Bạn đang xem bài viết An Ninh Của Huyện Yên Định Năm 2023 được cập nhật mới nhất trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Tình hình kinh tế – xã hội, quốc phòng – an ninh của huyện Yên Định năm 2023
Page Content
Phần thứ nhất
Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên huyện Yên Định
Yên Định là một huyện thuộc vùng đồng bằng bán sơn địa, tiếp giáp với vùng trung du, miền núi của tỉnh, cách thành phố Thanh Hoá 28 km về phía Tây Bắc. Huyện có 24 xã, 2 thị trấn, với diện tích tự nhiên 228km2, dân số 163.151 người; kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, trong đó đất nông nghiệp 14.414 ha; Qua quá trình lao động sáng tạo không ngừng của nhân dân Yên Định đã xây đắp nên một vùng quê có bề dày lịch sử, truyền thống yêu nước và cách mạng, một huyện anh hùng cả trong chiến đấu và lao động sản xuất. Đặc biệt trên chặng đường 10 năm đầu của thế kỷ XXI (2000 – 2010) xây dựng huyện trở thành đơn vị Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới, Đảng bộ và nhân dân Yên Định đã đoàn kết thống nhất, lao động sáng tạo, cần kiệm để xây dựng quê hương ngày một giàu đẹp.
Trong quá trình xây dựng CNXH, Yên Định có nhiều điển hình tiên tiến, trở thành điểm sáng để cả tỉnh, cả nước tham khảo, học tập, rút kinh nghiệm, như: Yên Trường, Định Công, Quý Lộc… được Bác Hồ và nhiều đồng chí lãnh đạo cao cấp của Đảng, Nhà nước về thăm, biểu dương, khen ngợi. Với những thành tích đặc biệt xuất sắc đạt đã được, nhân dân và cán bộ huyện Yên Định, xã Quý Lộc và 1 cá nhân đã vinh dự được Nhà nước phong tặng danh hiệu “Anh hùng Lao động trong thời kì đổi mới”.
Phần thứ hai
Tình hình kinh tế – xã hội, quốc phòng – an ninh của huyện
Năm 2023, Huyện ủy, HĐND huyện, UBND huyện luôn quán triệt, thực hiện nghiêm túc chủ trương, chỉ đạo của Trung ương, cùng với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, toàn dân, toàn quân chung sức, đồng lòng, nỗ lực vượt bậc, tập trung thực hiện “mục tiêu kép” - vừa quyết liệt phòng chống dịch bệnh với tinh thần “chống dịch như chống giặc”, vừa quyết tâm duy trì, phục hồi, phát triển các hoạt động KTXH và bảo đảm đời sống của nhân dân.
I. VỀ KINH TẾ
Nền kinh tế của huyện tiếp tục phát triển và tăng trưởng đạt kết quả khá, có nhiều chỉ tiêu cơ bản đạt trên 75% kế hoạch, nhất là nhóm chỉ tiêu chính như: Tốc độ tăng giá trị sản xuất: 16,67%, đạt 75,06% KH năm, trong đó: Nông lâm – thuỷ sản tăng 5,14%, đạt 81,18% KH năm; Công nghiệp – XD tăng 18,98%, đạt 72,01% KH năm; Dịch vụ tăng 22,19%, đạt 74,31% KH năm. Cơ cấu GTSX chuyển dịch theo hướng tích cực; ngành nông, lâm, thủy sản chiếm 30,56%, CN –XD chiếm 34,85%, Dịch vụ chiếm 34,59%. Thu nhập bình quân đầu người 36,12 triệu đồng, đạt 75,49% KH. Cụ thể trên các lĩnh vực.
1. Sản xuất nông, lâm, thuỷ sản
Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp đạt 2.622,6 tỷ đồng, đạt 82,3% KH, tăng 5,1% so với cùng kì.
- Về trồng trọt: Tổng diện tích gieo trồng 28.823,8 ha, đạt 99,4%KH, giảm 0,9% so với cùng kì, trong đó: Vụ Đông 4.789 ha, đạt 96,8% KH, giảm 5,5% so với cùng kì; vụ Xuân 12.638 ha, đạt 99,9% KH, bằng 100% so với cùng kì; vụ Mùa 11.396 ha, đạt 99,1% KH, tăng 0,2% so với cùng kỳ. Cây ngô 2.629,9 ha, giảm 16,7% so với cùng kì; Cây lúa: 18.033,6 ha, giảm 1,6% so với cùng kì; rau đậu các loại 3.784 ha, tăng 1,07% so với cùng kì (vùng rau an toàn 52 ha); cây ớt 1.959,1 ha, tăng 5% so với cùng kỳ. Tổng sản lượng lương thực có hạt 131.443 tấn, đạt 99,8% KH năm, giảm 2,4% so với cùng kì. Triển khai phương án sản xuất vụ Đông 2023-2021; Chỉ đạo công tác chuẩn bị giống, phân bón cho sản xuất vụ Đông.
– Về chăn nuôi: Chăn nuôi phát triển ổn định; Đàn trâu 6.795 con, giảm 15,4% so với cùng kì; Đàn bò 21.609 con, tăng 1,1% so với cùng kì; Đàn lợn 48.138 con, giảm 30,4% so với cùng kì, trong đó lợn nái 5.899 con (nái ngoại 2.763 con), đàn gia cầm 1.686,7 nghìn con, tăng 14,8% so với cùng kì. Kinh tế trang trại tiếp tục duy trì và phát triển ổn định, tổng trang trại theo tiêu chí mới là 135 trang trại, công tác tiêm phòng tiếp tục được tăng cường. Đã tổ chức tập huấn và chuyển giao kỹ thuật được 62 lớp cho bà con nông dân, đạt 103,3%KH năm.
– Lâm nghiệp: Tiếp tục bảo vệ trên 621 ha rừng sản xuất và trồng thêm 55 nghìn cây phân tán các loại. Giá trị sản xuất ( theo giá so sánh 2010) đạt 7,42 tỉ đồng, tăng 0,4% so với cùng kì.
