Xu Hướng 3/2023 # Bác Nào Biết Về Gà Chọi Thuần Chủng Giúp E # Top 8 View | Raffles-design.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Bác Nào Biết Về Gà Chọi Thuần Chủng Giúp E # Top 8 View

Bạn đang xem bài viết Bác Nào Biết Về Gà Chọi Thuần Chủng Giúp E được cập nhật mới nhất trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Tác giả

E biết 1 chỗ họ nói bán gà chọi đòn thuần chủng chỗ này thì rất tin tưởng về uy tín. Vậy đặc điểm của bọn này khác với những con gà lai qua nhiều thế hệ ở chỗ nào. Và gà thuần thì có ưu điểm nhược điểm gì chúng tôi ae giúp.

Nuôi gà từ thủa lên baDái bằng hạt cà cứ thấy mình nguChơi dần đến lúc tuổi bămDái bằng quả cà mà vẫn thấy ngu :))))))))

http://www.upsieutoc.com//wc9 –

Đừng có làm hại con gà vô tội bởi lòng tham của bạn!

sao bạn ko hỏi luôn người bán xem họ dùng những tiêu chí nào mà nhận xét gà của họ là thuần chủng

như nhà mình dùng pp khoá gen để đạt đến mức thuần chuẩn nhất có thể,nghĩa là giờ đúc ra 1 bầy:những con chân xanh là mái,chân vàng là cồ,thế thần thì cưa đè đá mu lưng,cũng có con bên cưa bên chun vĩ…còn về mà nói gà thuần chủng hay ko chỉ có người đã khoá gen và đúc mới biết chứ anh em ở ngoài nhìn vào bố thằng nào biết đc bạn à

còn muốn khoá gen như mình cũng dễ thôi nhưng tốn thời gian và tiền của,bạn cứ kiếm 1 mái chân xanh đá nhau với mái khác thấy nó cưa đè là ok,kiếm thêm 1 gà cồ ô hay tía chân vàng cũng cưa đè đá mu lưng đúc với nhau ra lứa f1,lứa f1 này lựa lại 1 mái A có đăc điểm chân xanh đá như gà mẹ.1 con cồ AA chân vàng có đặc điểm như gà cha,lấy A và AA đúc tiếp ra f2,lứa f2 này lựa lại 1 mái B có đăc điểm chân xanh đá như gà mẹ.1 con cồ BB chân vàng có đặc điểm như gà cha,lấy B và BB đúc ra 1 lứa này gọi là F3…càng về sau càng thuần chủng…làm như vậy thêm 4 lần nữa,sau đó lấy cồ lứa thứ 6 này đúc lại với gà mẹ,gà mái thứ 6 này đúc với gà cồ nữa là ok,bạn đùng gà cùng đàn càng về sau thì càng thuần chủng

Người sửa: chuotyeugao – 27/08/2015 lúc 10:19pm

chuotyeugao viết:

còn muốn khoá gen như mình cũng dễ thôi nhưng tốn thời gian và tiền của,bạn cứ kiếm 1 mái chân xanh đá nhau với mái khác thấy nó cưa đè là ok,kiếm thêm 1 gà cồ ô hay tía chân vàng cũng cưa đè đá mu lưng đúc với nhau ra lứa f1,lứa f1 này lựa lại 1 mái A có đăc điểm chân xanh đá như gà mẹ.1 con cồ AA chân vàng có đặc điểm như gà cha,lấy A và AA đúc tiếp ra f2,lứa f2 này lựa lại 1 mái B có đăc điểm chân xanh đá như gà mẹ.1 con cồ BB chân vàng có đặc điểm như gà cha,lấy B và BB đúc ra 1 lứa này gọi là F3…càng về sau càng thuần chủng…làm như vậy thêm 4 lần nữa,sau đó lấy cồ lứa thứ 6 này đúc lại với gà mẹ,gà mái thứ 6 này đúc với gà cồ nữa là ok,bạn đùng gà cùng đàn càng về sau thì càng thuần chủng

