Xu Hướng 9/2023 # 1001 Bài Thơ 8 Chữ Viết Về Hà Nội Yêu Thương, Ca Ngợi Thủ Đô Hn # Top 12 Xem Nhiều | Raffles-design.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # 1001 Bài Thơ 8 Chữ Viết Về Hà Nội Yêu Thương, Ca Ngợi Thủ Đô Hn # Top 12 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết 1001 Bài Thơ 8 Chữ Viết Về Hà Nội Yêu Thương, Ca Ngợi Thủ Đô Hn được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

(iini.net) Tổng hợp những bài viết về Hà Nội thân yêu với những lời thơ ca ngợi, thể hiện nỗi nhớ nhung về vùng đất Thủ đô với nhiều kỷ niệm.

nơi hội tụ tất cả những tinh hoa của đất nước. Là thủ đô của ngàn năm văn hiến Hà Nội từ bao đời nay nổi tiếng với những di sản văn hóa cổ kính.

Hiện đại và cổ xưa, giản dị nhưng sầm uất. Ai đã từng đặt chân đến Hà Nội hẳn sẽ không bao giờ quên được nét đẹp kiều diễm và không khí đặc trưng nơi đây!

Hà Nội với ba sáu phố phường, những ngôi nhà phủ kín rong rêu, những ngõ ngách chật hẹp, những gánh hàng rong như đưa ta ngược về thời gian của hàng trăm năm cổ kính.

Bên cạnh những con phố cổ, những quán cà phê trầm mặc. Hà Nội còn có những khu phố hiện đại, náo nhiệt và sầm uất với những tòa tháp thật đẹp và tráng lệ!

Hà Nội làm say lòng người bởi những nét đẹp rất nên thơ và Hồ Gươm được ví như một lẵng hoa giữa lòng thành phố. Những công viên, ghế đá, những hàng cây xanh thẳm mát rượi thoang thoảng mùi hương hoa sữa mỗi độ thu về…

Hà Nội còn được ví như trái tim của cả nước, nơi hội tụ những tinh hoa văn hóa của dân tộc, trang nghiêm, cổ xưa nhưng cũng rất ồn ào và náo nhiệt!

Hà Nội đã đi vào thơ, và luôn được nhà thơ hướng đến nhiều nhất. Ta bắt gặp rất nhiều bài thơ, bài hát viết về Hà Nội đi sâu vào lòng người!

THƠ 8 CHỮ VỀ HÀ NỘI

Tuyển chọn những bài thơ 8 chữ viết về Hà Nội thật hay và cảm xúc. Ca ngợi vẻ đẹp của Hà Nội với những địa danh nổi tiếng: Hồ Gươm, Hồ Tây,.. Thơ thể hiện tình yêu thương của tác giả dành cho vùng đất Thủ đô. Tình thơ Hà Nội lãng mạn khi nhắc về nơi đây với những kỷ niệm đôi lứa mãi còn lưu giữ trong tim..

THƠ CA NGỢI HÀ THÀNH YÊU THƯƠNG

Trung Tâm Luyện Viết Chữ Đẹp Cô Thanh &Amp; Thầy Huế Rèn Chữ Đẹp Hn

9 điều bạn nên biết về giống gà kiểng siêu mini serama – ngay cạnh Lăng Bác chúng tôi chuyên cung cấp gà kiểng serama đẹp, đa dạng lứa tuổi, màu sắc. 0945188666

Những chú gà tre serama tại thủ đô – vẻ đẹp gà tre serama

Những chú gà tre serama tại thủ đô – vẻ đẹp gà tre serama

Những chú gà tre serama con đầu tiên tại thủ đô – vẻ đẹp gà tre serama

Những chú gà tre serama tại thủ đô – vẻ đẹp gà tre serama

Những chú gà tre serama tại thủ đô – vẻ đẹp gà tre serama

Những chú gà tre serama tại thủ đô – vẻ đẹp gà tre serama

Tổ tiên trực tiếp của giống gà còn tranh cãi và có nhiều tuyên bố cũng như truyền thuyết xung quanh nguồn gốc của giống gà Serama. Có ý kiến cho rằng gà gà Serama xuất hiện thế kỷ 17 và thời vua Thái Sri Rama vì có tên là gà Serama. Giống gà Serama hiện đại được cho là kết quả của nhiều năm lai tạo bởi Wee Yean Een ở bang Kelantan, Malaysia là một người say mê nuôi gà từ thời còn nhỏ và các giống gà hiện đại là do sự nỗ lực của Wee Yean Een từ Kelantan, người đã đặt tên giống gà Serama sau khi Rama, tiêu đề của các vị vua của Thái Lan. Các giống gà đầu tiên được trưng bày vào năm 1990.

Vào năm 1971, Wee Yean Een kiếm được một số con gà Ayam kapans nặng khoảng 650 g, mà chúng tương tự như những con gà chọi bantam hiện đại (modern game bantam). Tuy nhiên chúng không theo bất kỳ tiêu chuẩn về gà tre nào. Ban đầu, Wee Yean Een dự định lai xa kapans với gà ác(silkie bantam) để tạo ra những con gà ác nhỏ như kapans. Nhưng ông ta chỉ thu được toàn kiểu lông bình thường ở bầy lai đầu tiên. Vì bầy đầu có khung xương nhỏ như mong muốn và cấu trúc cơ thể như gà ác, ông quyết định tiếp tục và cố gắng loại bỏ những đặc điểm không mong muốn ở gà ác ví dụ chân có lông và năm ngón. Mặc dù ông không thể loại bỏ được những đặc điểm này một cách hoàn toàn bởi vì thỉnh thoảng những trường hợp lại tổ(throwback) chẳng hạn như lông mịn hay chân có lông hãy còn xuất hiện cho đến tận ngày nay.

Vào năm 1985, Wee Yean Een lai với gà tre Nhậtđể lấy màu và kiểu đuôi dựng đứng. Kế hoạch của ông là tạo ra giống gà tre ngực nở với dáng vẻ tự tin và vương giả cùng với đôi cánh thẳng đứng gần hay hầu như chạm đất và một thân hình gọn gàng. Sau khi thành công trong việc lai xa với gà tre nhật, ông lai cận huyết để củng cố những đặc điểm này. Bầy con có kích thước còn nhỏ hơn nữa vì vậy ông tiếp tục chương trình lai tạo. Vào năm 1988, giống gà trở nên thuần và cân nặng dưới 500g. Wee Yean Een quyết định đặt tên cho giống gà là Serama theo tên của Raja Sri Rama (Rama Varma Kulashekhara), một nhân vật huyền thoại ông yêu thích. Wee Yean Een cho rằng Raja Sri Rama, người nổi tiếng với vẻ đẹp, sự sang trọng và vương giả là hình tượng lý tưởng cho giống gà Serama.

Để phổ biến giống gà Serama và kiếm kinh phí duy trì chương trình lai tạo của mình, Wee Yean Een bắt đầu bán ra số gà dư. Vào năm 1990, khi số lượng gà lưu hành bên ngoài đủ nhiều, triển lãm gà Seramađầu tiên được tổ chức ở quận Bukit Batu Pahatthuộc bang miền bắc Perlis, Malaysia. Nó được kết hợp cùng với một sự kiện của bang bao gồm thi chim hót và đá gà. Ngày nay, vì Wee Yean Een được hầu hết mọi người công nhận là nhà sáng lập, chuyên gia và người tiên phong lai tạo giống gà. Kể từ lần triển lãm đầu tiên, sự phổ biến của giống gà ngày càng tăng khiến gà Serama trở thành một trong những thú cưng phổ biến nhất ở Malaysia.