– Thuỷ sản: Sản lượng khai thác và nuôi trồng 3.392 tấn, tăng 2,3% so với cùng kì. Giá trị sản xuất ( theo giá so sánh 2010) đạt 92,5 tỉ đồng, tăng 6,8% so với cùng kì.
– Công tác thuỷ lợi và phòng chống thiên tai: Công tác thuỷ lợi và phòng chống thiên tai nhất là bão, lụt được triển khai thực hiện kịp thời. Tập trung chỉ đạo cho công tác chống hạn; nạo vét nhiều tuyến kênh tiêu, đắp đập đảm bảo tạo nguồn nước phục vụ sản xuất; tích cực thực hiện phương án PCLB; tăng cường kiểm tra công tác chuẩn bị vật tư phòng chống lụt bão, chủ động ứng phó với các tình huống thiên tai xảy ra; ứng cứu kịp thời người và tài sản do ảnh hưởng của thiên tai lũ lụt gây ra.
- Xây dựng nông thôn mới: Chỉ đạo Các xã tập trung xây dựng kế hoạch, lộ trình thực hiện xây dựng hoàn thành các tiêu chí xã nông thôn mới nâng cao, thôn, xã nông thôn mới kiểu mẫu theo kế hoạch đã đề ra. Đến nay xã Định Tân đã được UBND tỉnh công nhận xã Nông thôn mới nâng cao, đang tiếp tục phấn đấu hoàn thành xã Nông thôn mới kiểu mẫu. Xã Định Long hoàn thiện hồ sơ đề nghị tỉnh công nhận trong 3 tháng cuối năm 2023; có 7 thôn đã được công nhận Thôn kiểu mẫu
– Vệ sinh an toàn thực phẩm: Tăng cường chỉ đạo, hướng dẫn các xã, thị trấn thực hiện tốt các kế hoạch văn bản chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện bộ tiêu chí về an toàn vệ sinh thực phẩm; Chỉ đạo rà soát, đánh giá, mức độ đạt được các tiêu chí xã, phường, thị trấn an toàn vệ sinh thực phẩm trên địa bàn huyện. Đã hoàn thiện 16/17 chuỗi theo kế hoạch đề ra năm 2023, duy trì hoạt động các chuỗi đã xây dựng; xây dựng thêm được 9 chợ ATTP. Nâng tổng số chợ ATTP trên địa bàn huyện lên 15/26 chợ; xây dựng được 5/5 cửa hàng kinh doanh thực phẩm an toàn. có 6 xã đã hoàn thành tiêu chí xã ATTP và được công nhận xã VSATTP, có 06 xã đã đạt 16/16 tiêu chí VSATTP, đang hoàn thiện hồ sơ đề nghị thẩm định. Các xã còn lại đã đạt trên 10 tiêu chí, dự kiến hết năm 2023 có 100% số xã được công nhận xã VSATTP; đã tổ chức đoàn kiểm tra các trọng điểm về VSATTP, phát hiện và xử lý 10/41 hộ kinh doanh vi phạm về VSATTP, với số tiền trên 26 triệu đồng.
2. Sản xuất công nghiệp, TTCN và XDCB
– Do ảnh hưởng dịch Covid-19, nhất là trong cuối tháng 3 và tháng 4 là thời gian cao điểm của dịch Covid 19 đã làm cho một số doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh và việc tiêu thụ sản phẩm của mình, đặc biệt là các mặt hàng xuất khẩu khẩu nhưng nhìn chung chỉ số sản xuất ngành công nghiệp vẫn duy trì được mức tăng so với cùng kỳ. Giá trị sản xuất CN – TTCN ước đạt 2.975,9 tỷ đồng, đạt 70,5% KH, tăng 24,7% so với cùng kì.
– Về hoạt động, phát triển doanh nghiệp: Do ảnh hưởng của dịch Covid 19 nên việc thành lập phát triển doanh nghiệp chậm; 9 tháng đầu năm đã thành lập mới 35 doanh nghiệp, đạt 38,9% KH tỉnh giao, giảm 32,7% so với cùng kỳ, tổng số doanh nghiệp trên địa bàn huyện lên 597 doanh nghiệp.
– Tổng vốn đầu tư XDCB trên địa bàn ước đạt trên 1.586,8 tỷ đồng, đạt 75,35% KH, tăng 5,6% so với cùng kì. Các công trình huyện làm chủ đầu tư được thi công đảm bảo tiến độ, chất lượng như: Đường giao thông vành đai phía nam thị trấn Quán Lào, khu công viên Quảng trường trung tâm huyện, Sửa chữa trụ sở HĐND – UBND huyện, nhà truyền thống, ….; Thường xuyên kiểm tra, đôn đốc các xã, thị trấn thực hiện giải phóng hành lang lòng, lề đường, quản lý cấp phép xây dựng; 9 tháng đầu năm công bố hợp chuẩn được 03 chợ là chợ Định Hòa, chợ Yên Thái, chợ Định Liên; 02 chợ đạt 17/19 tiêu chí (02 tiêu chí không đánh giá) đã được đoàn liên ngành kiểm tra đảm bảo đạt tiêu chí xây dựng chợ ATTP; đang chờ công bố hợp chuẩn là chợ Yên Ninh, chợ Yên Phú, nâng tổng số các chợ đạt chợ ATTP trên địa bàn huyện là 15 chợ; các chợ còn lại đang thực hiện theo đúng kế hoạch đề ra;
– Công tác quản lý điện năng: Thực hiện tốt công tác bảo vệ hành lang an toàn lưới điện và triển khai việc khắc phục nâng cấp điện tại một số xã, thị trấn; Tổng điện năng tiêu thụ là 130 triệu kwh, giảm 1,5 % so với cùng kỳ. Trong đó: điện dùng trong sinh hoạt là 64,6 triệu kW, giảm 5,1% so với cùng kỳ; điện dùng trong sản xuất là 62,8 triệu kW, tăng 10,2% so với cùng kỳ; trong đó điện dùng trong bơm tưới tiêu là 2,6 triệu kW, giảm 62,6% so với cùng kỳ.
