Bạn đang xem bài viết 7 Nguyên Tắc Vàng Trong Kỹ Thuật Nuôi Gà Chọi. được cập nhật mới nhất trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Kỹ thuật nuôi gà chọi, cách nuôi gà đá với 7 nguyên tắc vàng mà các sư kê cần nắm vững. Để có được cách nuôi gà chọi hợp lý, sở hữu kỹ thuật nuôi gà đá cựa sắt. Giúp cho gà chọi chiến kê của mình luôn được sung sức, có được những đòn đá đẹp mắt. Và có lực sát thương cao trong khi đá gà.
Ngoài việc chọn được một con gà chọi tốt, đá hay. Tìm cho mình những chiến kê, gà linh kê, hay gà chọi thần kê. Thì các sư kê cũng cần phải có được kỹ thuật nuôi gà chọi tốt. Thì mới có thể phát huy được những đặc điểm tốt của gà chọi. Những thế mạnh có thể giúp cho gà chọi chiến thắng khi cáp độ. Đồng thời hạn chế những điểm yếu của gà chọi, về kỹ thuật đòn đá, và nhược điểm giống gà.
7 nguyên tắc vàng trong kỹ thuật nuôi gà chọiKỹ thuật nuôi gà chọi của sư kê ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe. Và khả năng chiến đầu của gà khi chọi gà, đá gà. Vì thế các sư kê cần phải chú ý đến kỹ thuật nuôi gà chọi và cách nuôi gà chọi của mình. Để tránh việc giúp gà đá hay thì ít mà rước thêm bệnh và làm khả năng đá của gà giảm thì nhiều.
7 nguyên tắc mà các sư kê cần nắm rõ và áp dụng vào kỹ thuật nuôi gà chọi của mình hàng ngày. Giúp cho gà chọi phát triển khỏe mạnh. Kỹ năng chọi gà ngày càng tăng cao. Gà chọi sung và có những đòn đá độc đáo.
Việc chọn được một gà chọi, gà đá, gà nòi chất lượng. Sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến sự phát triển của gà chọi sau này. Gà có giống tốt thường sẽ có được nhiều ưu điểm hơn so với những giống gà không tốt. Từ sức khỏe, xem tướng gà chọi, kỹ năng đá gà, đòn đá và sự linh hoạt cũng có sự khác biệt. Đây là một lưu ý trong kỹ thuật nuôi gà đá cựa sắt. Các sư kê cần chú ý.
Việc chuẩn bị chuồng trại sạch sẽ, ấm ápcho gà đá. Cùng với việc vệ sinh thường xuyên sẽ giúp gà chọi phòng chống được nhiều nguồn bệnh. Những tác nhân ảnh hưởng xấu đến gà chọi. Như bệnh gà chọi bị mốc trắng, gà bị rù, gà khò khè khó thở…
Chế độ ăn uống, dinh dưỡng của gà chọi, gà đá. Cần phải phụ thuộc nhiều vào từng thời kỳ sinh trưởng và phát triển.
Theo kỹ thuật nuôi gà đá cựa sắt. Mỗi thời kỳ sinh trưởng khác nhau. Gà chọi sẽ cần những chất cần thiết khác nhau. Với những gà chọi trưởng thành thì việc cung cấp đạm, protein cho gà. Để gà đá phát triển cơ bắp tốt là điều cần thiết. Đặc biệt là những gà chọi chiến, thường được đem đi cáp độ đá gà.
Chế độ ăn uống của gà đá cũng sẽ thay đổi nều gà bị bệnh. Hay gà bị thương sau khi tham gia đá gà cựa sắt, đá gà cựa dao. Đá gà tre hay đá gà campuchia.
Kỹ thuật nuôi gà chọi về dinh dưỡng của gà chọi. Cũng cần chú ý đến các thời điểm. Trước trận đấu đá gà, sau trận đấu đá gà.
4. Chuẩn bị một khoảng đất trống rộng vừa đủ để thả gà khi gà trưởng thành.Việc chuẩn bị không gian này để có thể có cách huấn luyện gà đá hay. Việc tập luyện thường xuyên sẽ giúp gà đá có được sự linh hoạt, bền sức khi đá gà.