Ngày nay, gà Serama thậm chí còn lấn lướt cả chó và mèo trong vai trò thú cưng. Ở Malaysia, không có gì bất thường khi một tuần có đến ba hoặc bốn triển lãm, các triển lãm cũng được tổ chức ở Thái Lan và Singapore. Ở Malaysia và những quốc gia châu Á khác, sự phổ biến của gà Serama hầu như là vì vẻ đẹp và kích thước tí hon của chúng, điều khiến người ta có thể nuôi gà thậm chí cả trong nội thành. Việc lai tạo vẫn đang tiếp diễn để hoàn thiện hơn nữa giống gà và cải thiện kích thước, tính cách, hình dáng và vẻ đẹp tổng thể của chúng. Việc giảm kích thước gà Serama vẫn đang tiếp diễn với một số cá thể gà trống đạt 185g và gà mái đạt 155g. Tính cách thân thiện và dạn người là một trong những đặc điểm chính khiến gà Serama trở thành vật cưng khá được ưa chộng trên thế giới.

1/ Giống gà tre siêu nhỏ serama được các nghệ nhân Malaysia lai tạo chọn lọc giữa các loại bantam Malaysia và bantam Nhật Bản.

Giống gà cảnh serama được cho là đã có từ những năm 1600 nhưng nhiều người lại cho rằng dòng gà kiểng serama hiện tại được giới thiệu vào năm 1970 do nghệ nhân Wee Yean Een, chính ông là người đặt tên cho giống gà cảnh đẹp này theo tên của các vị vua Thái Lan ( vua Rama).

Vì là giống gà được lai tạo giữa các loại bantam và theo chủ ý của người lai tạo nên gà serama có ngoại hình rất khiêm tốn. Đây chính là điểm đặc biệt của gà serama khiến chúng rất được dân chơi gà cảnh ưa chuộng.

Gà bantam serama gây nhiều chú ý với dáng đứng hiên ngang và cấu tạo cơ thể chặt chẽ, đầu ưỡn ngược về sau gần đụng đuôi, đôi cánh bó sát thân mình hoặc đẩy về trước.

Giống gà serama có chiếc mào đơn rất hợp với khuôn mặt nhỏ nhắn, gà serama màu trắng ( nhạn) được xem là màu tiêu chuẩn.

Gà serama có tiêu chuẩn đặc biệt tùy vào từng khu vực ( Malaysia, vương quốc Anh và Mỹ)

Một chú gà serama đẹp ngoài hình dáng chuẩn như: ngực ưỡn, lưng ngắn, mồng mặt nhỏ gọn, dáng đứng oai vệ… thì tính cách thân thiện, hiền lành và dạn người cũng là một điểm cộng rất lớn.

2/ Giống gà serama thường được chia thành 3 class:

Gà serama class A: Trống dưới 350gr và mái dưới 325gr.

Gà serama class B: Trống dưới 500gr và mái dưới 425gr.

Gà serama class C: Trống dưới 600gr và mái dưới 500gr.

Theo kinh nghiệm bản thân của người viết bài, những anh em mới tập chơi gà serama không nên quá chú trọng vào cân nặng mà nên tập trung vào dáng gà vì thông thường người ta chia ra class nhằm mục đích phân loại khi thi đấu.

Gà serama dáng táo ( Apple ): Ức gà dạng táo, hơi tròn,

Gà serama dáng thon ( Slim ): gà tương đối cao, mảnh dẻ với ức thon gọn.

Gà serama dáng tròn ( Ball ): gà rất ngộ nghĩnh và tròn trịa, chân ngắn, cánh không thẳng đứng mà nghiêng một góc 45 độ.

Gà serama dáng rồng ( Dragon ): là dáng gà serama được ưa chuộng nhất hiện nay và thường được lấy làm tiêu chuẩn trong các cuộc thi tôn vinh vẻ đẹp của gà serama: đầu gà nằm lui về phía sau, ức có thể vượt mặt, chân cao các cánh đẩy về trước.

4 / Kinh nghiệm nuôi gà serama:

Đây là giống gà có hình dáng và kích thước rất đặc biệt nên kỹ thuật nuôi dưỡng và chăm sóc cũng khác những giống gà khác.

Chuồng nuôi gà serama cần che kín xung quanh cao hơn đầu gà, chỉ nên chừa mặt trước và một số chỗ thông hơi xung quanh để tập cho gà ưỡn tốt hơn.

Máng ăn, máng uống treo cao hơn mặt đất để hạn chế việc gà cúi xuống.

Kích thước chuồng nuôi gà serama không cần quá rộng, chỉ cần đủ cho gà đi lại là ăn uống, đạp mái thuận tiện là được. Vì vậy, việc chuồng nuôi gà serama không tốn quá nhiều diện tích, rất phù hợp những nơi không có diện tích lớn, tại thành phố như : Hà Nội, TPHCM, Cần Thơ, Sóc Trăng, Bình Dương, Hải Phòng, Biên Hòa .. Đây chính là ưu điểm khi nuôi giống gà tre siêu nhỏ serama.

Với những chú gà serama con mới nở khoảng 1, 2 tháng tuổi trở lại, bạn nên cho ăn cám bắp trong những ngày đầu và cám gà con cho những ngày sau đó. ( lưu ý sau khi gà nở vẫn còn noãn trong bụng và cần khoảng 48 -72h để tiêu hóa hết số noãn này, sau đó mới bắt đầu cho gà ăn uống để tránh gà bị bệnh về đường tiêu hóa)

Với gà lớn, chúng ta có thể cho ăn nhiều loại thức ăn, đa phần người nuôi cho ăn cám gà lớn và rau xanh, các thức ăn có đạm như: vitamin, sâu canxi, dế, thịt…

Nên bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng để có những chú gà serama đẹp, cứng cáp, tránh trường hợp gà bị vẹo lườn, vẹo cổ do thiếu chất..

5/ Cách ép dáng gà serama:

Thông thường, người chơi thường có bàn tập để cho gà đứng lên biểu diễn và đi lại.

Một số người thường huấn luyện gà trong những chiếc bội đã được che kín xung quanh, để gà luôn ngước lên để nghe ngóng, giúp cho việc show ưỡn và tạo dáng tốt hơn.

Theo quan điểm cá nhân, việc tập cho gà chủ yếu là về phong cách, tính thân thiện, còn việc show ưỡn chỉ có thể tác động phần nào, một chú gà serama đẹp đa phần là do dòng máu của con gà sỡ hữu, do gốc gác của gà bố mẹ.

6/ Nuôi gà serama sinh sản:

Theo quan điểm cá nhân, nên chọn những chú gà vừa phải thuộc class B sẽ dễ dàng trong việc nuôi dưỡng và lai tạo, nhân giống.

Vì những chú gà size nhỏ, mini sẽ rất khó khăn trong việc sinh sản, đẻ ít trứng và nếu có ấp nở ra gà serama con thì cũng khó nuôi hơn so với những chú gà size vừa.

