Bạn đang xem bài viết 3 Cách Chữa Mốc Cho Gà Chọi – Dùng 1 Lần Khỏi Ngay Lập Tức được cập nhật mới nhất trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Các bệnh lý về mốc lác ở gà thường do môi trường ẩm thấp hoạc gà đá không được vệ sinh sạch sẽ sau khi đi đá về gây ra. Vì vậy sư kê chơi gà luôn phải có cho mình một cách chữa mốc cho gà chọi hiệu quả nhất. Để đảm bảo sức khỏe cho gà là tốt nhất, đồng thời giữ được vẻ đẹp ngoại hình cho gà chiến.
Dưới đây Nuôi gà đá sẽ chia sẻ cùng anh em 2 cách trị mốc lác cho gà chọi từ nguyên liệu thiên nhiên lành tính và an toàn.
Cách chữa nấm mốc cho gà chọi bằng bài thuốc dân gian
Có hai công thức dân gian được rất nhiều sư kê ưa chuộng mang lại hiệu quả trị mốc rất tốt. Mà lại mang đến một làn da đỏ đẹp cho các chiến kê. Nguồn nguyên liệu trị mốc cho gà chọi cũng rất dễ tìm mà giá thành lại khá rẻ. Nhiều sư kê áp dụng thuốc trị mốc cho gà chọi và đưa ra đánh giá tốt và được nhiều người chơi gà tin dùng.
Công thức 1: Cách trị lác cho gà bằng “Rượu + nghệ + quế + măng cụt”
Cho tất cả các nguyên liệu được kể trên vào bình ngâm trong khoảng 1 tháng. Dùng hỗn hợp lau lên các vết mốc lác trên cơ thể gà. Công thức này được coi là cách chữa mốc cho gà chọi hiệu quả nhất mà còn mang đến tác dụng diệt khuẩn. Làm đỏ da và chống lại sự xâm nhập của các loại vi khuẩn. Bôi hỗn hợp thuốc trị lác cho gà 1 lần/ ngày trong vòng 1 tuần thì sẽ khỏi hẳn.
Nên kết hợp cách trị mốc cho gà chọi với việc om bóp bằng nghệ +chè + ngải cứu thì sẽ nhanh bong tróc các vết mốc hơn. Mà lại còn giúp cho gà khỏe mạnh và nhanh đỏ da hơn bình thường.
Sử dụng rượu nghệ + quế + măng cụt chữa mốc
Công thức 2: Cách chữa lác cho gà chọi bằng “Rượu + rễ cây Bạch Hạc”
Cho rượu khoảng 40 độ ngâm cùng với rễ cây Bạch Hạc trong vòng 20-30 ngày mới đem ra sử dụng. Dùng dung dịch bôi vào các vùng da bị mốc sau khi đã được lau sạch. Ngày bôi từ 2-3/ ngày, dùng liên tục trong khoảng 4-5 ngày thì các vết mốc sẽ dần biến mất.
Trị lác cho gà bằng rễ cây Bạch Hạc
Cách chữa bệnh mốc cho gà chọi bằng thuốc
Thuốc thái chữa mốc cho gà chọi
Ngoài cách bệnh lác cho gà chọi theo dân gian thì còn một cách một cách khác là sử dụng thuốc thái là cách chữa gà bị mốc khá hiệu quả. Vậy Alber-t là thuốc gì? Thì đây chính là loại thuốc thái được nhắc ở phần trên. Thuốc alber-t mua ở đâu? thì có thể tìm thấy rất nhiều các cửa hàng thú y hoặc các địa chỉ chuyên các dụng cụ cho gà đá. Với giá thành không quá cao nên người chăn nuôi cũng không cần quá dè dặt.
Công dụng của thuốc chữa mốc cho gà chọi Alber – T
Thuốc chữa mốc cho gà chọi
Cách sử dụng
Dùng tay cào nhẹ các vết mốc xuất hiện trên cơ thể gà
Lấy thuốc bôi một lớp mỏng lên vùng da bị mốc 2 lần/ ngày
Giữ gà chờ cho thuốc khô thì mới thả ra
Lưu ý: Sau khi bôi thuốc trị nấm mốc cho gà nên tránh để gà tiếp xúc với nước ngay. Và sử dụng thuốc chữa mốc cho đến khi các vết mốc, sẹo liền lại hẳn thì mới thôi.