Không những thế còn giúp gà sức khỏe của gà được tăng lên. Gà có thể nâng cao kỹ năng và cơ bắp của mình.
Việc vệ sinh và khử trùng chuồng trại, đất xung quanh định kỳ. Giúp phòng chống các bệnh, vi khuẩn gây hại cho gà chọi, gà đá. Theo kỹ thuật nuôi gà đá cựa sắt đây là một vấn đề nhất định cần quan tâm. Việc phòng bệnh luôn luôn tốt hơn so với chữa bệnh. Để không ảnh hưởng nhiều đến cơ thể, sức khỏe của gà chọi sau này. Đặc biệt tránh các biến chứng của bệnh ảnh hưởng đến gà chọi sau khi gà khỏi bệnh.
Tiêm phòng đều đặn, định kỳ. Để phòng tránh những bệnh nguy hiểm cho gà chọi. Đặc biệt những bệnh mà hiện nay chưa có thuốc đặc trì như bệnh gà rù. Đây là một trong những kỹ thuật nuôi gà đá cựa sắt sư kê không nên bỏ qua.
Nhiều sư kê thường không chú trọng việ tiêm vacxin cho gà chọi của mình. Nhưng đây lại là cách tiết kiệm nhất để gà chọi luôn khỏe mạnh. Có sức để kháng tốt với những vi khuẩn, vi rút gây bệnh sau này.
Để có thể nhanh chóng phát hiện những sự thay đổi trong sức khỏe của gà chọi. Kịp thời phát hiện triệu chứng và chữa bệnh cho gà chọi.
Kỹ thuật nuôi gà chọi, kỹ thuật nuôi gà đá, cách nuôi gà đá hay. Là những điều quan trọng các sư kê cần biết. Để phát huy được những thế mạnh của gà chọi, chiến kê, gà chọi thần kê của mình. Trước những trận đá gà, cáp độ.
Xem đá gà tại chúng tôi để biết thêm những kỹ thuật nuôi gà đá cựa sắt. Và xem thực tế các trận đá gà đỉnh cao mới nhất.
Cách Nuôi Gà Đá Cựa Hay Bằng 3 Nguyên Tắc Vàng
() Đối với gà đá cựa lực tập trung rất lớn ở đôi chân, nếu lực không đảm bảo được sức mạnh thì rất dễ bị hạ gục. Do vậy một cách nuôi gà đá cựa có lực ngay từ khi còn nhỏ chứ không phải là quá trình luyện tập thì gà sẽ khỏe mạnh và sinh trưởng và phát triển tốt nhất. Nhưng phải nuôi như thế nào cho đúng? Thì trước tiên, sau khi đã chọn được giống gà tốt, đảm bảo được mọi yêu cầu thì mọi người nên tuân thủ các điều sau đây:
3 nguyên tắc vàng trong cách nuôi gà đá cựaMọi người nên nhớ trước khi bắt đầu vào cách nuôi gà đá cựa sắt có lực ngay từ khi còn nhỏ thì nhất định phải lựa chọn giống tốt. Đặc biệt chú ý đến giống nòi, thể trạng của gà mái. Bởi “chó giống cha, gà giống mẹ” nên đời con sẽ được di truyền đến 70% từ gà mẹ. Đồng thời, gà bố mẹ phải có khỏe mạnh, ít bệnh tật, sức đề kháng tốt. Và phải có bản lĩnh gan lỳ, chịu đòn tốt là tốt nhất. Có như vậy kỹ thuật nuôi gà đá mới mang về hiệu quả cao.
Cách nuôi gà đá cựa và phương pháp luyện tậpCách nuôi gà tre đá cựa sắt hay cách nuôi gà nòi đá cựa sắt tốt nhất vẫn là chọn con trống từ 7 tháng tuổi trở nên. Lúc này gà đã có đủ sức khỏe, thể lực sẵn sàng tham gia vào quá trình luyện tập khác nghiệt. Ở thời điểm này, nên tác riêng những chiến kê gà cựa để tránh khỏi việc đá lộn giữa các con gà trống khác. Hoặc gà cản mái bậy bạ làm bể gà khiến gà bị mất lực sớm.