Việc cho gà tắm nắng, bươi đất cũng giúp cho gà khỏe và sinh sản tốt hơn.

Khi ghép đôi gà serama sinh sản nên đánh dấu trứng của chúng để theo dõi chất lượng cồ và có sự thay đổi phù hợp ( có trường hợp ghi nhận khi gà trống đã đạp mái và cồ đã vào bên trong cơ quan sinh sản của gà mái serama, nhưng gà mái nếu không chịu con gà trống đó thì sẽ bài tiết ra lại và trứng không được thụ tinh)

7/ Phong trào nuôi dưỡng, mua bán gà tre cảnh đẹp serama đã và đang phát triển rất mạnh, đặc biệt là ở các thành phố lớn như : HN

Hầu như ở mỗi nơi đều có hội gà kiểng serama riêng để những anh em có chung niềm đam mê giao lưu, trao đổi các kinh nghiệm về các chăm sóc, lai tạo giống gà tí hon này.

Ngoài những màu gà serama căn bản như: trắng ( nhạn ), ô ( đen) , vàng tàu, điều.. thì hiện nay gà serama tại Việt Nam đã cực kỳ phong phú về màu sắc nhờ được các nghệ nhân lai tạo giữa các màu truyền thống với nhau hoặc nhập gà serama màu mới từ nước ngoài về.

Với những người có điều kiện về tài chính, có thể nhập những chú gà serama đẹp từ nước ngoài hoặc mua tại những trang trại gà serama tại Việt Nam vì hiện nay, gà serama do anh em nghệ nhân trong nước đổ ra rất đẹp và đa dạng, có thể đáp ứng đa dạng nhu cầu của những người có nhu cầu mua bán gà serama đẹp.

G à Serama được ông J. Schexnayder nhập khẩu vào Mỹ từ năm 2001 và thời đó được gọi là gà Serama Malaysia dựa vào nguồn gốc xuất xứ của chúng. Bởi đây là đợt nhập khẩu gà Seramalớn nhất nên hầu hết các hậu duệ ngày nay ở Mỹ đều bắt nguồn từ số gà này. Cũng có một vài đợt nhập khẩu khác nhưng số lượng gà rất ít. Người Mỹ đã phát triển một dạng gà Serama mới từ số gà nhập khẩu bao gồm nhiều dạng khác nhau. Tất cả gà Serama, chủ yếu gồm hai dạng phổ biến nhất là “táo” và “thon”, được kết hợp với nhau để tạo ra một dạng mới. Vào năm 2002, Hội đồng gà Serama Bắc Mỹ (SCNA) xây dựng tiêu chuẩn cho giống gà này. Đó là khi thuật ngữ gà ” gà Serama Mỹ” xuất hiện. Gà SeramaMỹ không chỉ là những con xuất xứ từ Mỹ, mà là những con gà Serama theo kiểu Mỹ.

Giống gà Serama được thúc đẩy bởi một vài tổ chức của Mỹ được gọi là “Hội đồng gà Serama của Bắc Mỹ (SCNA)”. Hội đồng này đã giúp giới thiệu giống gà Serama Serama đến Bắc Mỹ trong nhiều chương trình gia cầm quốc gia. Vào năm 2004 The American Serama đưa ra bởi Hội đồng Serama của Bắc Mỹ hiện nay đã được chấp nhận bởi Hiệp hội Gia cầm Mỹ và Hiệp hội American Bantam (gia cầm lùn) tháng 4 năm 2011. Vào đầu năm 2012, một nhóm khác được thành lập để giúp APA được và chấp nhận ABA của nhiều loại gà Serama. Nhóm này được biết đến như là Hiệp hội gà Serama Mỹ.

Bản tiêu chuẩn dựa trên sự kết hợp của hai dạng gà là thon và táo do thuật ngữ gà Serama thon-táo sẽ gây nhiều hiểu lầm nên hội đồng đặt tên là gà Serama Mỹ, tức dạng gà Serama được phát triển ở Mỹ. Theo Tiêu chuẩn gà Serama Mỹ thì chuẩn SCNA công nhận các lớp A (gà trống trưởng thành dưới 350 g, gà mái trưởng thành dưới 325 g), B (gà trống trưởng thành dưới 500 g, gà mái trưởng thành dưới 425 g) và C (gà trống trưởng thành dưới 600 g, gà mái trưởng thành dưới 525 g), chuẩn những nơi khác chỉ đơn giản công nhận lớp A (Lớp cho gà trống tơ dưới 500 g) và B (Lớp cho gà mái tơ dưới 425 g).

Thuật ngữ gà Serama Mỹ ra đời, hiện nay ở Mỹ cũng có cả dạng gà được gọi là ” gà Serama Malaysia”. Điều này gây ra một số nhầm lẫn nhất định bởi vì một số nhà lai tạo hiểu gà Serama Malaysia như là ” gà Serama kiểu Malaysia” thay vì ” gà Serama xuất xứ từ Malaysia”. Họ gọi gà của mình là gà Serama Malaysia nhưng thực ra đó là một biến thể từ dạng gà Serama Mỹ với đặc điểm chân ngắn hơn và cánh dài hơn, là sự kết hợp rõ nét hơn giữa dạng thon và dạng táo. Vào thời điểm này, gà Serama ở Mỹ đang trong giai đoạn phát triển sơ khai nên có một số khó khăn trong việc phân biệt giữa gà Serama Mỹ với ” gà Serama Malaysia”. Nhiều người đều hiểu gà Serama Malaysia như là gà Serama xuất xứ từ Malaysia. Đợt nhập khẩu gà Serama chính từ Malaysia vào Anh được thực hiện vào năm 2004. G à Seramacũng được nhập khẩu từ Mỹ. Do đó ở Anh có cả gà Serama Mỹ lẫn serama Malaysia.

Gà Serama ban đầu đã được nhập khẩu vào thị trường Anh vào năm 2004. Giống gà Serama này đã được nhập khẩu từ Mỹ và cả trực tiếp từ Malaysia. Nền tảng quần thể gà Serama ở Vương quốc Anh bao gồm chỉ một vài chục gà. Năm 2005, một nhóm nhỏ các chủ gà Serama và đam mê quyết định thành lập “Câu lạc bộ gà Serama của Vương quốc Anh”, các câu lạc bộ gà Serama đầu tiên ở Anh. Họ đã thiết lập các tiêu chuẩn cho các giống gà Serama cho Vương quốc Anh.

Vào năm 2008, câu lạc bộ đã chính thức được công nhận là các câu lạc bộ giống thuộc “Poultry Club of Great Britain”. Seramas vẫn còn tương đối hiếm và đắt tiền ở phần lớn châu Âu. Hà Lan có thể có số lượng lớn nhất của gà Serama bên ngoài nước Anh. Hầu hết chăn nuôi gia cầm ở Hà Lan được hậu duệ của loài chim/ rứng nhập khẩu từ Mỹ và từ Vương quốc Anh. Ở Pháp và các nước châu Âu khác mà họ đang ngày càng phổ biến.