… kinh nhờ, thế này thì tốn thời gian nhỉ 🙂

pharaong viết:

chuotyeugao viết:

còn muốn khoá gen như mình cũng dễ thôi nhưng tốn thời gian và tiền của,bạn cứ kiếm 1 mái chân xanh đá nhau với mái khác thấy nó cưa đè là ok,kiếm thêm 1 gà cồ ô hay tía chân vàng cũng cưa đè đá mu lưng đúc với nhau ra lứa f1,lứa f1 này lựa lại 1 mái A có đăc điểm chân xanh đá như gà mẹ.1 con cồ AA chân vàng có đặc điểm như gà cha,lấy A và AA đúc tiếp ra f2,lứa f2 này lựa lại 1 mái B có đăc điểm chân xanh đá như gà mẹ.1 con cồ BB chân vàng có đặc điểm như gà cha,lấy B và BB đúc ra 1 lứa này gọi là F3…càng về sau càng thuần chủng…làm như vậy thêm 4 lần nữa,sau đó lấy cồ lứa thứ 6 này đúc lại với gà mẹ,gà mái thứ 6 này đúc với gà cồ nữa là ok,bạn đùng gà cùng đàn càng về sau thì càng thuần chủng

… kinh nhờ, thế này thì tốn thời gian nhỉ 🙂

cám công nghiệp,khoáng,vitamin thúc rầm rầm cho nó mau lớn để xem đòn và lối để lựa lại đúc tiếp thì sẽ nhanh thôi

laokethandong8888 viết:

E biết 1 chỗ họ nói bán gà chọi đòn thuần chủng chỗ này thì rất tin tưởng về uy tín. Vậy đặc điểm của bọn này khác với những con gà lai qua nhiều thế hệ ở chỗ nào. Và gà thuần thì có ưu điểm nhược điểm gì chúng tôi ae giúp.

hình như chẳng có ai đi kiếm gà thuần chủng làm gì bác ạ,.. mà cũng chẳng có ai dám khẳng định con gà nào là thuần chủng được bác ạ

Có Gen thuần chủng thì đã bị TQ ăn trộm rồi. Các bác nào học giỏi môn Sinh dục học tự lai tạo dòng như bác Sư kê chuotyeugao.

miễn nó đá hay là được quan tâm làm gì nó có thuần chủng hay k

em thì chả biết thuần chủng nó thế nào . nhưng có em mái mới đẻ lứa so . CON gà trống nó nhảy lên đạp mái em thấy đít gà trống chưa dí vào đít gà mái . Đã thấy em mái phọt nước ở đít ra . Vậy là em mái của mìhn sướng quá xuất tinh ah ae

vãi cả thuần chủng ! thế là lộn tông rồi ông tướng ơi !@

chuotyeugao viết:

pharaong viết:

chuotyeugao viết:

còn muốn khoá gen như mình cũng dễ thôi nhưng tốn thời gian và tiền của,bạn cứ kiếm 1 mái chân xanh đá nhau với mái khác thấy nó cưa đè là ok,kiếm thêm 1 gà cồ ô hay tía chân vàng cũng cưa đè đá mu lưng đúc với nhau ra lứa f1,lứa f1 này lựa lại 1 mái A có đăc điểm chân xanh đá như gà mẹ.1 con cồ AA chân vàng có đặc điểm như gà cha,lấy A và AA đúc tiếp ra f2,lứa f2 này lựa lại 1 mái B có đăc điểm chân xanh đá như gà mẹ.1 con cồ BB chân vàng có đặc điểm như gà cha,lấy B và BB đúc ra 1 lứa này gọi là F3…càng về sau càng thuần chủng…làm như vậy thêm 4 lần nữa,sau đó lấy cồ lứa thứ 6 này đúc lại với gà mẹ,gà mái thứ 6 này đúc với gà cồ nữa là ok,bạn đùng gà cùng đàn càng về sau thì càng thuần chủng

… kinh nhờ, thế này thì tốn thời gian nhỉ 🙂

cám công nghiệp,khoáng,vitamin thúc rầm rầm cho nó mau lớn để xem đòn và lối để lựa lại đúc tiếp thì sẽ nhanh thôi

làm thế nó có bị lai cùng dòng dãn đến đột biến gen

gây tật nguyền gọi là biến dị gì dó bạn

Phân phối độc quyền keo silicone gia laiTư vấn thi công điện mặt trời áp mái

0946 30 4577

Khóa gen như bác chuotyeugao thì có ưu điểm như sau :