Thông thường, các bài tập đơn giản khi mới bắt đầu trong cách nuôi gà lông đá cựa sắt vẫn là cho gà phơi nắng, quần sương hay dầm cán. Thời điểm cho gà phơi nắng tốt nhất vần là từ 7 giờ – 9 giờ. Tùy theo nhiệt độ ánh nắng mà có thể phơi thời gian sớm hơn. Tiếp theo đó kết hợp với cách tắm cho gà đá cựa sắt sau khi phơi nắng. Và được nghỉ ngơi khoảng 15 phút. Không nên cho gà tắm ngay vì như vậy sẽ khiến cho gà dễ bị mắc một số bệnh như: cảm cúm, sổ mũi…
Bên cạnh đó, người nuôi gà đá cũng nên cắt tỉa lông cho gà đá cựa sắt theo định kỳ. Vừa tránh được những chấn thương không đáng có. Vừa tạo ngoại hình đẹp cho các chiến kê.
Lưu ý trong cách sổ gà, vô nghệ và tắm cho gà chọiThân hình của gà trở nên săn chắc hơn chống chịu được những đòn giáng của đối phương. Để vô nghệ được dễ dàng và cho gà có ngoại hình đẹp.Thì nên cắt tỉa lông thường xuyên ở vùng đầu, nách, cánh, hông, đùi.
Kỹ thuật quần bội cho gà để tăng thể lựcCách nuôi gà đá cựa sắt có lực thì phải biết cho gà quần bội. Quần bội được thực hiện trong buổi sáng sớm khi trời vẫn còn sương. Nhốt 1 con gà trong bội, 1 con ngoài bội để gà chạy bội tăng thể lực. Với điều kiện cả 2 gà chiến đều không được đụng mỏ với nhau trong suốt kỹ thuật nuôi gà đá.
Các bài tập sẽ giúp gà tre sung, gà tre có lực để đạt được một phong độ tốt nhất khi bất đầu xung trận. Đó là cơ sở để cho gà chiến đến gần hơn với chiến thắng trong mỗi lần đụng độ với đối phương trên đấu trường.
Trong trường hợp khi luyện tập gà bị thương do cựa dẫn đến bị phù. Thì cần lấy sạch phù và cho gà uống thuốc ngay lập tức. Hàng ngày kết hợp với đắp khăn nóng và xoa nghệ cho vết thương mau lành. Nếu gà còn yếu thì ngừng cho chạy bội. Và sử dụng các loại thức ăn mềm đã được nấu chín để gà được nghỉ ngơi.
Với cách nuôi gà đá cựa để có lực ngay từ khi còn nhỏ thì ngoài các loại thức ăn chính như thóc, lúa và rau xanh. Thì chiến kê cần được bổ sung các loại thức ăn cho gà đá cựa sắt, ga tre đá như sau:
Thịt bò: Cung cấp dưỡng chất giúp gà chắc mà không quá béo
Lươn, trạch nhỏ: Giúp bổ máu
Tôm, tép: Tăng độ chắc khỏe, cứng cáp cho cơ thể gà
Sâu super worm hoặc dế: tăng độ sung,độ hưng phấn cho gà
Một số loại vitamin A, C, K…
Trong cách nuôi gà nòi đó thì số lượng bữa ăn sẽ là 4 lần/ ngày đối với gà ốm và 2 lần/ ngày đối với gà béo. Thời gian ăn sẽ là 8-9 giờ sáng và 4-5 giờ chiếu. Gà ốm thì sẽ được phân thành các bữa là sáng, trưa, chiều và khuya.
Cách cắt lông gà đá cựa sắtBên cạnh các kỹ thuật nuôi gà đá cựa sắt có lực ngay từ khi còn nhỏ thì công cắt tỉa lông gà đá hay cắt cựa cho gà giúp tô thêm vẻ đẹp về ngoại hình cho cho chiến kê. Đây cũng là cách nuôi gà bóng mượt được rất nhiều các chiến kê áp dụng.