Serama là giống gà tre nhỏ và nhẹ và thường được mô tả như là một công trình nghệ thuật dáng đứng vương giả với ngực nở, thân hình thon gọn, cánh thẳng của gà Serama đặc biệt hơn bất kỳ giống gà thông thường.[2]Chúng được đặc trưng bởi tư thế đứng thẳng của chúng, lông đuôi đứng thẳng và tổ chức chặt chẽ đến cơ thể và cánh thẳng đứng tổ chức xuống gần chạm đất. Ở Malaysia chúng được mô tả như những chiến binh dũng cảm và tư thế đứng thẳng như con người. Chúng là một trong những giống gà nhỏ nhất trên thế giới. Thông thường dưới 500g,[1] nhưng với con chim nhỏ gọn hơn nữa là dưới 250g được lai tại quê hương Malaysia của nó. Cơ thể cũng là cơ bắp với ngực tiến cao, đầy đủ và cũng về phía trước. Từ trên những hình dạng có phần elip, thon dần về phía đuôi, cơ thể ngắn.

Cánh chúng khá lớn so với cơ thể. Chúng có thể sải cánh rộng. Kiểu cũng ám chỉ tư thế mà gà thể hiện hay hình dáng của gà, một số serama có tư thế cố định và dường như chúng luôn thể hiện như vậy. Điều này là phi tự nhiên và không được coi đó là điều đặc biệt. Có thể nhận thấy gà với tư thế luôn cố định thì không thể thư giãn và không thể giữ thăng bằng khi ăn uống, sinh sản và đậu chạc. Những con gà Serama thích hợp là những con tự động tạo dáng là khi gà tự tạo dáng mà không cần được chỉnh sửa hay tạo dáng, nhưng có thể thư giãn với khả năng chuyển động đuôi lên hay xuống. Kiểu và dáng thích hợp của gà Serama là thân hình tạo góc 90 độ so với mặt đất. Với hình dáng thích hợp thì sự thăng bằng sẽ không bị ảnh hưởng.

Đầu nhỏ, phần mào duy nhất là nhỏ để vừa với kích thước tối thiểu. Dáng đầu của gà Serama cũng quan trọng. Dáng đầu thích hợp phải ngả về phía sau càng xa càng tốt, sao cho cạnh sau mồng chạm hay gần chạm vào lông phụng và mắt nằm sau hai chân khi nhìn từ mặt bên. Dáng cổ cong sao cho đầu lùi xa tối đa về phía sau, ức ưỡn tối đa về phía trước, nhưng tích không được treo hay nằm trên ức. Cổ có chiều dài thích hợp. Mồng phải từ nhỏ đến trung bình để trông duyên dáng. Mồng có ít hơn 5 gai sẽ không đúng loại. Tích không được quá lớn. Tích lòng thòng, mồng quá lớn, mồng đổ và mồng hay tích bị gấp nếp hay lồi lõm là không thích hợp.

Riêng đối với các loại gà Mỹ thì gà trống có mồng lá, kích thước trung bình, nằm vững chãi và cân bằng trên đầu, mồng dựng và thẳng, gai mồng phân bố đều với 5 gai, viền ngoài và giữa lá mồng có cùng kích thước, cong vừa phải, lá mồng kéo dài vừa đủ về phía sau đầu. Gà mái tương tự như gà trống, nhưng mồng và tích nhỏ (thay vì trung bình), mã lại: ngắn, to bản và dày, lông đuôi bản rộng (không có các lông phụng). Mỏ mạnh mẽ, to và hơi cong. Mặt nhỏ, tròn, láng và nhuyễn, không nhăn nhúm hay có nếp gấp. Mắt tròn, lanh lợi. Tích trung bình, tròn, láng và nhuyễn, không nhăn nhúm hay có nếp gấp. Tai nhỏ, hình ô-van, sát vào da đầu. Đầu nhỏ, ngả về sau kiêu hãnh. Cổ dài trung bình, cong về phía sau phô bày ức, đầy đặn và duyên dáng từ đầu xuống đến vai. Lông cổ dày, đổ tự nhiên từ trước ra sau, phủ lên hai vai. Nhìn chung, hình dáng nhỏ, rộng, gọn, nhanh nhẹn, thon, dáng vương giả.

Kích thước ngực tức phần ức nhô ra có kiểu dáng thích hợp. Ức to, nhô ra trước, cao và không được xệ, ức phải ưỡn ra tối đa. Thân phải đầy đặn và mạnh mẽ, đặc biệt là vùng ức. Gà mảnh mai, ức không chắc, đầy đặn sẽ không đạt tiêu chuẩn. Cơ bắp là dấu hiệu của sức sống. Gà mảnh mai không được dùng làm giống bởi vì kháng bệnh kém và một khi thiếu sức sống thì thường khả năng sinh sản cũng kém. Cánh dựng lố đường thẳng đứng là không thích hợp. Cánh gần nằm ngang sẽ không đạt tiêu chuẩn. Cánh không nên kéo lết trên mặt đất đến nỗi bị rách hay xây xước. Cánh phải vừa không chấm đất và gọn gàng. Cánh chạm đất thường bị dơ, trầy xước hay rách. Đối với gà Mỹ thì chúng có ức cao, to, đầy đặn, nhô hẳn ra phía trước so với mỏ, liền lạc từ đầu, cổ cho đến ức hình chữ S, thân và phần hậu thân ngắn và rộng, ngả từ trước ra sau, phần hậu ngắn và đầy đặn. Chúng có lưng ngắn, rộng, hình dạng như chữ V với cổ và lưng là hai vách.

Chân và bàn chân Chân trung bình đến dài, thẳng và nằm cách xa nhau để cho phép cho cơ thể đầy đủ và cơ bắp. Chúng cần phải mạnh mẽ và ổn định. Đùi có chiều dài trung bình, lực lưỡng với ống chân dày tốt. Chân phải đủ cao để giữ cánh không chạm đất. Chân quá thấp thường là kết quả của gien độc và điều này không phù hợp ở gà serama bởi đó là đặc điểm của gà chabo(gà tre nhật).

Chân quá thấp khiến cánh bị xước vì chạm đất. Chân thấp sẽ bị loại. Chân phải có kích thước vừa phải, không được cao. Chân thấp vì cẳng chân quá ngắn sẽ bị loại. Ngoài ra, chân có nhiều hơn bốn ngón cũng bị loại. Đối với gà Mỹ thì chiều dài chân trung bình, xoãi rộng, song song với nhau và không vòng kiềng (bowing) hoặc chụm khuỷu (knock-knee), tỷ lệ phù hợp. Đùi ngắn, to ở trên và thon dần xuống khuỷu. Cẳng ngắn, tròn, trơn láng, vảy đều. Ngón bốn ngón, thẳng, xòe đều, vẩy đều.

Đuôi phải chắc chắn. Đuôi xơ xác hay nhăn nhúm sẽ bị loại. Đuôi thấp không được khuyến khích. Đuôi cao cực kỳ quan trọng trong việc tạo dáng cho gà và là yếu tố chính thuộc kiểu ở serama. Lông đuôi – lông đuôi mảnh và rời rạc là không tốt. Gà có ít hơn 5 lông đuôi mỗi bên sẽ bị loại. Gà càng nhiều lông đuôi càng tốt. Đối với gà Mỹ thì đuôi kích thước vừa phải và dựng đứng để gần như chạm gáy. Lông đuôi xòe vừa phải và xếp chồng lên nhau gọn gàng, dựng lên sau đầu, nhìn ngang có hình chữ A.