3. Tài chính, tín dụng – Thương mại và dịch vụ
– Tăng cường thực hiện các biện pháp quản lý thu thuế, phí, lệ phí, chống thất thu, giảm nợ đọng thuế; quản lý, kiểm tra việc sử dụng NSNN đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả. Tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn 362,4 tỷ đồng, trong đó thu tiền sử dụng đất 275,8 tỷ đồng, các khoản thu còn lại đạt 86,58 tỷ đồng, đạt 70,4% dự toán giao, đạt 79% so với cùng kỳ.
– Hoạt động tín dụng tích cực đẩy mạnh, đáp ứng nhu cầu vốn vay phục vụ sản xuất và kinh doanh của nhân dân. Tổng nguồn vốn ước đạt 3450,5 tỉ đồng, tăng 6,1% so với cùng. Hoạt động dịch vụ thương mại tiếp tục được mở rộng và phát triển, tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ đạt 2453,4 tỷ đồng; giá trị hàng hóa tham gia xuất khẩu đạt 35,28 triệu USD, tăng 3,6% so với cùng kỳ. Công tác kiểm tra tình hình lưu thông hàng hoá, hàng giả, hàng kém chất lượng, hàng lậu, hàng quốc cấm và gian lận thương mại được tăng cường, trong 09 tháng đầu năm 2023, đã kiểm tra và xử lý 40/46 vụ, thu phạt VPHC là 230,6 triệu đồng.
4. Công tác quản lí tài nguyên, môi trường
- Tổ chức thực hiện đảm bảo kế hoạch sử dụng đất năm 2023; Đã cấp 4065 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho nhân dân, trong đó cấp lần đầu là 318 trường hợp. Tổ chức đấu giá và phê duyệt kết quả trúng đấy giá quyền sử dụng đất cho các hộ trúng đấu giá cho 737 hộ gia đình cá nhân với diện tích 110.755 m2; số tiền trúng đấu giá là 416,1 tỷ đồng. Triển khai Kế hoạch tích tụ, tập trung đất đai giao năm 2023 cho các đơn vị với diện tích tích tụ: 800ha; diện tích tích tụ đất đai trên địa bàn huyện đến ngày 10/9/2020 là 450 ha. Phê duyệt phương án bồi thường giải phóng mặt bằng và thu hồi đất các dự án; tính đến ngày 10/9/2020 đã hoàn thành được 24/53 dự án, diện tích giải phóng mặt bằng là 66,61 ha, đạt 42,27 % kế hoạch.
II. VỀ VĂN HOÁ – XÃ HỘI
1. Văn hoá – thông tin, thể dục thể thao
- Hoạt động văn hóa, thông tin đã tập trung tuyên truyền về công tác phòng chống dịch Covid 19, các nhiệm vụ chính trị, sự kiện quan trọng, ngày lễ lớn của đất nước và địa phương và các hoạt động chào mừng Đại hội Đảng bộ các cấp; Thực hiện tốt nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang trong thời gian phòng, chống dịch Covid-19. Trong 9 tháng đầu năm 2023, thực hiện theo Chỉ thị 15 của Chính phủ tạm dừng các hoạt động tổ chức các lễ hội, văn nghệ, thể dục thể thao, do ảnh hưởng dịch covid- 19; tổ chức lễ phát động triển khai thực hiện Đề án thí điểm Bộ tiêu chí ứng xử trong gia đình tại xã Định Long. Toàn huyện có hơn 115 CLB “Gia đình phát triển bền vững”. Số hộ gia đình đăng ký danh hiệu văn hóa là 42.260 hộ, đạt 90%. Chỉ đạo xây dựng Đề án “Nghiên cứu phục dựng, phát huy các giá trị lễ hội Đền Đồng Cổ xã Yên Thọ, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá”
2. Giáo dục và đào tạo
- Ngành giáo dục và đào tạo đã tập trung thực hiện tốt công tác phòng, chống dịch Covid 19 tại trường học trên địa bàn huyện; tổ chức các hoạt động dạy học cho học sinh trên mạng Internet và truyền hình nhằm đảm bảo chương trình củng cố kiến thức cho học sinh trong thời gian phải nghỉ học do phòng chống dịch; Tổ chức Hội nghị tổng kết năm học 2023-2020, triển khai nhiệm vụ năm học 2023-2021; tuyên dương và khen thưởng học sinh giỏi, giáo viên có học sinh giỏi năm học 2023 – 2023; Học sinh TN THCS đạt 100%. HS tốt nghiệp THPT đạt 99,13%; HS TN BT THPT đạt 88,64%; thực hiện kế hoạch luân chuyển giáo viên của các trường, cấp học trên địa bàn huyện. Công tác xây dựng trường học đạt chuẩn quốc gia tiếp tục được quan tâm số trường học đạt CQG trên toàn huyện đạt 82 trường, tăng 4 trường so với cùng kỳ và 52 thư viện chuẩn quốc gia. Các trung tâm học tập cộng đồng, tổ chức khuyến học duy trì hoạt động hiệu quả.
3. Công tác Y tế
– Tăng cường huy động các nguồn lực đầu tư về cơ sở vật chất y tế, chỉ đạo nâng cao chất lượng công tác khám chữa bệnh cho nhân dân. Ngành y tế đã chủ động tham mưu, chỉ đạo thực hiện tốt công tác phòng chống dịch Covid 19 trên địa bàn huyện theo đúng chỉ đạo của Trung ương, của tỉnh và hướng dẫn của Bộ y tế; chỉ đạo bảo đảm nơi ăn ở cho công dân thực hiện việc cách ly Covid-19 tại các điểm cách ly của huyện; Công tác tiêm chủng mở rộng tiếp tục được duy trì; công tác quản lí hành nghề y dược tư nhân được quan tâm hơn, nhìn chung các cơ sở y dược đều hoạt động đảm bảo theo đúng quy định của Nhà nước; phân công trực tết và giám sát dịch phòng chống dịch 24/24h; Công tác tuyên truyền vận động người tham gia BHYT trên địa bàn được quan tâm, đến nay đạt tỷ lệ 87,3%, tăng 6,7% so với cùng kỳ.
- Tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện tốt chính sách dân số và tổ chức dịch vụ KHHGĐ tại các xã, thị trấn, nâng cao chất lượng dân số.
4. Công tác lao động, việc làm, chính sách xã hội, giảm nghèo
- Thường xuyên quan tâm chỉ đạo giải quyết kịp thời, đúng chế độ chính sách cho các đối tượng người có công, đối tượng bảo trợ xã hội, chăm lo hỗ trợ đời sống cho các đối tượng khó khăn vào dịp lễ tết, kỳ giáp hạt; Chính sách xã hội, các hoạt động từ thiện nhân đạo, đền ơn đáp nghĩa được quan tâm chỉ đạo đạt kết quả tốt; Tổ chức hội nghị biểu dương người có công; lễ dâng hương, thắp nến tri ân và lễ cầu siêu tại nghĩa trang liệt sỹ. Giải quyết việc làm mới cho 3051 người, đạt 67,8%KH; đào tạo được 1581 lao động nâng tỷ lệ đào tạo lên 75%; xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình giảm nghèo năm 2023 và tiếp tục đẩy mạnh công tác giảm nghèo nhanh và bền vững. Kết quả rà soát sơ bộ tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 1,52%, tỷ lệ hộ cận nghèo là 10,28%.
– Công tác xuất khẩu lao động, việc làm, đào tạo dạy nghề luôn được quan tâm, 9 tháng đầu năm tình hình XKLĐ gặp nhiều khó khăn do diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, số lao động xuất cảnh là 232 người, đạt 46,4%KH, giảm 53% so với cùng kỳ.
III. CÔNG TÁC QUỐC PHÒNG – AN NINH
- Công tác Quốc phòng: Tập trung chỉ đạo, triển khai việc thực hiện nhiệm vụ Quân sự địa phương năm 2023 đạt kết quả tốt: tổ chức trực sẵn sàng chiến đấu, xây dựng lực lượng, tổ chức huấn luyện; đã hoàn thành 100% chỉ tiêu kế hoạch tuyển quân với 203 thanh niên nhập ngũ. Tổ chức tổng kết công tác tuyển quân và Sơ kết 5 năm thực hiện Nghị định 74/2015/NĐ – CP của Thủ tướng Chính phủ về Phòng không nhân dân. Phối hợp Ban chỉ đạo phòng chống dịch Covid-19 huyện thực hiện tốt các biện pháp bảo đảm tại khu vực cách ly, sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ khi có tình huống; Xây dựng quyết tâm A; kế hoạch chuyển trạng thái kế hoạch cơ động lực lượng; kế hoạch PCTT-TKCN và hệ thống kế hoạch đỏ cùng quyết tâm A. Bảo vệ thành công Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ 26.
– Công tác đảm bảo ANTT: Trong 9 tháng đã xảy ra một số vụ việc như: các hộ dân khu phố Sao Đỏ – Thị trấn Thống Nhất kiến nghị về tình trạng ô nhiễm môi trường của công ty Bò sữa Thống Nhất; một số bài báo viết về huyện….9 tháng phát hiện 45 vụ việc vi phạm trong đó: trật tự xã hội 35 vụ; mua bán, tàng trữ, sử dụng trái phép chất ma túy 10 vụ; tình hình trật tự an toàn giao thông không để xảy ra ùn tắc, mất trật tự giao thông; 9 tháng đã xảy ra 17 vụ tai nạn, va chạm giao thông, làm chết 05 người, 16 người bị thương, giảm 01 tiêu chí về số người chết là 16,6%.
– Công tác đảm bảo trật tự ATGT luôn được tăng cường, duy trì tổ tuần tra vũ trang trong thời gian cao điểm ở các khu vực trọng điểm như: TT. Quán Lào, Yên Trường, Định Bình, QL 45… Trong 9 tháng đã phát hiện 1389 trường hợp vi phạm giao thông, xử phạt nộp Kho bạc nhà nước 1,1 tỷ đồng, trong đó xử phạt 60 trường hợp xe ô tô, (07 trường hợp xe quá quá tải, 25 trường hợp rơi vãi, 06 trường hợp vi phạm chiều cao và 22 trường hợp lỗi khác với số tiền 350 triệu đồng.
– Công tác tiếp dân, xử lí và giải quyết đơn thư, khiếu nại, tố cáo được duy trì. Đã tiếp 612 lượt người đến khiếu nại, tố cáo, thỉnh cầu (UBND huyện tiếp 234 lượt người); tiếp nhận 249 đơn thư tố cáo, khiếu nại, thỉnh cầu (giảm 39 đơn), trong đó UBND huyện tiếp nhận 159 đơn, trong đó có 57 đơn thuộc thẩm quyền giải quyết của UBND huyện, đã giải quyết 54 đơn, đạt 94,7%; đơn thuộc thẩm quyền giải quyết của các xã, thị trấn gồm 165 đơn (tính cả 75 đơn huyện chuyển xuống), đã giải quyết được 162 đơn, đạt 98%, đơn trùng lắp không đủ điều kiện xử lý 27 đơn.