Chữa mốc cho gà bằng thuốc tây
Cách trị bệnh lác ở gà ngoài phương pháp dân gian và dùng thuốc thái. Thì dùng thuốc tây Nizoram, Corxin hay sử dụng một số thuốc xịt ghẻ cho chó mèo. Thuốc bôi trị mốc cho trâu bò cũng rất nhanh khỏi. Nhưng với cách này cũng nên kết hợp với om bóp rượu nghệ để tránh các vết mốc không quay trở lại.
Cả 3 cách trị lác cho gà tre, gà nòi được chia sẻ ở trên hầu hết đều có giá thành không quá lớn. Mà cách sử dụng của nó đều rất đơn giản. Vì vậy, nếu xuất hiện triệu chứng da chân bị mốc hoặc da đầu thì hãy nhanh chóng áp dụng các cách ở trên để thổi bay các vết mốc xấu xí trên gà. Trong trường hợp gà bị ké thì cần phải điều trị nhanh chóng bằng thuốc trị ké cho gà LAMPAM. Hoặc sử dụng cách mổ kén tùy thuộc vào từng vùng kén gà.
Cách phòng bệnh mốc cho gà chọi
Từ nguyên nhân chính khiến cho gà chọi bị mốc được kể tên ở ngay trong phần đầu thì sẽ đưa ra được phương pháp phòng bệnh hiệu quả nhất.
Thứ nhất, nguyên nhân do môi trường
Cần xử lý, vệ sinh chuồng trại thường xuyên. Sử dụng các loại thuốc sát trùng, khử trùng khu vực nuôi theo định kỳ. Thay lớp đệm lót và kiểm tra nếu chuồng bị hắt mưa hoặc dột nước thì cần phải được xử lý ngay.
Cách điều trị gà đá bị lác
Thứ hai, nguyên nhân do gà không được lau sạch khi đá về
Gà đi đá về thường gặp một số chân thương, cơ thể dính máu. Nhiều người sợ gà bị đau mà không đụng vào gà, đó chính là nguyên nhân giúp cho vi khuẩn xâm nhập vào vết thường, vết máu gây ra mốc lác. Do vậy, sau khi gà đá về cần dùng nước ấm để lau cho gà. Tiếp theo lấy đờm trong miệng gà và dụng rượu nghệ để om bóp. Việc làm này vừa giúp tránh được bệnh mốc và lại giúp các vết thương mau lành hơn.
Sau khi om bóp xong thì cần cho gà sống trong môi trường khô ráo, sạch sẽ và kín gió để gà không bị nhiễm lạnh mà tình trạng mốc cũng không có cơ hội xuất hiện.
2 cách chữa mốc cho gà chọi bằng bài thuốc dân gian và thuốc thái được nhiều sư kê lựa chọn vì tính an toàn và hiệu quả nhanh của nó. Hy vọng phương pháp trên sẽ giúp các sư kê trị lác cho gà hiệu quả hơn. Bên cạnh đó cần áp dụng một số phương pháp phòng bệnh và kỹ năng chăm sóc gà, đặc biệt là gà đá để tránh bệnh mốc lác tái phát trên cơ thể gà.
Chúc các sư kê thành công trong hành trình chữa mốc lác cho gà!
3 Cách Chữa Mốc Cho Gà Chọi “Nhanh Khỏi
Cách chữa mốc cho gà chọi bằng thuốc Thái Lan, thuốc Tây và bài thuốc dân gian. Đảm bảo khỏi ngay và không bị tái phát lại. Cách chữa lác cho gà chọi hiệu quả, dễ thực hiện lại khiến da gà đỏ đẹp sau khi hết mốc. Cùng với cách phòng gà chọi bị mốc là điều các sư kê cần quan tâm.
Cách chữa mốc cho gà chọi bằng bài thuốc dân gian
Các cách chữa bệnh bằng phương pháp dân gian được nhiều sư kê yêu thích. Bởi ngoài việc trị lác cho gà chọi, trị bệnh nấm mốc trên da gà. Thì còn có thể giúp cho da gà chọi dày và đỏ đẹp hơn. Nguồn nguyên liệu cho các bài thuốc này cũng dễ tìm, giá rẻ.
Các sư kê có thể dùng 1 trong 2 cách chữa mốc cho gà chọi thông dụng và hiệu quả sau.
Cách 1: Cách chữa gà chọi bị mốc vằng “Rượu + quế + nghệ + măng cụt”
Nguyên liệu như đã nêu ở trên. Bao gồm rượu trắng, quế, nghệ (tốt nhất là nghệ tươi), quả măng cụt.