Giống như một số giống châu Á khác, chúng không phải là màu được nuôi ở quê hương của chúng. Chỉ có những gà lông bình thường được chấp nhận ở Malaysia. Lông vũ được tổ chức chặt chẽ với cơ thể và không nên dài hoặc chảy. Chim lông mượt được chấp nhận ở Mỹ và nhiều nước châu Âu. Gen mượt được tin là mang bởi một số loài chim được nhập khẩu từ Malaysia. Lông phụng mảnh và rời rạc là không thích hợp. Lông phụng không thẳng hay ít hơn năm cái mỗi bên cũng không thích hợp, lông phụng càng nhiều càng tốt.Lông phụng thứ – mảnh, rời rạc hoặc xấu là không thích hợp. Tránh lông mã mảnh, rời rạc hoặc gãy. Lông mảnh, gãy, mất, xù, chỗ xoăn chỗ không hoặc xơ xác, hay nhấp nhô là không thích hợp. Lông mượt, đẹp, và bó vừa phải.

Đối với gà Serama Mỹ thì lông phụng chủ trung bình cho đến dài, cứng, chắc, hình lưỡi kiếm bản rộng hơi cong.Lông phụng tá xòe đều, kích thước trung bình, dựng đứng, hình lưỡi kiếm lẫn trong đám lông tơ. Lông tơ (covert) nhiều, phủ đầy, lan đều đến đuôi. Cánh rộng, dài, khép chặt, thẳng đứng nhưng không chạm đất; vai và chính diện: nhô, lông cổ hơi phủ lên. Cánh vai (bow) tròn trĩnh. Lông bao (wing covert) bản rộng, tạo thành hai hàng cắt ngang cánh. Lông sơ (primary) bản vừa phải, khá dài, bị lông thứ che hoàn toàn. Lông thứ (secondary) bản rộng, thon dần về cuối, viền cánh (wing bay) lộ rõ. Lông mã hơi cong, đầu nhọn như mũi kim phủ lưng và hai bên hông, lan rộng, chồng lên đuôi và các lông phụng tá (lesser sickle).

Tính cách dựa trên cả hai yếu tố tự nhiên và thuần dưỡng. Việc tuyển chọn tính cách thân thiện và hiền lành phải được thực hiện ráo riết trong trại lai tạo để gia tăng đặc điểm quan trọng này ở bầy gà giống sau mỗi thế hệ, vì di truyền đóng một vai trò rất quan trọng với đặc điểm tính cách. Đây là yếu tố tự nhiên. Gà Serama non phải được đem dự triển lãm để chúng dạn người và đám đông. Gà non phải được huấn luyện và chuẩn bị cho triển lãm càng sớm càng tốt.

Gà hung dữ tấn công người chạm vào chúng sẽ bị loại và không được sử dụng để lai tạo. Gà nhát bỏ chạy khỏi lồng hoặc người cũng phải bị loại. Chỉ những con thân thiện, hiền lành mới được làm gà giống và đem triển lãm. Gà Serama cũng giống như các giống gà lùn khác. Sau khi đẻ trứng phải mất khoảng 21 ngày cho gà con để phát triển và nở. Gà con mẫn cảm hơn với nhiệt độ lạnh so với các giống gà khác vì kích thước nhỏ tương đối của chúng. Sau khi nở, nó mất khoảng 16-18 tuần cho gà con đến trưởng thành và bắt đầu đẻ trứng

Địa Điểm Luyện Viết Chữ Đẹp Uy Tín Tại Hà Nội

http://laodong.com.vn/xa-hoi/co-giao-a-khoi-luyen-chu-dep-nhu-in-238761.bld http://m.24h.com.vn/ban-tre-cuoc-song/a-khoi-dh-san-khau-dien-anh-viet-chu-dep-nhu-in-c64a650252.html

Cô giáo Hải Thanh khẳng định dần tên tuổi của mình với chất lượng cam kết 100% học sinh từ 6 tuổi tới 18 tuổi viết đẹp như in sau 10 buổi học , với học viên người lớn cam kết sau 5 buổi chữ đẹp như in .

– Cô giáo á khôi giúp học sinh viết chữ đẹp như in-

Hải Thanh được biết đến là một trong những hotgirl viết chữ đẹp như in. Cô từng đạt danh hiệu Á khôi 1 trường Đại học sân khấu – điện ảnh năm 2010 và là hoa khôi của khoa Kinh tế – kỹ thuật năm 2010. Cô Á khôi sân khấu – điện ảnh hiện đang công tác tại Điện ảnh Quân đội nhân dân, nhưng lại có thêm công việc tay trái là luyện viết chữ đẹp. Với nhiều năm kinh nghiệm, cô đã hướng dẫn cho hàng trăm học sinh, từ em bé 6 tuổi đến chị học viên hơn 40 tuổi, giúp cho các học sinh của mình từ chữ “xấu như gà bới” thành “viết đẹp như in”.

Chữ cô Bùi Hải Thanh Chữ cô Bùi Hải Thanh

– Bạn có nghĩ chữ đẹp cũng chỉ là một “bệnh hình thức” hay không? Ngày nay nhiều người phủ nhận và phản đối việc luyện chữ đẹp, bạn nghĩ gì về điều này?

Chữ một học sinh nam lớp 2 sau 5 buổi học cô Thanh

– Một khoá học chữ, theo như bạn nói, chỉ kéo dài 6 buổi đối với người lớn, và 10 buổi đối với các em nhỏ là có thể viết “đẹp như in”, điều này có thật hay không?

Bạn có thể tham khảo trên Chuyên trang luyện viết chữ đẹp của mình, các bạn học viên người lớn chỉ cần đến buổi thứ 2 là chữ đã như in. Với các em nhỏ đến buổi thứ 5 đã hoàn toàn khác. Tất nhiên, mọi thứ cần sự khổ luyện, nhất là đối với việc luyện chữ. Và sau khoá học, khi đã nắm được phương pháp, mỗi học sinh, học viên cần chăm chỉ tập luyện, áp dụng, mới có thể “biến” chữ cô giáo dạy thành chữ của mình.

Bé Rahul người Ấn Độ , hiện đang học lớp 5 trường quốc tế UNIS cũng được mẹ gửi học luyện chữ tại lớp cô Thanh.

– Nhiều người cho rằng, viết đẹp là do bút thanh đậm, còn viết bằng bút bi, bút dạ thì không thể đẹp được, điều đó có đúng hay không?

Hoàn toàn sai, thanh đậm là do tay người viết, không phải do bút. Khi đã biết cách viết, thì dù là bút bi, bút chì, phấn bảng,… đều có thể viết thành nét thanh nét đậm rất đẹp

Chữ viết trước và sau khi luyện chữ buổi thứ 5 của một học sinh nam lớp 4 học lại lớp cô Thanh.

– Được biết, luyện chữ đẹp chỉ là nghề tay trái của Hải Thanh, vậy bạn có tự tin vào chất lượng dạy theo sát chương trình học của các trường hay không?

Mình có kinh nghiệm nhiều năm dạy học, nắm chắc tâm lí, khó khăn của mỗi học sinh, học viên ở mỗi độ tuổi, cũng như nắm chắc chương trình học của các bé, nên rất tự tin vào chất lượng dạy của bản thân.

– Khó khăn lớn nhất khi dạy học của bạn ở thời điểm hiện tại là gì?