– Đời sau sẽ thuần riêng một lối mình thích

– Chân luôn 1 màu mình thích

Nhưng nhược điểm lộ rất rõ

– Không bền gà, khó chơi sâu hồ được

– Gà hay bị tật do có 1 con là ” Lộn Tông “

laokethandong8888 viết:

E biết 1 chỗ họ nói bán gà chọi đòn thuần chủng chỗ này thì rất tin tưởng về uy tín. Vậy đặc điểm của bọn này khác với những con gà lai qua nhiều thế hệ ở chỗ nào. Và gà thuần thì có ưu điểm nhược điểm gì chúng tôi ae giúp.

bác viết “lai qua nhiều thế hệ” ý bác là thế nào nhỉ?

chuotyeugao viết:

còn muốn khoá gen như mình cũng dễ thôi nhưng tốn thời gian và tiền của,bạn cứ kiếm 1 mái chân xanh đá nhau với mái khác thấy nó cưa đè là ok,kiếm thêm 1 gà cồ ô hay tía chân vàng cũng cưa đè đá mu lưng đúc với nhau ra lứa f1,lứa f1 này lựa lại 1 mái A có đăc điểm chân xanh đá như gà mẹ.1 con cồ AA chân vàng có đặc điểm như gà cha,lấy A và AA đúc tiếp ra f2,lứa f2 này lựa lại 1 mái B có đăc điểm chân xanh đá như gà mẹ.1 con cồ BB chân vàng có đặc điểm như gà cha,lấy B và BB đúc ra 1 lứa này gọi là F3…càng về sau càng thuần chủng…làm như vậy thêm 4 lần nữa,sau đó lấy cồ lứa thứ 6 này đúc lại với gà mẹ,gà mái thứ 6 này đúc với gà cồ nữa là ok,bạn đùng gà cùng đàn càng về sau thì càng thuần chủng

Chơi gà chọi thì ở Mỹ, Iran, Brazil, Croatia họ cũng chơi ầm ầm và họ có xèng và có phương pháp khoa học để giữ gà thuàn chủng, một trong nhưng cách ở usa đã áp dụng là đúc gà cân huyết để dữ dòng nhưng họ phải phân tích bản đồ gen đẻ bỏ những con có gen trùng (đại loại là những con ko đảm bảo).

Cach bạn áp dụng ko biết ra gà đá có ngon lành ko nhưng tính trạng trội/lặn có khi qua vài thế hệ nó mới phòi ra chứ ko phải nó thể hiện ngay ở thế hệ kế tiếp

Người sửa: Hưng Gà Chọi – 30/08/2015 lúc 1:59pm

Ý là 1 con mái thuần đúc với 1 trống thuần đi chăng ra con f1,2,3,4,5,6 nhưng gà của bác chỉ thọ dc 6 năm là cùng khi bố mẹ chết đi bác giữ lại mái nhánh cho đúc với trống hay rồi lại ra con f1,2,3,4,5,6 lặp lại như vậy thì dần gen trong con gà gốc thay đổi nhiều. Đến khi này thì mái hay, dở bắt đầu có chữ may mắn hên xui vì ta chỉ chọn dc theo ngoại hình mà thôi còn gen trong nó là hên xui. Giải thích tại sao nhiều khi bố xám mẹ xám ra con có cả ô, tía, bip. Màu chân thì cũng lộn xộn. Lối đánh, chân đánh cũng ko hoàn toàn giống nhau. Theo mình biết gà thuần hoặc đã dc khóa gen thì nó ra con rất ổn định cả về màu mã, đòn lối. Ko tạp nhạp. Còn có thuần hay ko chắc mình thử mua rồi đúc làm chuột bạch một chuyến xem sao.