Cách làm: các sư kê trộn các nguyên liệu trên lại với nhau. Sau đó cho vào lọ kín ngâm trong vòng 1 tháng.
Đối với cách chữa mốc cho gà chọi bằng bài thuốc dân gian. Thì các sư kê có thể dùng một trong hai bài thuốc sau. Các sư kê bôi trực tiếp hỗn hợp lên da gà, đặc biệt là phần bị mốc lác. Bôi hỗn hợp thuốc trị lác cho gà chọi này 1 lần/ngày trong thời gian 1 tuần.
Phương pháp này ngoài việc là cách chữa nấm mốc cho gà chọi hiệu quả. Mà còn có khả năng diệt khuẩn, nhanh chóng phục hồi tái tạo da. Giúp da gà săn chắc, đỏ đẹp hơn.
Kết hợp với việc om bóp cho gà chọi bằng nghệ, nước chè và ngải cứu. Sẽ giúp cho hiệu quả bài thuốc tốt hơn. Những vết mốc lác nhanh tróc vảy và không bị tái phát nữa.
Cách 2: Cách chữa lác cho gà chọi bằng hỗn hợp “Rượu và rễ cây Bạch hạc”
Nguyên liệu: rượu trắng 40 độ. Rễ cây Bạch Hạc (tên gọi khác là Tiên thảo, cây lác, cây kiến cò).
Cách làm: Các sư kê ngâm rễ cây Bạch Hạc với rượu từ 20 – 30 ngày. Bôi hỗn hợp trên lên vùng da bị lác mốc của gà chọi. Bôi 2 – 3 lần/ngày trong vòng 1 tuần. Các vết mốc lác sẽ biến mất dần. Các sư kê nhớ lau sạch vùng da gà trước khi bôi thuốc.
Cách chữa lác cho gà chọi này giúp cho da gà mau lành, vết mốc nhanh phục hồi liền sẹo.
Cách chữa mốc cho gà chọi bằng thuốc Thái
Các loại thuốc Thái Lan được nhiều sư kê tin tưởng. Bởi đây là đất nước có hoạt động nuôi gà đá và chơi đá gà cũng rất phát triển. Các loại thuốc đá gà từ Thái Lan cũng khá đa dạng về chủng loại công dụng.
Thuốc chữa mốc cho gà chọi – Thuốc Alber-T (thuốc Thái)
Thuốc Alber-T là thuốc gì? Đây là một loại thuốc chữa mốc cho gà chọi có nguồn gốc từ Thái Lan. Được nhiều sư kê tin dùng và được đánh giá là hiệu quả tốt. Gà nhanh hết mốc và không bị tái phát.
Mua thuốc Alber-T ở đâu? Các sư kê có thể tìm mua tại các nhà thuốc thú ý. Hoặc các cơ sở chuyên bán thuốc đá gà và dụng cụ cho gà đá. Giá thành vừa túi cũng là điều các sư kê có thể yên tâm.
Công dụng của thuốc trị mốc cho gà chọi Alber-T.
Chữa nấm mốc, lác, vảy nến
Kích thích lên da non, liền sẹo không bị nhiễm trùng, mưng mủ.
Hướng dẫn sử dụng.
Vệ sinh vùng da gà bị mốc, lác.
Bôi một lớp mỏng thuốc lên da gà 2 lần/ngày.
Đợi thuốc khô rồi mới cho gà hoạt động bình thường. Tránh việc gà bôi, quệt mất thuốc.
Sau khi bôi thuốc, không cho gà tiếp xúc nước.
Bôi thuốc đến khi nào da gà liền sẹo.
Cách chữa mốc cho gà chọi bằng các loại thuốc Tây
Dùng thuốc tây thì sẽ nhanh và tiện lợi hơn so với phương pháp dân gian. Các sư kê có thể dùng các loại thuốc sau để chữa bệnh mốc cho gà chọi của mình. Đây là cách chữa nấm cho gà chọi hiệu quả và nhanh chóng.
Một số loại thuốc Tây trị mốc cho gà chọi hiệu quả. Như thuốc Nizoram, Corxin. Các sư kê cũng có thể dùng các loại thuốc trị ghẻ cho chó mèo cũng được. Các sư kê nên kết hợp việc om bóp nghệ cho gà chọi. Để đạt được hiệu quả nhanh hơn, da gà đẹp hơn.
Các loại thuốc này có giá thành rẻ, lại khá thông dụng. Nên các sư kê có thể tìm mua tại các hiệu thuốc thú y. Và không cần phải lo gà chọi bị mốc gây ảnh hưởng đến khả năng đá gà của gà chọi.