Có lẽ chính là địa điểm dạy. Hiện tại, mình đang dạy tại nhà, vì không gian hơi chật nên bố trí bàn ghế học cho các em chưa được thuận lợi. Trong thời gian tới, hy vọng mình sẽ mở được lớp rộng hơn. Nhưng bù lại, việc học tập trung trong một không gian nhỏ giúp mình trực tiếp quan sát và chỉ dạy cho từng em học sinh được tốt hơn. Khi dạy tại lớp đông, với bàn học cách nhau và không gian rộng, mình khó quan sát và kèm cặp tỉ mỉ cho các em hơn. Cho nên nhược điểm về không gian dạy hiện tại lại cũng là một phần ưu điểm tại lớp học của mình.

– Cảm ơn Hải Thanh về cuộc trò chuyện thú vị ngày hôm nay.

Bài Viết Về Yến Sào

Thịt gà ác thơm, ngon hơn thịt gà thường và rất giàu dinh dưỡng. Thịt gà ác có nhiều axít amin cần thiết cho sự phát triển của cơ thể. Theo y học phương Đông, gà ác có da màu đen, lông màu trắng nên đi vào can thận của con người rất bổ và tốt cho thận (thận là gốc con người).

Lông trắng đi vào can phế nên gà ác còn là thực phẩm bổ phổi. Đặc biệt thịt gà ác là loại thịt không gây phong ngứa như các loại gà khác, lại có khả năng giúp mau lành xương.

Viện Chăn nuôi Quốc gia đã tiến hành phân tích chất lượng thịt gà ác. Kết quả cho thấy hàm lượng chất sắt (giúp bổ máu) trong thịt gà ác rất cao, chiếm 7,9%, trong khi gà ri chỉ có 3,9%. Hàm lượng của một số axít amin cũng cao hơn gà ri. Chẳng hạn axít amin (% so với protein), loại aspatic trong gà là 2,065 (gà ri 1,857); glutamin 3,175 (2,784); serine 0,860 (0,871); histidin 0,628 (0,819); glycine 0,901 (0,819); threomine 1,116 (1,006); lysine 2,072 (1,903). Món gà ác tiềm thuốc bắc được xem là rất bổ dưỡng.

Các món ăn từ yến sào có tác dụng bổ dưỡng cao, làm cường tráng, dai sức, kích thích tiêu hóa, giúp an thần, gây ngủ, cầm máu, chữa được bệnh ho, thổ huyết, kiết lỵ. Đây là vị thuốc bổ rất tốt cho người ốm yếu, cao tuổi, sản phụ băng huyết, trẻ em suy dinh dưỡng.

Đối tượng nên dùng món này và cách dùng: phụ nữ đang mang thai hoặc sau khi sinh; người già yếu, kém ăn; trẻ em còi xương; người vừa bệnh một thời gian dài… Nên ăn các món gà ác (gà 4 – 5 tuần tuổi) tiềm thuốc bắc, gà ác hầm nhân sâm hoặc tiềm với nấm linh chi. Tuy nhiên cũng cần lưu ý là gà ác rất giàu chất đạm, nên người lớn mỗi tuần chỉ nên ăn 2 lần, mỗi lần 1 con (mỗi con 200 gr), trẻ em 1 tuần ăn 1 lần (mỗi lần nửa con).

Chế biến:

Cho Tổ yến (5-10g) đã làm sạch, gà ác nguyên con, nấm đông cô sắc nhỏ 10g, trứng cút, nước hầm gà, dầu ăn, gừng tươi thái nhỏ. Nấu khoảng 20-30 phút cho gia vị. Dùng khi còn nóng.

5 Bài Hát Về Hà Nội Hay

Top 5 bài hát về Hà Nội hay nhất dành riêng cho bạn. Những bài hát mà nhất định bạn phải nghe một lần trong đời. Hà Nội luôn là cảm hứng bất tận cho các nghệ sĩ Việt Nam. Từ cổ chí kim tới nay, đã có biết bao ca khúc, bài thơ, bài văn hay viết về Hà Nội. Tác phẩm nào cũng dạt dào cảm xúc, ẩn chứa những suy tư về mảnh đất Thủ Đô. Những bài hát về thủ đô khiến chúng ta bồi hồi, xao xuyến.

Có quá nhiều những bài hát hay về Hà Nội. Mỗi ca khúc là một câu chuyện, khai thác những khía cạnh riêng biệt về Thủ đô. Những điều giản đơn nhất của Hà Nội như: cơn mưa, con đường, ngõ phố, hàng quán,.. như bừng sáng trong con mắt của tác giả. Rất khó kể hết có tất cả bao nhiêu ca khúc viết về Hà Nội. Xong điển hình nhất vẫn là những tác phẩm sau:

Em ơi! Hà Nội phố (Sáng tác: Nhạc sĩ Phú Quang)

Top những bài hát hay về Hà Nội, không thể thiếu “Em ơi, Hà Nội phố”. Từng câu, từng chữ như chứa đựng nỗi lòng tác giả.

“Em ơi, Hà Nội phố

Ta còn em mùi hoàng lan

Ta còn em mùi hoàng sữa

Con đường vắng rì rào cơn mưa nhỏ

Ai đó chờ ai tóc xõa vai mềm”

Ta còn em hàng phố cũ rêu phong

Và từng mái ngói xô nghiêng

Nao nao kỷ niệm

Chiều Hồ Tây lao xao hoài con sóng

Chợt hoàng hôn về tự bao giờ”.

Nhà thơ Phan Vũ sáng tác bài thơ “Em ơi, Hà Nội phố” vào tháng 12 năm 1972. Ngay chính thời điểm ác liệt nhất của cuộc chiến tranh miền Bắc. Không quân Mỹ đang từng bước tàn phá Hà Nội. Phan Vũ sáng tác bài thơ trong tâm trạng tiếc nuối, thương xót Thủ Đô. Những cảnh tượng đẹp nhất của Hà Nội: ngõ vắng, cây cối, mái ngói, hoàng hôn, Hồ Tây,… bỗng trở thành đống tro tàn trong chiến tranh.

Vật chất có thể bị tàn phá, xong kỷ niệm về nó vẫn còn mãi. Câu từ trong bài thơ có sức gợi hình. Chỉ cần đọc lên, con người đã trào dâng tình cảm mãnh liệt. Phan Vũ quả thực tài tình khi miêu tả Hà Nội trong một chiều đông. Lạnh lẽo, hiu quạnh và buồn man mác. Nỗi buồn ở đây không phải do mùa đông, mà do chiến tranh. Cụm từ “Ta còn em” xuất hiện nhiều lần trong bài thơ như ám chỉ: vẻ đẹp bất diệt của Hà Nội. Sẽ còn mãi trong tâm trí mỗi người.

Khi bắt gặp bài thơ, Nhạc sĩ Phú Quang không thoát khỏi nỗi ám ảnh. Một Hà Nội nên thơ, lãng mạn, nhưng sao buồn đến vậy. Ông quyết định phổ nhạc bài thơ. Âm nhạc giúp bài thơ trở nên trọn vẹn và gần gũi hơn. Tác phẩm “Em ơi, Hà Nội phố” sẽ không nổi tiếng đến vậy, nếu thiếu âm nhạc Phú Quang.