IV. CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN
– Thực hiện ký hợp đồng làm việc xác định thời hạn đối với 155 viên chức được tuyển dụng năm 2023; Thực hiện Đề án bố trí công an chính quy đảm nhiệm chức danh Trưởng công an xã đối với 100% xã, thị trấn theo quy định của UBND tỉnh và Công an tỉnh. Thẩm định, trình Sở Nội vụ, UBND tỉnh Thanh Hóa phê duyệt đề án xác định vị trí việc làm, cơ cấu chức danh nghề nghiệp viên chức và số lượng người làm việc, giai đoạn 2023 – 2023 của Trung tâm Văn hóa, Thông tin, Thể thao và Du lịch; Trung tâm dịch vụ Nông nghiệp huyện Yên Định; Hướng dẫn Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Yên Định xây dựng đề án xác định vị trí việc làm, cơ cấu chức danh nghề nghiệp viên chức và số lượng người làm việc, giai đoạn 2023 – 2023; Tăng cường giải quyết thủ tục hành chính trực tuyến mức độ 3, 4 và thông qua dịch vụ bưu chính công ích nhất là trong thời gian chống dịch Covid 19. Kiện toàn ban chỉ đạo xây dựng các danh hiệu kiểu mẫu; Tăng cường quản lý các hoạt động tôn giáo trên địa bàn huyện; giải quyết các thủ tục hành chính trong lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo theo thẩm quyền. Lập hồ sơ đề nghị UBND tỉnh phân loại đơn vị hành chính đối với các xã, thị trấn sau khi sắp xếp, sáp nhập (Yên Phú, Yên Bái, Thị trấn Quán Lào); thực hiện đề nghị chuyển 5 thôn thành khu phố thuộc TTQL. Kiểm điểm, xử lý trách nhiệm đối với tập thể, cá nhân có sai phạm trong quản lý, điều hành ở địa phương, gồm (UBND xã Quý Lộc, UBND xã Yên Thọ, UBND xã Định Hải, UBND xã Yên Phong, UBND xã Định Bình, UBND xã Yên Thái, UBND xã Yên Lâm; UBND Định Tiến, UBND Yên Tâm). Thực hiện tốt công tác đăng ký, quản lý hộ tịch và công tác chứng thực theo quy định. Trong 9 tháng đầu năm 2023 toàn huyện đã kiện toàn 148 tổ hòa giải với 1.583 hòa giải viên, 422 tuyên truyền viên pháp luật, và 25 báo cáo viên pháp luật, 9 tháng đầu năm đã giải quyết 77 vụ việc, số vụ hòa giải thành là 60 vụ, tỷ lệ đạt 77,92%; số vụ hòa giải không thành 13, tỷ lệ đạt 16,88%; số vụ chưa giải quyết xong là 4 vụ; đã tổ chức được 68 buổi phổ biến giáo dục pháp luật trực tiếp ở xã với 5663 lượt người tham gia, có 1935 tài liệu được phát miễn phí.
– Công tác tiếp nhận giải quyết và giao trả hồ sơ cho các tổ chức, công dân đảm bảo kịp thời, theo đúng quy định; 9 tháng đã tiếp nhận 12.158 hồ sơ, trong đó: đã giải quyết đúng hạn 11.373 trường hợp, trả chậm 259 hồ sơ, đang giải quyết 785 trường hợp (quá hạn 6 trường hợp).
– Công tác theo dõi, đôn đốc các phòng, đơn vị trong việc soạn thảo, chuẩn bị các văn bản, đề án, dự án theo chương trình công tác, chương trình hành động và tiến độ thực hiện ý kiến, kiến nghị của cử tri tiếp tục được tăng cường. 9 tháng đầu năm, số văn bản UBND, Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND huyện giao cho các phòng, đơn vị thực hiện là 7.245 văn bản (trong đó: số văn bản có thời hạn là 1.730 văn bản; thực hiện đúng hạn 1376VB; thực hiện chậm 343 VB, đã quá hạn: 11 VB), chuyển sang tháng sau 47 văn bản.
V. CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO, ĐIỀU HÀNH CỦA UBND HUYỆN
– 9 tháng đầu năm, UBND huyện, UBND huyện Yên Định đã xây dựng và ban hành kế hoạch, chương trình công tác cụ thể để triển khai thực hiện tại Quyết định số 4805/QĐ-UBND ngày 23/12/2019 ban hành chương trình công tác năm 2023 của UBND huyện, QĐ số 162/QĐ-UBND ngày 14/01/2020, về ban hành kế hoạch hành động về nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội năm 2023; ban hành các quyết định, kế hoạch cho các phòng, ban và đơn vị cơ sở như: Kế hoạch về chuyển đổi công tác định kỳ năm 2023 đối với cán bộ, CC,VC; Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, CC, VC năm 2023; Kế hoạch thực hiện ý kiến, kiến nghị của cử tri và Đại biểu HĐND huyện từ kỳ họp thứ 11 HĐND huyện; Kế hoạch khắc phục các tồn tại, hạn chế yếu kém trong chỉ đạo điều hành; Kế hoạch thực hiện quy chế dân chủ năm 2023; Kế hoạch cải cách hành chính năm 2023, kế hoạch kiểm tra việc thực hiện kỷ luật kỷ cương hành chính, Văn thư lưu trữ, kế hoạch luân chuyển cán bộ quản lý ngành giáo dục; Kế hoạch và các Chỉ thị tổ chức đón Tết Canh Tý 2023;…
- Tập trung chỉ đạo khắc phục những khó khăn trong sản xuất nông nghiệp, chuẩn bị các điều kiện ứng phó với thiên tai; quan tâm tạo điều kiện hỗ trợ đời sống cho nhân dân, khôi phục sản xuất sau lũ; tạo môi trường thuận lợi thu hút đầu tư phát triển, tháo gỡ các khó khăn về đất đai, thủ tục hành chính cho doanh nghiệp phát triển sản xuất; tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, kỷ luật, kỷ cương hành chính trong công tác chỉ đạo điều hành; tình hình chính trị ổn định, ANTT được đảm bảo.