Gà Asil Rặc Thuần Chủng Nhận Biết Như Thế Nào

XUẤT XỨ CỦA GÀ ASIL

Gà Asil có nguồn gốc ban đầu là tại Ấn Độ từ nhiều thập kỷ trước, và đã được du nhập vào nhiều nước trên thế giới đặc biệt là tại Việt Nam. Chính vì sở hữu những lối đánh hay, kỹ thuật tốt mà giống Gà Asil rất được ưu chuộng đem đi các giải đấu chọi gà, đặc biệt là ở các khu vực phía Nam.

Giống Gà Asil hiện nay phần lớn đã bị lai tạo đi rất nhiều do đã được du nhập vào các nước trên Thế giới. Giống Gà Asil thuần chủng, chính thống chỉ vào khoảng ba dòng gà chính gồm : Gà Asil Bắc Ấn, Gà Asil Nam Ấn và Gà Reza Asil. Ngoài ra, giống gà Asil Argentino tại Argentina cũng được đánh giá là một trong những dòng gà Asil thuần chủng, chính thống còn sót lại.

GÀ ASIL THUẦN CHỦNG CÓ NHỮNG DẤU HIỆU NHẬN BIẾT GÌ

Giống gà Asil thuần chủng hay gà Asil rặc sẽ có các đặc điểm nhận biết trên hình thể từ đầu, mỏ, thân, mắt, chân…Giúp các sư kê có thể nhận biết đây có phải là gà Asil thuẩn chủng hay chỉ là gà Asil đã lai tạo.

ĐẦU

Gà Asil thuần chủng hay gà Asil rặc sẽ có phần đầu tròn, rộng, gò má nhô cao và có gò lông mày. Loại mồng phổ biến là mồng dâu hoặc mồng trích. Tuy nhiên, đặc điểm dễ nhận biết nhất ở gà Asil đó chính là khu vực nối giữa đầu và cổ sẽ bị “thắt sọ” khó rõ. Ngoài ra, phần mỏ của gà Asil có bản, khuôn mặt dữ tợn có màu đỏ đặc trưng. Đây là những dấu hiệu khá đặc trưng giúp phân biệt giữa gà Asil thuần chủng với gà Asil lai Mỹ hoặc gà chọi thông thường.

MẮT

Mắt màu trắng chính là dấu hiện nhận biết rõ và chính xác nhất dòng gà Asil thuần chủng. Tuy nhiên, một số cá thể gà tơ Asil sẽ màu vàng nhẹ nhưng khi trưởng thành cũng dần đổi sang trắng. Bên trong con ngươi xuất hiện ít vằn, tia máu thể hiện được sự hung dữ, sung mãn của gà. Phần mắt của gà Asil sẽ được che chắn bởi phần gò má cao và gò lông mày, bảo vệ tốt khi thi đấu. Trường hợp gặp những cá thể gà Asil có mắt màu đỏ hay vàng đậm đều không phải thuần chủng, gà lỗi.

MỎ

Mỏ của gà Asil sẽ có hình dạng như mỏ chim ưng đối với dòng Asil Bắc Ấn hoặc dạng mỏ ngắn, bản mở rộng như tam giác đối với dòng Asil Nam Ấn.

CHÂN

Chân của dòng gà Asil thuần chủng thường có dạng vuông vức, màu sắc đa dạng từ đen, xám, vàng, trắng ngà, xanh lục. Tuy nhiên, một số cá thể gà lại có vảy sần sùi và hơi vênh.

VAI VÀ LƯNG

Một trong những đặc điểm dễ nhận biết khác của gà Asil đó chính là cấu trúc phần vai rộng, hai cánh úp sát vào thân, lưng không dựng mà tạo góc 45 độ. Điều này dễ dàng nhận biết với những dòng gà chọi lưng dựng khác.