Cách phòng bệnh mốc cho gà chọi
Dựa vào các nguyên nhân khiến gà chọi bị mốc. Thì ta có cách phòng bệnh tương ứng. Việc phòng bệnh luôn dễ dàng và tốt hơn so với chữa bệnh. Nên các sư kê cần quan tâm nhiều hơn. Bên cạnh các cách chữa mốc cho gà chọi.
Do điều kiện môi trường, chuồng trại
Điều kiện môi trường, thời tiết ẩm ướt. Cùng với việc chuồng trại không được thông thoáng và vệ dinh thường xuyên. Khiến cho vi khuẩn gây bệnh có điều kiện sinh sôi. Các sư kê cần định kỳ vệ sinh chuồng trại và khu vực xung quanh. Che chắn và đảm bảo chuồng không bị mưa tạt, không quá ấm ướt.
Gà không được vệ sinh tốt sau khi đá gà về.
Sau các trận đá gà, gà chọi có thể bị các vết xước, vết thương lớn nhỏ. Nếu các sư kê không vệ sinh sạch sẽ cho gà chọi, đặc biệt là các vết thương. Thì đây sẽ là môi trường sinh sôi của vi khuẩn. Khiến gà bị mốc lác, vết thương lâu lành. Gà bị mốc do nguyên nhân này cũng lâu lành hơn.
Do đó sau khi mang gà đá về, các sư kê cần dùng nước ấm lau sạch cho gà. Lấy đờm, máu, nhớt trong miệng gà ra nếu có. Rồi vào nghệ cho gà, việc này giúp tránh việc gà bị mốc lác. Mà còn giúp da gà mau lành hơn.
Lưu Lại 3 Cách Chữa Gà Bị Đau Chân Hiệu Quả Ngay Lập Tức
Những nguyên nhân thường khiến gà bị đau chân
Có khá nhiều nguyên nhân khiến cho gà của bạn bị đau chân. Trong số đó, có thể kể ra những lý do thường gặp như: để cho gà đá quá sức, bị đối thử vần đòn quá nhiều, do nhảy từ trên cao xuống nhưng tiếp đất không đúng cách, do chân có vết thương nhưng không được xử lý kịp thời nên nhiễm trùng.
Khi bị đau chân, mặc dù gà vẫn ăn uống bình thường nhưng chân lại đi khập khiễng. Điều này ảnh hưởng khá nhiều đến khả năng đá chọi, sinh sống của nó. Việc cần làm tìm cách chữa gà bị đau chân sao cho thật hiệu quả, không để bệnh kéo dài quá lâu.
Không giống như chó, mèo, hiện tại dường như không có phòng khám cho gà. Thế nên bạn cần tự thân vận động, nghiên cứu những cách chữa thông qua kinh nghiệm dân gian hoặc sách báo.
Các cách chữa gà bị đau chân hiệu quả nhất
Để làm giảm cơn đau chân cho gà, có khá nhiều cách được người nuôi đưa ra. Dựa vào hiệu quả thực tế, đây là 3 cách được áp dụng nhiều và mang lại hiệu quả cao nhất.
Cách 1: Sử dụng miếng dán hạ sốt.
Cách này áp dụng khi gà bị đau chân nhưng không có vết thương hở. Thực hiện khá đơn giản, chỉ cần mua một vài miếng cao dán (có thể sử dụng Salonpas) rồi quấn quanh chân gà. Sau đó dùng vải cố định xung quanh. Sau 12 tiếng bạn lại gỡ miếng dán ra để thay miếng dán mới. Cứ làm như vậy trong vòng 2-3 ngày.
Cách 2: Sử dụng nước ấm pha muối
Cách này áp dụng khi chân gà bị sưng đỏ và tấy, sờ vào có cảm giác ấm nóng. Lúc này, có thể phần gân chân của gà đã bị tổn thương. Cách đơn giản nhất cần làm là sử dụng nước ấm có pha muỗi loãng để ngâm chân gà. Làm liên tục trong vòng 2-3 ngày, chân gà sẽ đỡ bị đau, mẩn đỏ.