Các vị trí cần được cắt tỉa lông để giúp cho ngoại hình đẹp, dễ dàng vô nghệ cho gà. Mà còn giúp gà giảm thân nhiệt nhanh trong những ngày nắng nóng. Các bộ phận cắt lông gà chọi gồm có:
Đó là đối với gà đòn còn cách tỉa lông gà tre đá cựa sắt thì sao? Thông thường cách tỉa lông gà tre đá chỉ tập trung vào phần lông đuôi giúp đuôi dài và trông đẹp hơn. Còn đối với các bộ phân khác thì không cần thiết phải cắt. Việc cắt tỉa lông đuôi gà tre này thì chỉ cần bấm đuôi một khoảng 20cm là được. Kết hợp với chế độ dinh dưỡng tốt thì sau một thời gian ngắn lông mới sẽ mọc ra bóng mượt và dài trông đẹp mắt hơn.
Tại sao gà chọi Thái Lan không cắt lông?Vì đa phần gà chọi Thái thường thuộc vào nhóm gà đá cựa sắt. Chứ không giống như gà chọi nòi truyền thống hoặc các loại gà tre cảnh muốn có một bộ lông dài, bóng mượt. Đó chính là lý do khiến cho người Thái gần như không bao giờ cắt lông gà chọi cả.
Kỹ Thuật Vàng Nuôi Gà Tre Đá Hay
Kỹ thuật nuôi gà tre đá hay nhất đem lại hiệu quả cao nhất, kỹ thuật nuôi gà tre đá tốt nhất nuôi dưỡng những chú thần kê
Với kỹ thuật nuôi gà tre đá giúp mang lại hiểu quả thì đầu tiên bạn cần phải làm đó là lựa chọn được giống gà thật tốt, và để có thể lựa chọn được giống gà tốt thì các bạn có thể tham khảo trong các bài viết trước đây chúng tôi có chia sẻ. Còn ở bài viết này thì chúng tôi sẽ chia sẻ với các bạn về kỹ thuật nuôi gà tre đá mang lại hiệu quả tốt nhất để có thể đi thi đấu.
Trước tiên để bạn có thể lựa chọn được một chú gà tốt thì bạn cần phải tìm hiểu về gà mẹ bởi sự ảnh hưởng của gà mẹ với những chú gà con của mình là khá quan trong trong việc bạn lựa chọn giống gà đá cho riêng mình. Điều kiện mà để bạn lựa chọn gà mái có giống tốt nhất chính là bạn cần phải lựa chọn với những chú gà khỏe mạnh, phải hung dữ. Và tóm lại bạn cần phải lựa chọn chú gà mái có giống càng kỹ thì sau này bạn mới có được giống gà tốt.
+ Giai đoạn đầu: đây chính là giai đoạn mà gà khoảng tầm 7 tháng tuổi. Khoảng tầm 7-9h sáng hàng ngày bạn nên cho gà ra phơi nắng, phơi ít hay nhiều thì còn tùy thuộc vào mùa và tùy thuộc vào sức khỏe của gà. Nếu vào mùa nắng thì bạn nên phơi ít, còn vào mùa lạnh thì phơi nhiều hơn, nếu có thể thì bạn nên cho đèn để sưởi ấm cho gà. Sau khi đã phơi nắng cho gà xong thì bạn nên đem gà vào trong chỗ mát để gà được nghỉ ngơi, sau khoảng 15 phút thì bạn nên tắm cho gà sạch sẽ trở lại với trạng thái bình thường, và tuyệt đối không được tắm ngay sau khi mới phơi gà xong.
+ Bước tiếp đến là luyện tập cho gà: đây chính là giai đoạn khá quan trọng mà bạn cần hết sức chú ý. Bởi việc huấn luyện gà mà càng lâu và càng kỹ thì gà sẽ càng đá hay hơn. Và thời gian để luyện tập tất nhất là khoảng từ 2-3 ngày rồi cho gà xổ 1 lần. Sau khi đã xổ gà xong thì bạn làm bước tiếp theo là vô nghệ cho gà, nhằm mục địch là làm cho gà của bạn có được làn da săn chắc hơn. Bạn cần vỗ nghệ với cách như sau: bạn mài nghệ ra khay, trộn chút ít muối và đổ rượu vào khấy sau đó lấy cọ quét những vòng mà bạn đã cắt tỉa long như: vùng đầu của gà, vùng cổ, vùng hông, nách cánh, vùng chân và những vùng ngón chân của gà.