VỀ THỂ HÌNH, TRẠNG GÀ

Một đặc điểm nhận biết khác của gà Asil đó chính là phần bắp cơ rất phát triển, săn chắc nhưng thể hình lại thon gọn, không quá lớn. Tạo nên một hình thể cân đối, vững chắc, mạnh mẽ nhưng lại rất linh hoạt, di chuyển nhanh nhẹn, né đòn tốt. Do đó mà giống gà Asil rất được ưu chuộng để làm gà chiến trong các giải đấu đặc biệt là đá gà cựa sắt, cựa dao. Với bản tính lỳ lợm cùng sự khỏe mạnh, bền đòn khi chiến đấu kết hợp với sự linh hoạt, tinh anh trong cách di chuyển lẫn tấn công đã làm cho gà Asil góp mặt nhiều trong các giải đấu hiện nay. Ngày nay, người ta cho gà Asil lai tạo với những giống gà khác như gà Mỹ, gà tre…tạo ra những dòng gà Asil lai Mỹ hoặc gà tre Asil với nhiều ưu điểm riêng do đó mà cũng được nhiều người ưu chuộng, đặc biệt là trong các giải đá gà cựa sắt, cựa dao ở các khu vực miền Nam.

DÒNG GÀ ASIL HIỆN NAY

Hai giống lớn của gà Asil hiện nay phải kể đến là Reza Asil và Kulang Asil, trong mỗi giống lại được chia thành các dòng gà khác nhau, mang những đặc trưng riêng. Thêm vào đó, là các biến thể phải kể đến như Asil Bobby thuần chủng, Asil Bobby lai, Asil Hyderabad. Tùy vào mục đích và nhu cầu của từng cá nhân mà lựa chọn những dòng gà Asil thích hợp nhất.

MUA GÀ ASIL THUẦN CHỦNG, ASIL RẶC Ở VIỆT NAM

Là một trong những giống gà được ưa chuộng đặc biệt là trong thể loại đá cựa sắt, cựa dao. Hiện nay, việc phân phối giống gà Asil này phần lớn nằm ở các đại lý ở khu vực phía Nam, đặc biệt là tại chúng tôi Bến Tre…không chỉ cung cấp các loại gà Asil nhập mà bao gồm cả gà Asil lai lớn như gà tre Asil rặc 100, gà tre Asil Black Jap…Cũng được rất nhiều người quan tâm và tìm mua. Ngoài ra, bởi vì đặc tính trong Nam ưu chuộng hơn các loại hình đá cựa như cựa sắt, cựa dao trong khi đó miền Bắc lại ưu thích loại hình gà chọi, gà đòn. Do đó mà gà Asil thường được người chơi ở trong Nam nuôi và sử dụng nhiều hơn.

Mua gà Asil ở Việt Nam ngoài việc đến trực tiếp các đại lý, người mua còn có thể tham gia các cộng đồng online trên Facebook hoặc Chợ Tốt để tìm hiểu. Mặc dù vậy cần nên cẩn thận nhằm tránh lừa đảo, mua phải hàng dỏm. Các dòng gà Asil lai tại Việt Nam đang rất được ưu chuộng phải kể đến như : Gà Asil lai Mỹ, Gà tre Asil Mỹ, Gà Asil Cobra, Gà tre Jap nhập, Gà tre Jap Mỹ …

Dòng Tâm Sự: Các Bác Biết Đến Gà Chọi Như Thế Nào

Tác giả

và gẫy móng thới thôi. Và cũng chính vì ngay lúc nó bị mù thằng kia mới hốt hoảng bắt ra và cho ngưng trận đấu lại… hôm sau, nó vạch đít ra cho xem lươn, mặt thì cháy một mang vì bị ăn tát. Cả lũ bò kềnh càng ra cười. Nghĩ lại mới thấm thía nỗi đau của chủ kê hồi ấy :(Và đến bây giờ, khi e phải xa quê hương vào một miền đất xa lạ sinh sống, phải bon chen với bao nhiêu ganh đua, mưu mẹo của người đời, thì mỗi khi nhớ lại tiếng gáy con gà xưa, mùi hương rơm rạ cháy, mùi lúa trổ đòng, sao tự nhiên thấy sống mũi cay cay. Tuổi thơ qua rồi, quê hương xa rồi, bây giờ quay trở lại với thực tế nơi đất khách quê người. Nhưng cũng may. E ít nhiều vẫn cố gắng nuôi được một con gà chọi. Nuôi nó từ khi còn bằng nắm tay, để được o bế, vô nghệ, chăm sóc nó, nghe nó gáy, xem đòn, xem lối của nó như một phần tuổi thơ mình vậy. Nên có vài người mật thư hỏi mua, nhưng e ko bán. Ko phải vì nó quá hay, hay vì một lí do nào khác. Mà vì bán đi rồi, thì cái tình giữa nó với mình có còn nữa hay ko… Ở cái xứ mà gà người ta lắp cựa sắt vào thanh toán nhau độ 5 phút, thì cái tiếng gáy gà đòn trở nên thân thiết lắm.