Cách 3: Sử dụng thảo dược
Nếu chữa nhiều cách nhưng vẫn thấy bệnh tình không thuyên chuyển. Bạn có thể áp dụng cách chữa gà bị đau chân như sau. Đun hỗn hợp gồm gừng tươi, lá lốt, muối, lá đinh, xuyên não. Sau đó, chờ cho nguội rồi ngâm chân gà vào. Nếu kĩ hơn, có thể dùng khăn thấm thuốc rồi bôi lên chỗ đau liên tục. Đây là một trong những cách hiệu quả nhất, giúp gà mau lấy lại phong độ ban đầu
Trị Gà Liệt Chân Khỏi Ngay Tức Thì Cực Hay
Bệnh liệt chân ở gà xuất hành từ rộng rãi nguyên cớ khác nhau. Biểu lộ dễ thấy nhất khi gà bị bệnh đấy là gà khó khăn trong việc vận động, bị xã cánh, đi tả, sức khoẻ cũng dần sút giảm và chết. Giai đoạn phát bệnh là khó xác định và không nhất thiết do những duyên cớ khác nhau.
Thường nhật, khi mắc bệnh, gà mang thể bị liệt 1 hoặc cả 2 chân. Mặc dầu bệnh này không gây tỷ lệ tử vong cao, chỉ chiếm từ 5% – 10%. Nhưng lại cản trở những hoạt động thường ngày của đàn gà. Ví như người nuôi ko tiến hành chữa trị kịp thời, đàn gà dễ bị xuống sức và ốm yếu dần, dẫn đến tử vong.
Ở trường hợp này, gà bị liệt chân do thiếu canxi hoặc vitamin D3. Làm cho cấu trúc xương gà phát triển thất thường. Khi thiếu chất, xương và tủy của gà bị yếu đi, ko chắc chắn như bình thường. Cách thức chữa trị như sau:
Chú ý bổ sung vitamin D3 và Canxi cho gà trong suốt thời kỳ sinh trưởng. Để thăng bằng lượng Ca và Ph mà gà tiếp thu.
Lượng canxi bổ sung cho gà phải theo tỉ lệ 50% dưới dạng đá vôi thô và 50% dưới dạng đá vôi mịn.
Gà bị bại liệt do mắc bệnh Perosis (thiếu Mangan)
Trong trường hợp này, lúc gà thiếu Mangan thì chân gà sẽ thường bị sưng lớn, chân và cánh ngắn bất thường. Ngoài ra, những khớp bàn chân của gà thường bị biến dạng và có thể tiện dụng Nhìn vào.
khi gà mắc bệnh Perosis, người nuôi cần tiến hành bổ sung đầy đủ Mangan cho gà. Không những thế, người nuôi cần phối hợp mang việc duy trì thăng bằng tỷ lệ Mn – Ca – P ở chế độ dinh dưỡng của gà.
Gà bị liệt chân do nhiễm độc Ionophone
Triệu chứng thường xuất hiện khi gà bị nhiễm độc Ionophone là 2 chân gà bị liệt, bị choãi sang hai bên hay choãi về đằng sau. không những thế ko xuất hiện bất cứ thể hiện tổn thương cụ thể nào khác. cách thức chữa trị hiệu quả trong trường hợp này là tiến hành trộn thức ăn hợp lý và chú ý loại bỏ Inophore ra khỏi cơ thể gà.
khi gà bị viêm da, bàn chân gây liệt thì thường sở hữu triệu chứng loét da bàn chân, nặng hơn là bị hoại tử trên bề mặt của gan bàn chân. phương pháp chữa trị gà bị liệt chân trong trường hợp này như sau:
Cần bổ sung men sống và Biotin trong thức ăn của gà.
Chú ý điều chỉnh độ ẩm trong chuồng gà tốt xuống, đảm bảo hệ thống thông gió thoáng mát.
Tuyệt đối ko khiến cho ướt chuồng nuôi, sẽ khiến cho bệnh của gà nặng hơn.
Nhuyễn sụn xương chày và hoại tử xương ở gà xuất hiện do sự dôi thừa Ca/P, Clorua trong thức ăn của gà. trong khoảng ấy dẫn tới mất cân bằng axit bazo, khiến cho gà bị nhiễm độc tố nấm mốc. Triệu chứng lúc gà bị bệnh là từ phần sụn xương chày cho tới giữa bàn chân của gà bị nhuyễn, mềm dần.
khi gà bị liệt do nguồn gốc này, người nuôi cần cân bằng chế độ dinh dưỡng cho gà. ngoài ra, nên bổ sung 1 số hoạt chất chống nấm mốc an toàn vào trong thức ăn của gà.
Cập nhật thông tin chi tiết về 3 Cách Chữa Mốc Cho Gà Chọi – Dùng 1 Lần Khỏi Ngay Lập Tức trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!