* Các Màu lông gà chọi + Gà có lông đen tuyền, gọi là gà ô, loại này chiếm tỉ lệ cao nhất. + Gà có lông đen, lông mã màu đỏ gọi là gà Tía. + Gà có màu lông xám tro gọi là gà Xám. + Gà có màu lông giống lông chim ó gọi là gà ó. + Gà có màu lông trắng roàn thân, gọi là gà Nhạn. + Gà có lông 5 màu ( đỏ, đen, vàng, trắng, xám), gọi là gà Ngũ sắc. Ngoài ra, còn có một số có màu lông pha tạp như gà đen có chấm trắng… * Màu mỏ gà chọi: Màu mỏ cũng có màu sắc đa dạng, thường thấy mỏ có màu trắng ngà, màu vàng, màu đen, màu xanh lợt (xanh đọt chuối). * Màu chân gà chọi: Lớp biểu bì hoá sừng (vảy) ở bàn chân và các ngón chân gà chọi Bình Định cũng có màu sắc không giống nhau giữa các cá thể. Thậm chí, cùng một cá thể song màu sắc hai chân lại khác nhau. Thường thấy gà hai chân đen, vàng, xanh lợt, trắng, vàng đốm nâu, một chân vàng một chân đen hoặc trắng. Màu sắc cựa gà thường giống màu chân, song có con có hai cựa với hai màu khác nhau mặc dù hai chân lại cùng màu. * Màu da gà chọi: Phần da đầu, cổ, ức, đùi và hông có màu đỏ và dày. Các phần khác như: lưng, nách, cánh lại có màu vàng hoặc trắng và da mỏng. Tầm vóc gà chọi Gà chọi Bình Định có tầm vóc to lớn, chân cao, xương ống chân to, ngón dài và khoẻ, bàn chân (ống chân) gà trưởng thành có con dài tới 15 cm, song thường thấy loại 10 – 13 cm. Ngực rộng với cơ ngực nổi rõ. Đùi to, dài và cơ phát triển. Tuy nhiên bụng lại rất gọn, khoảng cách giữa hai mỏm xương chậu hẹp (1.5 – 3.0 cm ở gà trống). Phao câu và lông đuôi phát triển (lông đuôi có thể dài tới 30 cm). Khối lượng cơ thể trưởng thành của gà trống có thể đạt 5.0 kg, song thường gặp loại gà nặng từ 3.5 – 4.5 kg. Khối lượng cơ thể trưởng thành của gà mái đạt 3.5 – 4.0 kg. Tuy nhiên, trong quá trình nuôi dưỡng và huấn luyện gà, người ta thường khống chế khối lượng của gà trống thi đấu ở khoảng 3.0 – 3.8 kg, là khoảng khối lượng mà gà phát huy tốt nhất các đòn đá hay và hiểm.Một số đặc điểm ngoại hình khác của gà chọi – Gà chọi Bình Định có ít lông, lông to, dài, cứng và dòn (rất dễ gãy). – các phần đầu, cổ, ngực, đùi rất thưa lông nhưng hai cánh có bộ lông phát triển, giúp gà có khả năng cất cao mình để tung đòn đá. – Mặt gà gọn gàng, thường khômg có tích, tai ít phát triển. – Mồng nhỏ và thấp, có 3 loại mồng (lá, dâu, cục) – Mỏ gà to, ngắn, nhọn và khoẻ. – Mắt thường nhỏ và sâu. mí mắt dầy, màu mắt đa dạng: mắt bông (màu đen pha trắng), mắt hạt cau (màu nâu có tia phát từ đồng tử ra xung quanh), có con mắt màu đồng thau hoặc mắt đen, xanh. Đặc điểm sinh trưởng, phát dục và sinh sảngà chọi Phát dục Gà trống 06 tháng tuổi biết gáy, đến 07 tháng tuổi thì gáy rõ tiếng và có khả năng đạp mái. Gà mái 06 tháng tuổi bắt đầu cắp ổ, 07 tháng thì chịu trống và đẻ trứng lứa đầu. Gà chọi Bình Định thay lông theo mùa, quá trình thay lông diễn ra từ tháng năm, tháng sáu đến tháng mười một âm lịch. Lần thay lông thứ nhất bắt đầu từ lúc gà được 4 – 5 tháng tuổi, và đến 16 tháng thì thay lông lần thứ 2. Trong mùa thay lông, gà xuống sức, đồng thời do lông cánh bị rụng nên gà khó có thể bay lên để tung đòn và đỡ đòn nên người ta không cho gà thi đấu vào thời gian này mà để dưỡng gà cho mùa đấu năm sau.Sinh sản gà chọi Tuổi đẻ quả trứng đầu tiên : 192 ngày. Khối lượng trứng : 52 – 0,55 gam/quả. tỷ lệ trứng có phôi : 91,6%. Tỷ lệ nở/trứng : 85%. Số trứng đẻ/lứa : 8 – 12 quả. Thời gian gà mẹ nuôi con : 3 tháng. Khoảng cách giữa 2 lứa đẻ : 5 tháng. Mục đích chính của việc nuôi gà chọi sinh sản là sản xuất ra gà trống có khả năng thi đấu. Trong thời gian theo mẹ, gà con học được ở gà mẹ khá nhiều thế đánh. Chính vì vậy, thời gian gà mẹ nuôi con phải kéo dài đến 3 tháng. Mỗi năm, gà mẹ chỉ sản xuất được vài ổ gà con và tuổi khai thác kéo dài đến 9 – 10 năm. Gà mẹ có khả năng kiếm mồi khá, song lại vụng nuôi con.Các tính trạng đặc biệt của gà chọi Gà chọi Bình Định có thể chất tốt, thể hiện ở đặc điểm có sức chịu đòn khá và thi đấu bền bỉ, rất nhiều con chịu đựng được 40 hiệp đấu liên tục (mỗi hiệp dài 20 phút và thời gian giải lao giữa các hiệp là 5 phút). Nhiều gà chọi Bình Định đã thi đấu và nổi tiếng ở các trường đấu Việt Nam, Trung Quốc, Lào, Cam pu chia, Thái Lan,…nhờ các thế đánh hay, đòn đá đẹp và hiểm. Gà chọi Bình Định có tốc độ sinh trưởng chậm, trên 1 năm tuổi mới thành thục về thể vóc. Nuôi theo phương thức truyền thống tại các hộ gia đình, gà 18 tháng tuổi đạt bình quân 4.034g con trống và 2.870 g ở con mái.
Cập nhật thông tin chi tiết về Cá Trê Vàng Lai Cho Lãi Cao – Tạp Chí Thủy Sản Việt Nam trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!