Người sửa: hải còi – 20/06/2013 lúc 5:50pm

hay và hài quá , hồi nhỏ em cũng bị cấm nuôi như bác mang con nào về là có thịt gà chọi ăn nhưng vẫn cứ thích nuôi nên mang về tội chúng nó

Cấp 2 mình cũng toàn mang gà đi đá gà ta nhà thằng bạn.đá vài cái đã chạy bố rồi.thắng ý nhìn gà mình dũng mãnh quá cũng khoái.cứ cầm con gà ta hất hất cho gà mình vụt.vụt thế toàn vào đầu.chết cmn luôn.

huychandoi23 viết:

Cấp 2 mình cũng toàn mang gà đi đá gà ta nhà thằng bạn.đá vài cái đã chạy bố rồi.thắng ý nhìn gà mình dũng mãnh quá cũng khoái.cứ cầm con gà ta hất hất cho gà mình vụt.vụt thế toàn vào đầu.chết cmn luôn.

E đã từng bị sút vào mông vì cái tội này đấy bác ợ

topic rất hay , ngày lớp 9 thằng bạn mang cuốn sách : Nghệ thuật chọn nuôi gà chọi đến lớp! mình tranh kỳ được , rồi đọc và rất say mê ^^ Từ đó niềm đam mê bắt đầu !

Thà ko có 1 con gà chiến nào trong tay,còn hơn có cả trăm con gà thịthttp://www.youtube.com/watch?v=pQZLMxnjHUQhttp://www.youtube.com/watch?v=lQCeY8EgxhAhttps://www.youtube.com/watch?v=S4iJxMtc7KE

Bài viết rất hay,thể hiện tình cảm gắn bó giữa chủ kê với con gà chiến of mình…

“hôm sau, nó vạch đít ra cho xem lươn, mặt thì cháy một mang”

đọc bài mà mình lại nhớ lại hồi bé

tuổi thơ nuôi gà của mình cũng tương tự thế, hehe. Muôi gà yêu gà cho đã rồi cứ đến lúc biết gáy cho đánh trận xong lại về chết (vì không biết vỗ đờm) tiu nghỉu buồn dầu cả tháng, lại nuôi lại chết, mất mấy con như vậy rồi mình chán không nuôi nữa, rồi thì học hành công việc phiêu bạt khắp nơi trong nam ngoài bắc, rồi lấy vợ làm nhà, tự nhiên nhàn rỗi lại được mấy thằng bạn rủ rê thế là chơi lại, càng chơi càng ham, híc

đã chơi là ham ko bỏ được

mình đây cũng thế biết đến gà chọi và thích cũng được mấy năm, từ ngày lấy vợ về quê thấy ông bác và mấy ông chú nuôi thỉnh thoảng cho đá và bàn luận lúc đầu thấy hay và xin một đôi về nuôi chơi , cũng thấy bác bảo con mái này đẹp và dữ về nuôi gây dòng, thế mà chỉ có hơn 2 tuần sau lần đi làm về muộn ko ai bắt vào chuồng bị chuột tha conl mái còn con con trống, và con trống cũng chỉ nuôi đến gáy và đã vần mấy lần và rôi nó cũng bị bệnh đi ỉa không chữa dc ( mọi người bảo do cho ăn nhiều mồi quá nên bị vậy)

Thế là bố vợ thấy con rể thích thì cũng sưu tầm mấy dòng gà đúc gà con ( quê vợ cũng nhiều dòng gà hay), có lúc chăm gà con hàng chục con thế mà cũng chỉ hơn kg 1 con là cứ dịch rồi bệnh chết hết, nhiều lúc cũng nản quá những lúc như thế chán nản vô cùng. Nhưng vì mê và thích gà chọi nên cũng chỉ sau 1 thơi gian lại tiếp nuôi và chăm gà chọị, hy vọng sau này tự tay mình sẽ nuôi và chăm sóc được những chiến kê suất sắc.

linkxiah viết:

topic rất hay , ngày lớp 9 thằng bạn mang cuốn sách : Nghệ thuật chọn nuôi gà chọi đến lớp! mình tranh kỳ được , rồi đọc và rất say mê ^^ Từ đó niềm đam mê bắt đầu !