- Chỉ đạo triển khai kịp thời, đúng quy định chính sách hỗ trợ các đối tượng bị ảnh hưởng dịch Covid-19 theo Nghị quyết của Chính phủ. Trong thời gian thực hiện Chỉ thị số 15/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về quyết liệt thực hiện đợt cao điểm phòng, chống dịch Covid-19 và Chỉ thị số 16/CT-TTg về các biện pháp cấp bách phòng, chống dịch Covid-19, nhiều ngành kinh tế bị ảnh hưởng nặng, nhất là các ngành trong khối dịch vụ, như: du lịch, bán lẻ hàng hoá, vận tải, lưu trú, ăn uống, giáo dục, y tế, các hoạt động vui chơi giải trí khác,… Sang tháng 5/2020, ngay sau khi thực hiện việc nới lỏng các biện pháp giãn cách xã hội, thiết lập trạng thái bình thường mới, tình hình kinh tế – xã hội tháng 5 và tháng 6/2020 đã có nhiều biến chuyển tích cực. Toàn huyện bước vào giai đoạn mới, phòng chống dịch bệnh đồng thời gắn với khôi phục và phát triển kinh tế. Trong điều kiện gặp khó khăn lớn, nhưng kinh tế – xã hội của huyện 6 tháng đầu năm đạt được những kết quả: kinh tế vẫn tăng trưởng, tổng vốn đầu tư toàn xã hội tăng, thu ngân sách đạt trên 50% dự toán giao cả năm, lĩnh vực văn hóa xã hội tiếp tục được quan tâm chăm lo và chỉ đạo thực hiện tốt trong điều kiện dịch bệnh Covid-19; tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn được giữ vững.
Đại Lý Vé Tàu Tại Huyện Yên Mỹ
Đại lý vé tàu Huyện Yên Mỹ truyền thống với chi phí mặt bằng đắt đỏ, hệ thống in vé cồng kềnh đã được thay bằng Đại lý vé tàu trực tuyến Huyện Yên Mỹ.
Từ tháng 8/2015, Đường sắt Việt Nam đưa hệ thống vé điện tử vào hoạt động. Các đại lý vé tàu trực tuyến phân phối vé cho hành khách tại Huyện Yên Mỹ có trụ sở chính tại các thành phố lớn như TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội …. Bán vé qua điện thoại và qua Website, hỗ trợ hành khách 24/24 qua tổng đài 1900 636 212.
Đại lý vé tàu tại Huyện Yên Mỹ đơn giản hóa quy trình đặt véVới sự phát triển vượt bậc của công nghệ thông tin thời 4.0, đại lý vé tàu tại Huyện Yên Mỹ Hưng Yên của Alltours ngày càng đơn giản hóa quy trình đặt vé, giúp hành khách tiết kiệm thời gian và công sức. Chỉ cần ở nhà, ở văn phòng làm việc hay bất kỳ đâu cũng có thể mua vé dễ dàng mà không cần ra tận ga hoặc ra tận đại lý vé tàu hỏa tại Hưng Yên.
Hành khách ở Huyện Yên Mỹ chọn 1 trong 2 cách đặt vé tàu đơn giản cho mọi hành trình đi/đến các ga tại Hưng Yên và các ga lân cận sau:
Cách 1: Gọi điện đặt vé tại đại lý vé tàu Huyện Yên Mỹ của Alltours Cách 2: Đặt vé trực tuyến qua website bán vé tàu của Alltours tại Huyện Yên MỹBước 1: Lựa chọn ga đi/ga đến; ngày đi/ngày về, bấm “đặt vé”
Bước 2: Chọn tàu/giờ tàu/số ghế, bấm “mua vé”
Bước 3: Điền đầy đủ thông tin hành khách đi tàu và thông tin người đặt vé, bấm “đăng ký vé” để hoàn tất.
Cách nhận vé khi đặt tại đại lý vé tàu Huyện Yên Mỹ của AlltoursSau khi đặt vé thành công, đại lý vé tàu tại Huyện Yên Mỹ sẽ gửi vé cho hành khách qua email, zalo, messenger…
Vé tàu hợp lệ là vé ở các dạng: Vé in hoặc vé điện tử được lưu nguyên file hoặc chụp ảnh lưu lại trên thiết bị di động.
Vé in: Khi đại lý vé tàu tại Huyện Yên Mỹ của Alltours gửi file vé, hành khách có thể in ra từ máy cá nhân, tại các kiosk in vé tự động được đặt ở các ga hoặc cung cấp mã code cho nhân viên hỗ trợ tại các cửa vé ở các ga của Tổng công ty Đường sắt Việt Nam để nhờ họ in giúp.
Vé điện tử: Hành khách lưu file vé hoặc chụp ảnh file vé lưu lại trên các thiết bị di động như điện thoại, máy tính bảng…, khi ra ga xuất trình vé điện tử này kèm theo giấy tờ tùy thân để lên tàu.
Hướng dẫn thanh toán vé tàu tại Huyện Yên Mỹ
Đại lý vé máy bay tại Huyện Yên Mỹ của AlltoursAlltours vừa là đại lý bán vé tàu cấp 1 của Tổng công ty Đường sắt Việt Nam, vừa là đại lý cấp 1 của tất cả các hãng hàng không Nội địa & Quốc tế, giúp hành khách có thêm sự lựa chọn về phương tiện di chuyển hợp lý hơn cho hành trình của mình.
Đối với các chặng ngắn đến tỉnh thành có ga tàu thì chọn phương tiện tàu hỏa là hợp lý. Tuy nhiên, với các chặng dài, hành khách nên tham khảo giá vé máy bay vì có lúc giá thành rẻ hơn hoặc tương đương nhưng thời gian di chuyển nhanh, vừa tiết kiệm được thời gian lại đảm bảo được sức khỏe khi không phải ngồi lâu như đi tàu.
Dịch vụ thiết kế website bán vé tàu tại Huyện Yên Mỹ của AlltoursNhằm hỗ trợ tối đa dịch vụ bán vé tàu của các đại lý, Alltours cung cấp dịch vụ thiết kế website bán vé tàu với giá thành rẻ, cập nhật thông tin chính thức và đồng bộ từ Tổng công ty Đường sắt Việt Nam.
Vừa là Công ty thiết kế website tại Hưng Yên chuyên nghiệp, vừa là Đại lý cấp 1 bán vé tàu, chắc chắn Alltours hiểu rõ nhất khách hàng mua vé tàu cần những gì, vướng mắc những gì… để tạo ra hệ thống website hữu ích, hỗ trợ đắc lực cho các đại lý và khách hàng cần mua vé.