Cài tài của Phú Quang đó là: làm cho bài thơ “Em ơi, Hà Nội phố” giảm bớt sự đau thương, tang tóc. Hà Nội hiện lên trong dáng vẻ bình yên, lặng lẽ. Ca khúc có âm điệu da diết, nhẹ nhàng. Góp phần làm tăng nỗi nhớ về Hà Nội. Cả nhạc sĩ Phú Quang và nhà thơ Phan Vũ như níu kéo vẻ đẹp Hà Nội. Hai ông nhắc đến Thủ Đô trong nỗi nhớ và sự khắc khoải của bản thân.

Những ai xa Hà Nội nhiều năm, sẽ bật khóc khi nghe ca khúc này. Những buổi chiều mùa đông, ngồi trong một quán cafe nhỏ, lắng nghe bài hát “Em ơi, Hà Nội phố”. Có như vậy, bạn mới cảm nhận hết “cái tình” của tác phẩm.

Chị tôi (Sáng tác: Trọng Đài)

“Thế là chị ơi, rụng bóng hoa gạo

Ô hay, trời không nín gió cho ngày chị sinh

Ngày chị sinh, trời cho làm thơ

Cho nét buồn vui bốn mùa trăn trở

Cho làm câu hát để người lý lơ

Ngày chị sinh, trời cho làm thơ

Vấn vương với sợi tơ trời

Tình riêng bỏ chợ

Tình người đa đoan”

Lại một ca khúc nữa viết về Hà Nội được phổ nhạc từ thơ. Lần đầu nghe qua ca khúc Chị Tôi (của nhạc sĩ Trọng Đài), ai cũng thắc mắc: Hà Nội ở đâu trong bài hát này. Tác phẩm “Chị tôi” từ thơ cho đến nhạc, không miêu tả rõ nét về cảnh vật Hà Nội. Lúc này, hình ảnh Hà Nội chỉ thấp thoáng trong từng câu chữ, hay giai điệu âm nhạc mà Trọng Đài đưa vào.

Bài thơ “Chị tôi” do Thi sĩ Đoàn Thị Thảo sáng tác. Nội dung bài thơ xoay quanh người phụ nữ Hà Nội. Có cái gì đó duyên dáng, nhẹ nhàng, pha chút thanh tao quý phái. Bài thơ khai thác khía cạnh cảm xúc, nói đúng hơn là số phận của người phụ nữ. Phải chăng đây là sự long đong, lận đận, hay nỗi buồn vì tình duyên tan vỡ.

Tác phẩm “Chị Tôi” được sáng tác và phổ nhạc trên chính mảnh đất Hà Nội. Chỉ nghe qua ca từ, giai điệu, ai cũng cảm nhận được Hà Nội trong trái tim mình. Đây chính là điểm tài tình của ca khúc “Chị Tôi”. Không nhắc đến Hà Nội một cách trực diện, không miêu tả cụ thể cảnh vật xung quanh. Nhưng vẫn lột tả được thần thái của Hà Nội.

Bài hát “Chị Tôi” phảng phất nỗi buồn man mác. Người nghe ca khúc không khỏi bồi hồi, xúc động. Cảnh tượng Hà Nội xuất hiện mờ ảo, không rõ ràng, nhưng tràn đầy xúc cảm. Nhẹ nhàng, từ tốn, chậm rãi là đặc tính tiêu biểu của Thủ đô. Và ca khúc “Chị Tôi” đã thể hiện rõ nét tố chất đó. Nhạc sĩ Trọng Đài để lại ấn tượng sâu sắc cho người nghe, bởi âm nhạc “đắt giá” của mình.

Nhớ mùa thu Hà Nội (Sáng tác: Trịnh Công Sơn)

Hà Nội mùa thu, cây cơm nguội vàng

Cây bàng lá đỏ nằm kề bên nhau

Phố xưa nhà cổ, mái ngói thâm nâu

Hồ Tây chiều thu, mặt nước vàng lay hay bờ xa mời gọi

Màu sương thương nhớ, bầy sâm cầm nhỏ vỗ cánh mặt trời

Hà Nội mùa thu đi giữa mọi người

Lòng như thầm hỏi, tôi đang nhớ ai

Sẽ có một ngày trời thu Hà Nội trả lời cho tôi

Sẽ có một ngày từng con đường nhỏ trả lời cho tôi.

Hà Nội mùa thu, mùa thu Hà Nội

Nhớ đến một người để nhớ mọi người.

Trong cảm nhận của Trịnh Công Sơn, Hà Nội uy nghiêm và cổ kính. Ở đây có sự tĩnh lặng nhất định, như thổi luồng gió mới vào tâm hồn nghệ sĩ. Ở Hà Nội có gì đó yên bình, nên thơ và tình tứ. Người khách lạ (Trịnh Công Sơn) cảm nhận được yếu tố thanh tao, nho nhã trên mảnh đất này. Mọi sự vật chuyển động nhẹ nhàng, duyên dáng. Không vội vàng, hấp tấp. Cái duyên của Hà Nội làm bao trái tim phải thổn thức.

Hà Nội mùa thu (Sáng tác: Vũ Thanh)

Em ơi nghe chăng, trong lắng nơi hồn trái tim mình

Hà Nội mùa thu, ôi xao xuyến trong lòng ta

Như bâng khuâng nghe gió đưa

Vang vọng giữa Ba Đình

Em bên anh, ta bước đi nghe lòng nghĩ suy gì

Hà Nội, tim ta đó

Dặm dài trong gian khó

Vẫn ngát xanh, xanh mùa thu.

Nhạc sĩ Vũ Thanh sáng tác bài hát “Hà Nội mùa thu” năm 1980. Khi đất nước hoàn toàn thống nhất. Ông bắt gặp mùa thu tươi mới ở Hà Nội. Mùa thu này tràn đầy sức sống, thắng lợi hơn những mùa thu trước.

Cứ nhắc đến mùa thu, ai nấy đều liên tưởng: khung cảnh lá rụng, nỗi buồn man mác, sự hiu quạnh và cô đơn. Tuy nhiên, bài hát “Hà Nội mùa thu” mang sắc thái hoàn toàn khác. Mùa thu trong con mắt của Vũ Thanh có vẻ uy nghiêm, hoành tráng. Nó đại diện cho sức sống mới của Thủ Đô Hà Nội. Người nghe nhận rõ thái độ tự hào của tác giả, khi đi giữa mùa thu Hà Nội.

Cũng viết về mùa thu Hà Nội, xong có sự khác biệt. Bài hát “Nhớ mùa thu Hà Nội” của Trịnh Công Sơn tái hiện Thủ Đô một cách nhẹ nhàng, trữ tình. Ca khúc “Hà Nội mùa thu” lại hoành tráng, trang nghiêm. Đưa cảm xúc của người nghe lên đến tột đỉnh.

Đâu phải bởi mùa thu (Sáng tác: Phú Quang)

Em ru gì, lời ru cho đá núi, đá núi tật nguyền vết sẹo thời gian

Em ru gì lời ru cho biển khơi, biển khơi biết bao giờ ngừng lại

Em ru gì, lời ru cho anh, một đời đam mê, một đời giông tố

Em ru gì cho ta, khi bao ngày phôi pha

Câu hát ngân lên bỗng tắt nửa chừng

Thôi đừng hát ru, thôi đừng day dứt

Lá trút rơi nhiều đâu phải bởi mùa thu.