…Rất giống em, em tích đủ tiền mua bằng được ở hiệu sách nhân nhân, ngâm ngê vảy vi thì thôi rồi…….

Nhanam-bacgiang viết:

“hôm sau, nó vạch đít ra cho xem lươn, mặt thì cháy một mang”

bác xem có mua được dòng gà ấy của cụ nữa ko? nếu được và cảm kích cái tâm của nhau thì cho em xin bác chuyển nhượng 1 đôi nam tiến

Hôm nọ a vừa bị con gà thay lông nó sút cho cái vào mông, bây giờ vẫn còn ê mông chú ah.Gà chú thay lông nhanh lên để trị con này giúp a

Các bác sướng quá !!!!! Em mang tiếng con nhà giầu nhưng ở làng cách hiệu sách thành phố tầm 20 km ko mua dc

Nhắc đến tuổi thơ dữ dội.haha. Tôi nhớ tôi đã thịt dòng gà chuyên ôm đấm. Vì cái tội đá vào thân của gà khác bao giờ nó mới chạy. Sau này lúc biết chơi rồi đi hỏi mua 1 con trống ôm đấm còn ko mua dc. Thật là…

Hướng Dẫn Cách Nhận Biết Gà Nòi (Gà Chọi) Thuần Chủng

Gà nòi (gà chọi) là tên một giống gà nội địa của Việt Nam. Ngoài được nuôi phục vụ cho việc chọi gà thì gà nòi cũng là một giống gà có chất lượng thịt rất tốt, là loại gà đặc sản được nhiều người ưa chuộng. Bài viết này, Mạnh Hoạch sẽ giúp bạn nhận biết gà nòi thuần chủng.

Gà nòi hay còn gọi là gà chọi, gà đá là một giống gà chọi nội địa của Việt Nam được nuôi phục vụ cho những trận chọi gà. Gà nòi là giống gà thuộc nhóm gà trọc đầu. Gà nòi là một trong ba giống gà có khả năng chiến đấu của Việt Nam gồm gà nòi, gà tre và gà rừng, trong đó gà nòi và gà tre là giống gà nhà, trong khi gà rừng thuộc loài hoang dã và chỉ chiến đấu trong tự nhiên. Gà nòi có khí chất cương mãnh, dáng vẻ hùng dũng, oai vệ, tính chiến đấu cao và những miếng đánh hiểm hóc, đẹp mắt và là một trong những giống gà tiêu biểu của Việt Nam.

Thú nuôi gà nòi (gà chọi) đã xuất hiện từ hàng trăm năm nay tại Việt Nam. Có những người giữ, chăm sóc những chú gà nòi không khác gì chăm bẵm những đứa con của mình. Qua quá trình lai tạo và chọn giống, ở Việt Nam có một số giống gà nòi nổi tiếng được những người đá gà yêu chuộng. Ở Việt Nam mỗi địa phương đều có giống gà nòi nổi tiếng.

Miền Bắc có gà Thổ hà (Bắc Giang) Đồ Sơn (Hải Phòng), Nghi Tàm, Nghĩa Đô, Vân Hồ (Hà Nội) ngoài ra tại đa số các tỉnh như Bắc Ninh, Thái Nguyên, Phú thọ, Sơn La, Đô Lương – Nghệ An đều có các dòng gà nòi riêng. Miền Trung có nhiều lò gà tên tuổi: Ninh Thuận có gà Phan Rang; Khánh Hòa có gà Vạn Giã, Gò Dúi; Quảng Ngãi có gà Sông Vệ, Sa Huỳnh, đặc biệt ở Bình Định nổi tiếng gà đòn, thế. Nếu đá gà liên tỉnh, các nơi gặp gà chọi Bình Định phải thận trọng. Bình Định có nhiều lò gà nổi danh: Hoài Nhơn có gà Hoài Châu, Kim Giao (Hoài Hải); Hoài Ân có gà Mộc Bài (Ân Phong); Phù Cát có gà Cát Chánh; Tuy Phước có gà Gò Bồi; Quy Nhơn có gà Phú Tài, đặc biệt Tây Sơn có gà Bắc Sông Kôn (dòng gà Nguyễn Lữ lưu truyền).