+ Thời gian để đá gà: vào khoảng tầm từ 7-8h vào lúc sáng sớm bạn cho gà úp ở ngoài sương, và sau đó cho 1 chú gà trong lồng và để 1 con ở ngoài để gà chạy bộ giúp cho việc tăng thể lực cho gà, bạn cũng cần phải đảm bảo là 2 con này tuyệt đối không được đụng mỏ vào với nhau gây ra rách mỏ.
+ Giai đoạn cho ăn mồi: đây chính là giai đoạn mà gà sắp ra trận chiến thì bạn cần phải bồi dưỡng cho gà để gà có được sức khỏe tốt. Sau đó thì cho gà nghỉ ngơi khồng quận bội nửa, và cũng không nên cho xay xổ đến ngày đá. Trước khi cho các chú gà đá trận chiến thì bạn cần xem sức khỏe của chú gà có sung hay không? Nếu chú gà không sung, không được khỏe thì không nên cho đá bởi sẽ rất dễ thua trận.
+ Giai đoạn để chăm vết thương cho gà; sau mỗi trận thi đấu thì gà đều bị thương, và những vết thường thường hay gặp nhất là bị phù mình, phù đầu lúc này bạn cần phải lấy sạch phù đi và chăm sóc cho gà, cho gà uống nước. Cần phải chăm sóc vết thương hàng ngày cho gà, bạn nên đắp khăn ấm cho gà và sau đó xoa nghệ vào chỗ vết thương đó coho nhanh lành. Cần phải cho gà nghỉ ngơi, cho gà ăn uống nên hết sức hạn chế co gà vận động để không bị ảnh hưởng đến sức khỏe của gà.
Kỹ Thuật Nuôi Cá Thương Phẩm Trê Vàng Lai
1. Chuẩn bị ao nuôi
Ao nuôi cá trê vàng lai có diện tích từ 1.000 – 3.000 m2 sẽ thuận tiện cho việc cho ăn, chăm sóc và thu hoạch.
Nếu là ao cũ: Vét bùn đáy ao, lấp hang hốc, phaats quang bụi rậm, phơi đáy ao 2 – 3 ngày, bón vôi từ 30 – 50 kg/1.000m2 để diệt tạp và điều chỉnh độ pH của nước ao.
Bón lót phân chuồng với liều lượng 100 – 150 kg phân/1.000 m2.
Lấy nước qua lưới lọc vào ao để ngăn ngừa cá dữ, địch hại theo vào trong ao.
Sau 5 – 7 ngày có thể thả cá vào ao nuôi được.
Mực nước ban đầu lấy vào khoảng 1 m, sẽ được tăng dần lên sau 1 tháng nuôi đến khi đạt độ sâu 1,2 – 1,5 m.
Nếu là ao mới đào: Bón vôi với lượng từ 70 – 100 kg/1.000 m2 để giữ cho độ pH của nước ao từ 6 – 7,5 là tốt nhất.
2. Chọn cá giống
Chọn cỡ cá đồng đều, khoẻ mạnh, không bị xây sát, không bị bệnh, bơi lội nhanh nhẹn, đánh móng mạnh.
Nếu ao không bị rò rỉ, có thể rút cạn nước và diệt tạp triệt để thì nên thả nuôi cá cỡ nhỏ 3 – 4 cm hoặc 4 – 5 cm để giảm được chi phí về con giống.
Nếu ao có lỗ muội bị rò rỉ, không diệt được tạp triệt để thì phải thả cá cỡ 5 – 6 cm hoặc cá lứa (10 – 12 cm), nhằm giảm được tỷ lệ hao hụt của cá nuôi.
3. Mật độ thả Nuôi đơn
Cỡ cá (cm) Mật độ thả (con/m2) Thời gian bắt đầu thu hoạch
3 – 4cm 60 – 70 con/m2 Sau 3 tháng nuôi
4 – 6cm 40 – 50 con/m2 Sau 3 tháng nuôi
5 – 7cm 30 – 40 con/m2 Sau 3 tháng nuôi
10 – 12cm 20 – 30 con/m2 Sau 2,5 tháng nuôi
Nuôi ghép
Mục đích là tận dụng hết thức ăn trong ao nuôi, có thể thả ghép cá trê vàng lai chung với các loại cá sau: rô phi, chép, trắm cỏ, trôi.