Đại lý vé tàu tại Huyện Yên Mỹ cung cấp vé tàu trực tuyến cho 17 đơn vị hành chính:
1 thị trấn: Yên Mỹ ,
16 phường xã : Xã Giai Phạm ,Xã Nghĩa Hiệp ,Xã Đồng Than ,Xã Ngọc Long ,Xã Liêu Xá ,Xã Hoàn Long ,Xã Tân Lập ,Xã Thanh Long ,Xã Yên Phú ,Xã Việt Cường ,Xã Trung Hòa ,Xã Yên Hòa ,Xã Minh Châu ,Xã Trung Hưng ,Xã Lý Thường Kiệt ,Xã Tân Việt ,.
Hãy thôi lo lắng về những ổ gà trên đường và tận hưởng cuộc hành trình-Fitzhugh Mullan
Giới Thiệu Ý Yên – Nam Định – Ý Yên Online
Vị trí: Ý Yên nằm ở phía tây nam tỉnh Nam Định, phía bắc tiếp giáp tỉnh Hà Nam, phía tây giáp tỉnh Ninh Bình, phía đông giáp huyện Vụ Bản, phía nam giáp huyện Nghĩa Hưng. Toạ lạc giữa hai trung tâm kinh tế chính trị của tỉnh Nam Định và Ninh Bình, có tuyến quốc lộ 10, đường sắt xuyên Việt đi qua… Ý Yên hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi để thông thương và thu hút đầu tư. Diện tích: 241,23 km2 Dân số: 247718 người (2008)
Hành chính: Một thị trấn Lâm- và 31 xã: Yên Thọ, Yên Thành, Yên Trung, Yên Nghĩa, Yên Phương, Yên Tân, Yên Chính, Yên Phú, Yên Hưng, Yên Phong, Yên Bình, Yên Minh, Yên Dương, Yên Xá, Yên Hồng, Yên Quang, Yên Tiến, Yên Bằng, Yên Thắng, Yên Cường, Yên Đồng, Yên Mỹ, Yên Lợi, Yên Khánh, Yên Ninh, Yên Khang, Yên Lộc, Yên Phúc, Yên Trị, Yên Nhân, Yên Lương.
Lịch sử: Huyện Ý Yên ngày nay là phần đất quan trọng thuộc phủ Ứng Phong vào thế kỷ XII-XIII. Ý Yên khi đó được coi là khu vực phụ cận của cố đô Hoa Lư, đồng thời nằm trên đường thiên lý từ Hoa Lư ra Thăng Long nên được các vua Lý, Trần quan tâm phát triển nông nghiệp và xây dựng thành trung tâm Phật giáo. Thời Lý, trung tâm tôn giáo Chương Sơn với tháp Vạn Phong Thành Thiện trên núi Ngô Xá được xây dựng với quy mô to lớn vào bậc nhất nhì thời đó. Đờii Trần, Hoàng đế Trần Nhân Tông- đệ nhất thiền phái Trúc Lâm- đã cho dựng chùa Linh Quang, còn gọi là chùa trăm gian, tại xã Yên Khánh. Cũng vào thời Trần, cuối thế kỷ XIV, chùa Đô Quan, xã Yên Khang được xây dựng, chứng tích còn lại là bệ đá hình hộp hoa sen ở bái đường, một tác phẩm nghệ thuật tôn giáo đẹp và nguyên vẹn. Ý Yên là huyện giàu truyền thống cách mạng. 17/32 xã thị trấn được Nhà nước phong tặng danh hiệu anh hùng lực lượng vũ trang thời kỳ kháng chiến chống Pháp.
Đặc điểm: Là vùng đất hình thành sớm trong vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, Ý Yên nằm ở vùng đất trũng hơn cả, địa hình không đồng đều (một số núi đất sót lại: núi Phượng Hoàng, Bảo Đài…) nên sản xuất nông nghiệp gặp những khó khăn nhất định. Ý Yên có nhiều làng nghề truyền thống qua hàng chục thế kỷ, nổi tiếng như: đúc đồng Tống Xá, mộc La Xuyên, sơn mài Cát Đằng… Sự tài hoa của bàn tay, khối óc nghệ nhân Ý Yên kết tinh lại trong các tác phẩm, công trình tôn giáo tín ngưỡng như đình Ruối, đình Cát Đằng, đình La Xuyên… Ý Yên còn là nơi tàng ẩn kho tàng văn hoá dân gian phong phú. Làng chèo cổ Yên Nhân với những làn điệu cất lên từ vùng quê “đồng trắng, nước trong” ca ngợi quê hương, tình làng nghĩa xóm đã có tác động không nhỏ trong đời sống cộng đồng cho tới tận ngày nay. Ý Yên là đất học, đất văn, quê hương của 18 tiến sỹ, Hoàng giáp, Phó bảng, tiêu biểu như tiến sỹ Khiếu Năng Tĩnh…
Làng nghề
Có làng đúc đồng Vạn Điểm thuộc Thị Trấn Lâm.
Có làng cơ khí đúc và làm trống cổ truyền Tống Xá thuộc xã Yên Xá.
Có làng điêu khắc đồ gỗ mỹ nghệ La Xuyên và các làng bên: Ninh xá, Lũ Phong, Trịnh xá thuộc xã Yên Ninh.