Miền Nam có gà Chợ Lách (Bến Tre), gà Cao Lãnh (Đồng Tháp), gà Châu Đốc (An Giang), gà Bà Điểm.

Gà chọi với đặc tính là rất “máu” đá nhau. Gà được 7 ngày tuổi đã bắt đầu biết chọi đá. Khi gà chọi nặng khoảng 1 kg thì bắt đầu rụng lông, da chuyển sang đỏ. Con trống có thân hình vạm vỡ hơn con mái với đôi chân cao chắc khỏe, cựa sắc và dài, mào to, mình dài, cổ cao, mắt sắc, da đỏ rực. Gà trống có màu lông mận chính pha lông đen ở cánh, đuôi, đầu, tích và dái tai màu đỏ. Con mái màu xám ( lá chuối khô ) hoặc màu vàng nhờ điểm đen, mỏ và chân màu chỉ, mắt đen có vòng đỏ. Mỏ gà có màu trắng ngà, màu đen, xanh lợt, mỏ của chúng ngắn nhưng mổ rất khỏe. Chân gà có màu vàng, đốm nâu, xanh lợt, trắng. Màu cựa giống với màu chân. Màu da ở phần đầu, cổ, đùi, ức, hông là màu đỏ, da dày. Ở lưng, nách, cánh là màu vàng hoặc trắng. Gà chọi có sức khỏe dẻo dai, rất thiện chiến, ít bệnh tất. Gà mái đẻ ít nên tăng đàn chậm. Trọng lượng gà trống trưởng thành từ 3 – 4 kg. Gà mái từ 2 – 2.5 kg.

Đây có thể nói là một giống tốt. Sắc lông chúng đa dạng đủ màu sắc, hình dáng thanh tú, hùng dũng, đặc biệt có cặp cựa dài và rất gan dạ hiếu chiến. Đặc biệt rất nhanh nhẹn. Thịt gà nòi ngon, sản lượng trứng không nhiều mỗi lứa chỉ từ 7-12 trứng. những người nuôi gà nòi chỉ chú ý chúng như một dòng gà chọi.

“Nhất mình”

Là thân hình gà phải tay xương, đặc, nặng trì, đùi to cân đối. Cánh to, kéo dài gần bằng đuôi, bề bản bự, không được cong úp vào thân. Xương lưng phải đều, không to không nhỏ. Không chọn những con vẹo lườn, vẹo cổ, và hở xương ghim (xương chậu bên dưới gần hậu môn). Lý do, nhưng gà này không đá sát cựa, không chính xác huyệt đối phương, mất thế cân bằng khi công và thủ.

“Tam đầu”

Tam đầu là đầu gà phải bén, mỏ cụt, mắt sâu, da mỏng. Nhìn phải có thần mới gọi là hay. Sọ trên phải to, gà mới khôn. Mồng gà không được úp hậu, làm gà lúc cuối trận sẽ lủi. Người ta nói mồng trích ăn mồng dâu, mồng dâu ăn mồng lá, mồng lá ăn mồng trích, mồng trập ăn mồng chà, mồng chà ăn mồng lỗ, mồng lỗ ăn mồng trập.

“Tứ Đuôi”

Tứ đuôi là đuôi gà bẹ phải to, đều theo phao câu, làm cho thế gà đá vững bền Nếu đuôi có những gợn sóng là những gà đá cựa hay (những gà có bình dầu bị khô, là những gà yếu làm cho gà dễ bệnh khi chúng ta nuôi). Đuôi gà không beo, hoặc cụp xuống đất, làm cho mất thế khi ra đòn .

Cập nhật thông tin chi tiết về Bác Nào Biết Về Gà Chọi Thuần Chủng Giúp E trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!