Bạn có thấy lạ, khi có quá nhiều ca khúc viết về mùa thu Hà Nội. Xong mỗi bài hát là một tâm sự riêng, thể hiện cái tình Hà Nội sâu sắc và ấn tượng. Mùa thu Hà Nội trong cảm nhận của nhạc sĩ Phú Quang buồn và day dứt. Ông như quyến luyến, tiếc nuối vẻ đẹp của mùa thu.

Trong 4 mùa ở Hà Nội, có lẽ mùa thu hiu quạnh và buồn bã nhất. Ca khúc “Đâu phải bởi mùa thu” của Phú Quang đúng là buồn, nhưng lại đẹp và nên thơ. Ông khai thác khía cạnh khác của mùa thu, khiến nó chan chứa tình yêu thương. Ca khúc này gợi nhớ Hà Nội một cách da diết, nhẹ nhàng. Khiến người đi xa luôn hướng về Thủ Đô.

Sẽ mất khá nhiều thời gian, nếu liệt kê hết các ca khúc viết về Hà Nội. Chỉ biết 1 điều: chúng quá xuất sắc. Du khách Quốc tế đặc biệt yêu thích những bài hát hay về Hà Nội. Có thể không hiểu hết Tiếng Việt, nhưng họ cảm nhận được giai điệu của bài hát. Những ca khúc này thể hiện đúng bản chất Hà Nội: yên bình, không bon chen ganh ghét, đẹp nhẹ nhàng và dung dị.

Những Bài Thơ Hay Nói Về Mùa Đông Ở Hà Nội Với Sự Cô Đơn, Buồn

THƠ MÙA ĐÔNG HÀ NỘI BUỒN

Những bài thơ viết về mùa đông ở Hà Nội với chút buồn man mác của cái lạnh lẽo mùa đông. Nỗi nhớ về người yêu đi xa Hà Nội đã lâu chưa về lại. Thơ miêu tả khung cảnh Hà Nội vào Đông rất riêng và đặc trưng ở vùng đất này..

HÀ NỘI VÀO ĐÔNG Thơ: Long Trần

Hà Nội vào đông…. Thoảng chút heo may cho má thắm ửng hồng Hay tại hơi thở ai chợt nồng nàn lướt qua thật khẽ Tim bồi hồi run nhẹ…. Ánh mắt nào chớp thật gọn cả dáng hình em!

Hà Nội vào đông….. Hà Nội vẫn thân quen Riêng phố nhỏ chiều nay sao như thật lạ Có phải chăng chỉ vì cái nhìn của ai ấm quá Làm phố chung chiêng….!

Hà Nội vào đông…. Em thả cho nỗi nhớ chao nghiêng Cuộn thật tròn , thật tròn để lăn về nơi ấy Nơi ánh mắt cồn cào như sóng dậy Đốt cháy em, tan chảy khối băng tình!

Hà Nội vào đông…. Dường như tất cả đều thật lung linh Trên phố nhỏ quanh mình hình như góc nào cũng ấm Chợt tủm tỉm cười, con tim như xao động Có lẽ…mình yêu…!🤣

Tại mưa… Thơ: Hoài Nam

Hà Nội sớm nay mưa lại về em ạ Cái rét lạnh như thấy càng buốt hơn Không biết tại hồn trống trải cô đơn Hay vì mưa làm nhoè hờn mi mắt

Hà Nội sớm nay phố phường lặng ngắt Chẳng thấy cảnh vui tấp nập đón xuân Có phải do mưa cứ giăng u sầu Hay nhớ ai mà lòng buồn hoang hoải…

Một mình ai….trong mưa…đi..đi mãi…

LƯU LUYẾN Thơ: Trần Thanh Vân

Hà Nội chợt vào đông Muôn tia nắng vẫn ấm nồng trên ngõ phố Những hàng cây xao xác mùa lá đổ Để lắng sâu thêm nỗi nhớ, giữa những bộn bề …

Một thoáng buồn ủ ê Khi hương sữa thoảng về bao kỷ niệm Đầy yêu thương của một thời ta hoài công tìm kiếm Những lời yêu âu yếm xoáy trong lòng Thuở ngây thơ thêu dệt những ước mong Mọi giấc mơ hằng đêm … hằng đêm mãi cồn cào cháy bỏng Mặc kệ trời đông ngoài kia quay cuồng lạnh cóng Tuổi thanh xuân tràn nhiệt huyết xây đời … Dù bước chân có đi khắp muôn nơi Chợt nhìn thấy trên triền đê cánh diều bay chấp chới Một nhánh liễu dịu dàng run trong màn sương mờ tối Lại bồi hồi lưu luyến Hà Nội xưa của tuổi ấu thơ

Thời gian chẳng đợi chờ Chút gió đông thổi cánh lá bơ vơ trôi lặng lẽ Vẫn tiếng hát ngọt ngào loang trên dòng sông nhè nhẹ Đã mãi mãi khắc ghi.

Hà Nội hôm nay lạnh đến tái tê Sao anh không về để ngày của em bừng lên ấm áp? Bao nhiêu áo khăn mà môi mắt em vẫn hao gầy nhợt nhạt Nhưng vài tia nắng trong mắt anh thôi lại khiến má em hồng…

Chỉ vòng tay anh che được cả mùa đông Ngăn hết gió mưa đang tả tơi xạc xào ngoài phố Duy nhất anh thôi sưởi ấm con tim em bé nhỏ Dỗ dành những dại khờ ngủ yên với mi ngoan

Về với em đi cho Hà Nội tràn ngập nắng vàng Cho nụ cười em tan trên môi anh lấp lánh Cho đôi bàn tay đan nhau ấm nồng sợ chi giá lạnh Và ánh mắt ta nhìn nhau đủ xua tan bao giông tố trong đời

Giây phút này…điều em cần chỉ giản dị vậy thôi…

GỬI NGƯỜI.. Thơ: Mai Thế Thăng

Sài Gòn vẫn nóng phải không Gửi anh xin chút Nắng hồng đi em Hà Nội ngày sắp Noel Lạnh cắt da thịt từng đêm mưa phùn

Gửi anh xin nữa nụ hôn Để bớt tê tái trong hồn thơ ca Hoa hồng lại nở hiên nhà Tiếng chim buổi sớm ..như là mới yêu

Gửi cho anh nữa buổi chiều Bữa cơm đầm ấm canh riêu quả cà Để chân anh muốn về nhà Bàn tay em đẩy ..buồn ra khỏi đời

Gửi cho anh nữa nụ cười Gửi xin ánh mắt của người anh thương Gửi xin cả những con đường Dấu chân in lối, phố phường em qua

Gửi cho anh cả giấc mơ Đôi bàn tay nắm, tóc hờ ngang vai Anh xin cả dáng trang đài Để anh ươm hạt mộng hoài phương Nam

Anh thề .anh hứa ..không tham Chỉ xin nhường ấy chúng tôi làm được không?

Những vần thơ Mùa Đông hay, đầy cảm xúc khi gió Đông đã về

1001 bài thơ tình mùa đông buồn bã, cô đơn, lẻ loi, nhớ người ấy

1001 bài thơ 8 chữ viết về Mùa Đông lạnh lẽo hay nhất

Cập nhật thông tin chi tiết về 1001 Bài Thơ 8 Chữ Viết Về Hà Nội Yêu Thương, Ca Ngợi Thủ Đô Hn trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!