Làng nghề Sơn mài Cát Đằng thuộc xã Yên Tiến
Làng Chuế Cầu
Khu điểm tham quan du lịch: làng nghề đúc đồng Tống Xá (xã Yên Xá), làng chạm khắc gỗ Ninh Xá, La Xuyên (xã Yên Ninh), làng nghề sơn mài Cát Đằng (xã Yên Tiến); đền Ninh Xá (xã Yên Ninh), đình Cát Đằng (xã Yên Tiến), đình La Xuyên (xã Yên Ninh), đình Ruối (xã Yên Nghĩa), đình chùa Đô Quan (xã Yên Khang); phủ Quảng Cung, đê sông Đáy, Quần thể di tích thờ Vua Đinh ở Nam Định với các di tích như đền Vua Đinh ở Yên Thắng, đình Thượng Đồng, đền Cộng Hòa ở xã Yên Tiến. Phủ Quảng Cung (Phủ Nấp) xã Yên Đồng- Thờ Thánh Mẫu Liễu Hạnh giáng sinh lần thứ nhất, Đình Cổ Hương, xã Yên Phương thờ thánh tổ Nguyễn Minh Không. Làng Tràn (Trần Xá), xã Yên Đồng.Cây cổ thụ Dã Hương hơn 500 tuổi, xã Yên Nhân. Hai cây gạo đại thụ hơn 200 tuổi tại Làng Đống Cao, xã Yên Lộc
Lễ hội tiêu biểu: hội làng Tống Xá (xã Yên Xá),hội làng La Xuyên(Ninh Xá) hội đền vua Đinh (thôn Dương Hồi, xã Yên Thắng, Lễ hội đình Tràn ngày 14-3 âm lịch
Hàng lưu niệm: Sản phẩm các làng nghề truyền thống đồ đồng, đồ gỗ mỹ nghệ, tranh sơn mài, các sản phẩm từ nứa…
Năm Gà, Nghe Chuyện “Bình Định Kê”
Trong dân gian Quảng Nam, đề cập chuyện “đá gà, chọi chim”, có câu vè mang tính “cảnh báo” – “bất đấu Bình Định kê – không đá gà ở Bình Định”. Cuối năm nhân việc nhàn rỗi, về đất võ Tây Sơn, nghe chuyện đá gà.
Không cần phải bàn, nói đến gà chọi ở nước ta thì Bình Định là “soái ca”. Từ Tuy Phước, An Nhơn ven biển, đến Phú Phong – Tây Sơn thượng đạo, hiếm có nhà nào vắng bóng con gà chọi. Mục đích chính của việc nuôi gà chọi ở đây, phần lớn sử dụng con trống vào việc thi đấu.
Gà chọi Bình Định có thân hình to khoẻ, xương to chắc (theo thuật ngữ gọi là gà Đòn). Gà chọi Bình Định có thể chất tốt, thể hiện ở đặc điểm có sức chịu đòn khá và thi đấu bền bỉ. Rất nhiều con chịu đựng được 40 hiệp đấu liên tục (mỗi hiệp dài 20 phút). Nhiều gà chọi Bình Định không chỉ thi đấu và nổi tiếng ở các trường đấu Việt Nam, mà còn “đem chuông đi đấm” đến tận Trung Quốc, Lào, Campuchia, Thái Lan,…nhờ các thế đánh hay, đòn đá đẹp và hiểm.
Mang gà đi đá xuyên quốc gia, chơi đá gà có… “thương hiệu”, đó là chuyện của ông Bảy Quéo, 45 năm lăn lộn với nghề nuôi gà chọi ở thị trấn Bình Định (huyện An Nhơn). Ông Quéo bắt đầu đưa gà đi đá ở các nước. Ông ở Lào suốt cả tháng trời chỉ để… đá gà. Năm con gà mang sang thì 1 con chết, 1 con huề trong tư thế thắng, 3 con thắng, trong đó có con ngày thắng hai độ. Vậy là ông nổi danh sang tận Thái Lan, mỗi lần từ 20 ngày đến cả tháng, đi suốt 11 tỉnh ở đất nước này…
Giới chơi gà chọi đều cố tìm cho được một con “linh kê” cho đời mình, nhưng cả ngàn con mới may mắn có 1 con “linh kê”. Loại này ra sới là trăm trận trăm thắng. Có nhiều loại, nhưng đáng kể, thứ nhất là con gà Tử Mị (tử mị: giả chết): Gà tử mị tối ngủ dưới đất thì chẳng khác gì con gà đã chết rồi. Chân nó ngay đơ hay xoạc ra, hai cánh giang rộng ra cho thoái mái và cần cổ vươn ra phía trước. Khi ngủ thì mê mệt, li bì, động tĩnh không hay biết.
Gà Tử MịThứ hai là con gà Nhật Nguyệt, tức là gà có hai cựa, cựa chân này màu đen, cựa chân kia màu trắng. Những con gà này ra đòn thật dữ dằn, và là đòn hiểm, giết địch thủ trong nhấp nháy.
Độc đáo nhất có con gà Lông Voi. Thứ này cực kỳ hiếm và trong sới chọi gần như vô địch. Lông voi cứng thường là một cái, có khi là hai cái nằm gần nhau hoặc cách xa nhau, đóng ở cánh, hoặc ở đuôi. Lông voi to bằng sợi kẽm nhỏ, dài độ 3-4cm, thường thì xoắn lại như cái lò xo đã giãn ra.
Gà Nhật NguyệtVà cuối cùng là gà Hổ Đầu: Hổ đầu là tên một cái “dặm” nhỏ ở đầu ngón chúa. Con gà nào mà có dặm này là chính hiệu “gà linh”, gặp phải tránh ngay, vì là gà rất dữ.
Những giống gà trên hiện vô cùng hiếm ở Bình Định. “Linh kê” ngoài các đặc điểm kể trên, thường vẻ bề ngoài không giống loại gà thường. Có loại lưỡi bị thụt sâu vào như lưỡi con rùa (gà Đoản Thiệt), nên có nơi gọi gà này là gà lưỡi rùa; có con gáy không ra hơi, tiếng gáy như tiếng sấu kêu ngoài bãi, nên còn có tên là gà cá sấu.
Gà Nhật Nguyệt hai mắt cũng có hai màu khác nhau, đuôi vòng cầu, dài lê thê quét đất. “Linh kê” ra trường thì ít có con nào dám đương đầu. Gà nào sung lắm thì cũng ráng sức chịu đòn vài ba cái rồi tự nhiên mặt bạc màu, quạt cánh chạy dài.
Gà lông voiCập nhật thông tin chi tiết về An Ninh Của Huyện Yên Định Năm 2023 trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!