Mật độ thả cho từng cá như sau:
Loại cá Cỡ cá (cm) Mật độ thả (con/m2) Thời gian bắt đầu thu hoạch
Trê vàng lai 4 – 6cm 10 con/m2Sau 3 tháng (= 250g/con)
Trôi 6 – 8cm 5 con/m2 Sau 6 tháng (= 250g/con)
Chép 6 – 8cm 3 con/m2 Sau 6 tháng (= 300g/con)
Rô phi 6 – 8cm 10 con/m2 Sau 4 tháng (= 200g/con)
Trắm 6 – 8cm 1 – 2 con/m2 Sau 8 tháng (= 500g/con)
Trong trường hợp này thời gian thu hoạch sẽ thay đổi theo lại cá, tốc độ lớn, kích cỡ thương phẩm được thị trường ưa chuộng.
Như vậy sau thời gian nuôi 3 tháng sẽ thu hoạch và thả bù cá trê vàng lai với kích cỡ lớn hơn, thường là 10 – 12 cm hoặc 12 – 15 cm, thả bù cá rô phi cỡ 8 – 10 cm sau khi kéo lưới thu hoạch đợt 1.
4. Thức ăn nuôi cá và chăm sóc
Cá trê vàng lai ăn tạp, rất háu ăn, có tập tính ăn gần tương tự như cá trê vàng.
Thức ăn nuôi cá thường gồm các loại phụ phế phẩm của các nhà máy đông lạnh như đầu vỏ tôm, da ruột mực, đầu lòng cá, ruột sò điệp … cám thức ăn gia súc, cám gạo, bắp xay, con ruốc, cá phân (xay).
Ngoài ra, để giúp tăng trưởng nhanh, ít bệnh, trong quá trình nuôi cần định kỳ bổ sung premix vitamin (loại dùng cho heo thịt) 1 tuần 1 lần với lượng 1 – 2% của tổng lượng thức ăn cho ăn trong ngày.
Trong hai tuần đầu khi mới thả cá còn nhỏ nên băm thức ăn để vừa với cỡ miệng của cá.
Bắp xay nên ngâm nước cho nở khoảng 15 – 20 phút trước khi nấu với nước sôi.
Sau khi nấu chín trộn với cám khô theo tỷ lệ 1/1 rồi trộn tiếp với con ruốc hoặc cá phân.
Nếu cho ăn thức ăn tươi (đầu tôm, lòng ruột cá …) lượng thức ăn cho ăn trong 1 ngày bằng 10 – 15% tổng trọng lượng cá dự đoán dưới ao.
Nếu dùng thức ăn tinh như cám, bắp… lươngj thức ăn cho cá ăn trong 1 ngày bằng 5 – 7% trọng lượng cá dự đoán.
Trường hợp nuôi ghép chung với các loại cá khác (chép, trắm, trôi…) thì nên dùng kết hợp thức ăn tinh với thức ăn tươi theo tỷ lệ 1/1.
Nếu cá ghép trong ao đã lớn thì có thể cho ăn bắp hột (xay thô) ngâm nước mà không cần phải nấu chín.
Nếu cho ăn ở những vị trí cố định trong ao, thường xuyên phải theo dõi và điều 3 chỉnh lượng thức ăn cho phù hợp.
Tránh trường hợp cho ăn quá dư thừa làm thối bẩn nước ao tạo điều kiện cho bệnh cá phát triển.
Trong thời gian nuôi cần theo dõi hoạt động của cá, màu nước trong ao.
Sau một tháng đầu, cá tương đối lớn, có thể định kỳ lấy nước vào trong ao, cứ 5 – 7 ngày một lần thay khoảng 30% nước trong ao.
Sử dụng nhiều thức ăn tươi thì cần chú ý thay nước thường xuyên hơn.
Cập nhật thông tin chi tiết về 7 Nguyên Tắc Vàng Trong Kỹ Thuật Nuôi Gà Chọi. trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!